intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chia sẻ: Tiếu Ngạo Giang Hồ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

553
lượt xem
160
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước', kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ BẰNG III. NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Dàn trải, lãng phí, không hiệu quả là những tính từ quen thu ộc gắn li ền v ới các d ự án bằng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước trong nhiều năm qua. M ặc dù c ải cách công tác quản lý đầu tư từ ngân sách Nhà nước đã di ễn ra trên m ọi góc đ ộ trong hơn 20 năm nhằm đổi mới nền kinh tế từ phân cấp quản lý, đến phân bổ, quản lý giá và vấn đề cấp phát, thanh toán vốn đầu tư. Tuy nhiên hiệu quả ho ạt động đầu tư bằng nguồn vốn Ngân sách nhà Nước chưa được cải thiện rõ rệt. Nhưng một đồng vốn của Nhà nước bỏ ra, hiệu quả thu được bao nhiêu đều có thể được “cân đong” hợp lý nếu cơ chế quản lý, cách nghĩ và hành động d ựa trên những nguyên tắc và nguyên lý khoa học và vì lợi ích toàn dân. Vì v ậy đ ể nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư từ ngân sách Nhà nước, cần đưa ra m ột vài gi ải pháp như sau: 3.1 Hoàn thiện phân cấp trong quản lý các dự án đầu tư Phân cấp quản lý kinh tế nói chung và phân cấp qu ản lý trong đ ầu t ư nói riêng là những nội dung quan trọng cấu thành chức năng quản lý nhà n ước đ ối v ới n ền kinh t ế quốc dân. Quản lý đầu tư hiểu là quản lý quy hoạch, kế ho ạch cân đ ối và phân b ổ các nguồn lực, quản lý sử dụng các nguồn lực được phân bổ đúng quy định và đ ạt hiệu quả cao nhất. Mục tiêu của phân cấp trong quản lý đầu tư nhằm đảm bảo hi ệu lực và hiệu qu ả của hoạt động đầu tư. Nghĩa là đảm bảo phù hợp với các quy đ ịnh pháp lu ật hi ện hành, đảm bảo việc chuẩn bị ra quyết định một cách nhanh nhất, đảm bảo c ấp quyết định là cấp có đủ điều kiện cần thiết đối với việc ra quyết định, đảm bảo người ra quyết định là người duy nhất có quyền, đồng thời có trách nhiệm đối với quyết định Nội dung phân cấp quản lý: Xác định lĩnh vực, cấp phải lập quy ho ạch phát tri ển và thời hạn tương ứng với từng cấp, vị trí, vai trò và m ối quan hệ gi ữa các lo ại quy hoạch với nhau, tiêu chí phân cấp cho việc tổ chức thẩm định phê duyệt. Phân cấp trong quan lý cũng cần quy định rõ trách nhiệm đối với các đối tượng liên quan trong tổ chức thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch, n ội dung quy ho ạch,
  2. trách nhiệm của cơ quan giám sát, kiểm tra thanh tra việc quản lý thực hi ện quy hoạch. 3.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch: Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay, công tác quy ho ạch ở n ước ta cần phải xem xét, hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới. Công tác quy hoạch tổng thể cũng như quy hoạch chi ti ết ph ải đi tr ước m ột − bước và phải nghiên cứu xây dựng phê duyệt thẩm định chặt ch ẽ trên c ơ sở phát huy thế mạnh của từng ngành, từng vùng, thường là phải kế ho ạch 5 năm và đ ồng th ời chất lượng quy hoạch phải phù hợp với thị trường, đúng định hướng đảm b ảo c ơ c ấu vốn, cân đối vĩ mô. Đổi mới mạnh mẽ công tác quy hoạch theo vùng, quy hoạch phát tri ển kết cấu − hạ tầng kinh tế, xã hội phải mang tính thống nhất và liên vùng. Phải có quy hoạch từng giai đoạn phù hợp phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa đ ất − nước, phải lưu ý các vấn đề hội nhập quốc tế, thường xuyên c ập nhật, bổ sung đi ều chỉnh. Để đảm bảo những yêu cầu trên cần thực hiện và hoàn thiện tốt: Nhanh chóng tạo ra khung khổ pháp lý cho công tác quy ho ạch, sớm ban hành các − văn bản về quản lý Nhà nước đối với quy hoạch. Đổi mới nội dung và phương pháp lập quy hoạch phát tri ển phù h ợp v ới đi ều − kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế. Tăng khả năng và nâng cao ch ất l ượng công tác dự báo và thông tin cho các ngành, địa phương phục vụ công tác quy ho ạch nhất là cung cấp thông tin kinh tế, thị trường, khoa học công ngh ệ. Đ ảm b ảo quy hoạch là cơ sở vững chắc định hướng cho đầu tư và kinh doanh c ủa m ọi thành ph ần kinh tế. Kết hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy ho ạch phát tri ển ngành v ới quy hoạch sử dụng đất. Các dự án đầu tư phải tuân thủ theo quy hoạch bao gồm: quy hoạch tổng th ể, − phát triển kinh tế xã hội, và quy hoạch phát triển, trong đó ph ải l ấy quy ho ạch và k ế hoạch phát triển ngành làm trọng tâm. Phải có các chế tài đủ mạnh đối với các d ự án đầu tư không tuân thủ pháp luật, không thực hiện quy hoạch hoặc sai quy hoạch.
  3. Tổ chức tốt việc thẩm định các dự án quy ho ạch, điều này có ý nghĩa quan tr ọng từng bước nâng cao chất lượng quy hoạch. Sau đó, c ần nâng cao h ơn n ữa tính k ết n ối giữa các quy hoạch ngành vùng, quy hoạch tỉnh bằng cách rà soát ch ấn ch ỉnh công tác quy hoạch nhanh chóng khắc phục tình trạng” quy hoạch treo” Cần chấn chỉnh các khâu từ quy hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư đến vi ệc quản lý các nguồn vốn đầu tư. Thực hiện đầy đủ, đúng quy trình các b ước c ủa d ự án từ việc chọn dự án, đấu thầu, thẩm định, thực hi ện dự án. Công khai các quy trình th ủ tục, thời hạn, trách nhiệm trong từng khâu của quá trình triển khai dự án. 3.3 Cải cách sửa đổi bổ sung văn bản chính sách, cách th ức quản lý trong quá trình đầu tư Ban hành các văn bản về chống lãng phí, thất thoát trong đầu t ư d ự án. Nhà n ước cần sớm ban hành văn bản pháp quy về chống lãng phí, thất thoát trong đ ầu t ư d ự án làm căn cứ tiến hành việc chống lãng phí, thất thoát nói chung và trong đ ầu t ư d ự án nói riêng; tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến từng cán bộ, đảng viên, làm công tác quản lý Nhà Nước về dự án đầu tư thi hành nghiêm Luật Phòng, ch ống tham nhũng. Các bộ, ngành, địa phương cần lập lại kỉ cương trong đầu tư d ự án thông qua k ế hoạch triển khai thực hiện và tổng kết rút kinh nghiệm; thành lập các cơ quan chuyên trách về chống lãng phí, thất thoát trong đầu tư dự án… Hoàn thiện cơ chế, chính sách về việc quản lý dự án đầu tư. Xây d ựng đ ồng b ộ các chính sách liên quan đến việc quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư như các chính sách về thuế, lãi suất, chính sách về lao động, đất đai…Tổ chức lại các Ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn theo quy định về điều kiện năng lực của Luật xây dựng. Xây dựng mạng kiểm định xây dựng để quản lý chất lượng công trình xây d ựng trong toàn quốc. Cải cách thủ tục hành chính theo hướng phân cấp m ạnh, rõ trách nhi ệm, giảm thời gian của các khâu trong quá trình đầu tư và xây dựng… Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý dự án. Tăng c ường đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho cán bộ quản lý phù hợp với sự phát tri ển của nền kinh tế. Quản lý dự án phải trở thành m ột ngh ề mang tính chuyên nghi ệp, quản lý rủi ro là nội dung quan trọng hàng đầu của quản lý dự án. Đào tạo những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện để cán bộ quản lý nghiên cứu v ề kinh t ế th ị tr ường và
  4. các kiến thức liên quan như thị trường vốn, thị trường xây d ựng, th ị tr ường b ất đ ộng sản... Xây dựng, nâng cấp hệ thống thông tin, thống kê v ề kinh t ế-xã h ội, tr ước h ết, là thông tin về kinh tế vĩ mô, về đầu tư Nhà nước; phân tích kịp th ời, đầy đ ủ di ễn bi ến tình hình kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trường trong và ngoài n ước; d ự báo nh ững bi ến động tác động đến kinh tế vĩ mô và đánh giá khả năng tác động của chúng đến ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô. 3.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định hiệu quả của dự án Thẩm định dự án được tiến hành với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đặc biệt là các dự án đầu tư XDCB có v ốn t ừ ngân sách nhà nước thì khâu thẩm định dự án đầu tư XDCB càng đóng vai trò quan tr ọng. Vi ệc th ẩm định, phân tích các lợi ích kinh tế, xã hội mà dự án đầu tư đem lại,… đảm b ảo cho quá tình sử dụng vốn đúng mục đích và sinh lợi cho n ền kinh t ế cũng nh ư ch ủ đ ầu t ư. B ởi thế nâng cao chất lượng công tác thẩm định là vấn đề cần thi ết để nâng cao hi ệu quản quản lý đầu tư. Việc thẩm định chủ yếu dựa vào sự đánh giá c ủa các cán b ộ, chuyên gia tr ực tiếp thực hiện công tác này do đó chất lượng của công tác thẩm định ph ụ thu ộc ph ần lớn ở năng lực, trình độ chuyên môn của những người làm công tác th ẩm đ ịnh. C ần thường xuyên cập nhật các thông tin về văn bản pháp luật m ới, đưa cán b ộ đi h ọc t ập kiến thức mới, kinh nghiệm mới trên Bộ Kế hoạch Đầu tư và các tỉnh bạn. Từ đó m ới có thể tham mưu đề xuất với ban lãnh đạo để đưa ra các quyết định đ ầu t ư chính xác đảm bảo hiệu quả đồng vốn đầu tư bỏ ra. Xây dựng hệ thống quy trình thẩm định rõ ràng, chặt chẽ, đảm bảo tính khách quan trên cơ sở bám sát theo các tiêu chuẩn quy định c ủa nhà n ước. Ban hành tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư bằng vốn NSNN, tiêu chí đánh giá hiệu qu ả kinh t ế- xã hội của dự án đầu tư; cơ chế phân bố vốn đầu tư Nhà nước theo hướng đầu tư tập trung, chất lượng và hiệu quả, phục vụ thúc đẩy hoặc dẫn dắt chuyển dịch cơ c ấu kinh tế. 3.5 Quản lý tốt việc cấp phát vốn và thanh toán vốn đầu tư
  5. Việc cấp phát vốn đầu tư phải gắn với nhu cầu thực tế của công trình phù hợp với tiến độ thi công của các hạn mục công trình, tránh tình tr ạng c ấp phát v ốn tràn lan dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Công tác cấp phát vốn đầu tư có thể theo hướng cụ thể như sau đ ể đảm b ảo vốn cho các công trình có thể thực hiện theo đúng tiến độ: Dành 40% để thanh toán nợ xây dựng cơ bản hoàn thành - Dành 45% để phân bổ cho các công trình chuyển tiếp - Dành 15% để phân bổ cho các công trình mới đã đủ thủ tục đầu tư theo quy định - Mặt khác, cần nâng cao chuyên môn của các cán bộ quản lý đầu tư xây dựng c ơ bản đề cao phẩm chất của cán bộ quản lý, đảm bảo cho công tác nghi ệm thu công trình đúng với thiết kế, đảm bảo chất lượng công trình đưa vào sử d ụng, qua đó nâng cao chất lượng thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 3.6 Đổi mới cơ chế giám sát, tăng cường thanh tra, ki ểm toán đ ối v ới ho ạt đ ộng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước cũng như các văn bản pháp quy có liên quan đ ến đ ầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đã quy định rất chặt chẽ quy trình, c ơ ch ế qu ản lý đầu tư từ khâu lập kế hoạch, xét duyệt, thẩm định kế hoạch, dự án đ ến khâu c ấp phát quản lý vốn và quyết toán. Nói chung quy trình nhi ều khi còn mang tính ch ất hình thức, đầu tư còn dàn trải theo cảm tính, thất thoát còn lớn, hi ện t ượng tiêu c ực, tham nhũng còn xảy ra, nguồn vốn ngân sách nhà n ước chưa đ ược sử d ụng có hi ệu qu ả. Do đó cần hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước như sau: Thứ nhất, kiểm tra có vai trò đặc biệt quan trọng là vũ khí để đảm bảo chất lượng công việc, chống thất thoát tiêu cực trong đầu tư. Ngăn ngừa phát hi ện nh ững sai sót trong lập kế hoạch dự toán đầu tư, bảo đảm chất lượng đầu tư, ch ống tiêu c ực tham nhũng. Thúc đẩy việc khai thác sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Thứ hai, Thực hiện giám sát ngay từ khâu bố trí đầu vào đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt. Giám sát khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư. Đặc biệt trong cơ chế giám sát cần kiên quyết thực hiện khi d ự án ch ưa làm rõ hi ệu quả và tính khả thi không phê duyệt, không điều chỉnh dự án, n ội dung đầu tư khi
  6. chưa có sự giám sát chặt chẽ và phân tích kỹ các yếu tố điều kiện thay đổi. Không cấp phát vốn tuỳ tiện khi chưa có sự phân tích giám sát chặt chẽ nghiêm sự tuân th ủ quy chế. Thứ ba, kết hợp với cơ quan thanh tra các cấp, các loại hình thanh tra đ ối v ới hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước. Cần thay đổi nhận th ức đ ối v ới công tác thanh tra. Coi đây là công việc quản lý nhằm chống tiêu cực tham nhũng, ch ống th ất thoát lãng phí, do đó mà nó cần được thực hiện thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, không làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình thi công kết hợp với thanh tra thường xuyên với thanh tra đột xuất, thanh tra toàn di ện với thanh tra c ục b ộ. C ần ph ải có thái độ cương quyết, nghiêm túc trung thực thẳng thắn trong công tác thanh tra. Thứ tư, Kiểm toán nhà nước có vai trò quan trọng trong n ền kinh tế thị tr ường. Xuất phát từ vai trò của kiểm toán mà trước tiên chúng ta cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động kiểm toán nhà nước cũng như tạo điều kiện thuận lợi để Kiểm toán nhà nước được báo cáo quyết toán các dự án đầu tư từ ngân sách nhà n ước. Nếu có thể thực hiện kiểm toán cả dự toán kế hoạch và quyết toán. Mặt khác, c ần nâng cao nhận thức và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy chế lập, th ẩm tra d ự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách nhà nước. Cần đào tạo bồi dưỡng ki ểm toán viên đồng thời xây dựng phương pháp kiểm toán tiên ti ến hi ện đại và trang b ị phương tiện hiện đại cho kiểm toán viên. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động đầu tư dự án. Th ực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra trong ho ạt động đầu t ư d ự án nh ằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi gây lãng phí, thất thoát ti ền vốn c ủa Nhà n ước. Thanh tra nhằm phát hiện những thiếu sót, sơ hở trong cơ chế quản lý của Nhà n ước, kiến nghị với Nhà nước để khắc phục và xử lý; thực hiện xử lý nghiêm sau k ết luận thanh tra. Thực hiện chặt chẽ khâu lập, thẩm định trước khi trình phê duyệt d ự án đ ầu tư. Sử dụng cơ chế thuê các tổ chức tư vấn có đủ đi ều kiện năng lực ki ểm tra và thẩm tra chất lượng các sản phẩm của tất cả quá trình đầu tư dự án. Thành l ập h ệ thống mạng lưới kiểm tra chất lượng dự án trong phạm vi cả n ước để quản lý, ki ểm tra nhằm nâng cao hiệu quả dự án và trách nhiệm c ủa các chủ th ể tham gia ho ạt đ ộng dự án. 3.7 Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lý dự án
  7. Ban quản lý dự án là người được đại diện cho chủ đầu tư nhưng không ph ải là chủ đầu tư đích thực do đó có thể thiếu đi sự ràng buộc về trách nhi ệm qu ản lý tài sản, bảo toàn vốn khi dự án đi vào hoạt động, từ đó dẫn đến vi ệc buông l ỏng qu ản lý là một trong những nguyên nhân gây nên thất thoát, lãng phí trong đầu tư. Chính vì vậy cần có các biện pháp tổ chức lại ban quản lý dự án, gắn quyền hạn với trách nhiệm trong quá trình sử dụng vốn đầu tư và quản lý tài sản khi dự án kết thúc. Trong điều kiện trình độ khoa học và kỹ thuật phát triển mạnh m ẽ, sự lạc hậu về công nghệ và tri thức là khó có thể tránh khỏi nên c ần phải ki ện toàn vi ệc t ổ ch ức ban quản lý dự án gắn với việc nâng cao trình độ quản lý cho các thành viên trong ban quản lý. Đối với mỗi dự án, công trình có đặc thù khác nhau do đó trong mô hình t ổ ch ức ban quản lý dự án cần linh hoạt tránh sự râp khuôn cứng nhắc, áp dụng mô hình của tổ chức dự án này cho các dự án khác không tương thích. Cần có sự thanh tra kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của ban quản lý dự án tránh tình trạng lợi dụng quyền hạn để tham ô, tham nhũng tài sản của công. Nâng cao năng lực quản lý đầu tư, hiệu lực và hiệu quả công tác giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư Nhà nước; Chỉ định cơ quan đầu mối phối h ợp và ch ịu trách nhiệm cuối cùng trong kiểm tra. giám sát và đánh giá hiệu qu ả kinh t ế xã h ội c ủa các dự án đầu tư nói riêng và đầu tư Nhà nước nói chung. 3.8 Cải cách thủ tục nâng cao chất lượng công tác thanh quyết toán Để chấn chỉnh và tăng cường kỷ luật quyết toán công trình, d ự án hoàn thành c ần quy định chế độ trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với công tác này trên các m ặt; đôn đốc và chỉ đạo làm công tác quyết toán cả về nội dung và thời gian, th ẩm tra quyết toán trước khi phê duyệt. Cụ thể: Xây dựng và công khai quy trình kiểm soát vốn đầu tư. Đây là gi ải pháp h ữu hi ệu - để thực hiện tiết kiệm, ngăn ngừa tiêu cực xảy ra trong quá trình th ực hi ện và thanh toán vốn. - Khi cấp phát vốn cho các dự án đầu tư để thanh toán cho giá trị khối lượng th ực hiện, cơ quan cấp phát cho vay phải kiểm tra chặt chẽ tính pháp lý c ủa h ồ sơ xin c ấp
  8. phát. Đồng thời quy định rõ trách nhiệm từng khâu, từng c ấp, từng đ ơn v ị có liên quan một cách cụ thể, có chế độ thưởng phạt rõ ràng. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch để khắc phục tình trạng tỷ lệ vốn thanh - toán so với giá trị khối lượng vốn thực hiện cao hơn tỷ lệ thanh toán so v ới k ế ho ạch. Muốn thế các dự án đầu tư phải xong bước trước mới ghi kế hoạch cho bước sau. Bên cạnh đó cần quy định trách nhiệm cụ thể về thời gian cho chủ đầu tư để thúc đẩy công tác nghiệm thu và làm thủ tục thanh toán. Rà soát, kiểm tra, xác minh các khoản nợ đọng vốn trên cơ sở đó bố trí nguồn v ốn - để thanh toán dứt điểm đối với các dự án đã hoàn thành đưa vào sử d ụng nhưng ch ưa được thanh toán Các chủ đầu tư cần chủ động xây dựng kế hoạch, đảm bảo tiến độ thanh toán vốn - từ những tháng đầu năm không nên tập trung vào những tháng cuối gây nhiều khó khăn cho công tác giải ngân vốn tại Kho bạc nhà nước. - Kho bạc nhà nước cần thường xuyên chuẩn bị, sẵn sàng các nguồn vốn để có thể thanh toán ngay khi dự án hoàn thành đủ điều kiện thanh toán. Đơn giản hóa thủ tục thanh toán, cải tiến các mẫu biểu, chứng từ, sử d ụng h ệ thống máy móc thanh toán hiện đại, để đảm bảo công tác thanh quyết toán đ ược kh ẩn trương nhanh chóng. Cần có sự phối hợp chặt ch ẽ linh ho ạt gi ữa kho b ạc nhà n ước- Sở tài chính vật giá và Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, chủ đầu t ư để t ổ ch ức t ập huấn về công tác giải ngân vốn cho chủ đầu tư, thực hiện thanh toán vốn theo chế đ ộ một cửa, đúng quy trình, thông thoáng, nhanh chóng và chặt chẽ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2