Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng điện tử điện lạnh tại Việt Nam - 7
lượt xem 9
download
Hợp đồng gia công là hình thức liên kết giữa hai đối tác, trong đó bên gia công sẽ đảm nhận một công đoạn sản xuất hoặc toàn bộ quá trình sản xuất. Hình thức gia công khá phổ biến trong các ngành không đòi hỏi tính phức tạp cao trong quan hệ liên kết như công nghiệp nhẹ (dệt, may, dày dép, cơ khí,...) những ngành mà sản phẩm có nhiều chi tiết, bộ phận và một số chi tiết, bộ phận này có độ phức tạp không cao, không đòi hỏi khả năng về công nghệ hiện đại....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng điện tử điện lạnh tại Việt Nam - 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chỉ liên kết với nhau hoặc với các doanh nghiệp nhà nước như trước đây, m à họ đã có nhiều lựa chọn đối tác tham gia liên kết, đặc biệt là liên kết giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Hợp đồng gia công là hình thức liên kết giữa hai đối tác, trong đó bên gia công sẽ đảm nhận một công đoạn sản xuất hoặc to àn bộ quá trình sản xuất. Hình thức gia công khá phổ biến trong các ngành không đòi hỏi tính phức tạp cao trong quan hệ liên kết như công nghiệp nhẹ (dệt, may, d ày dép, cơ khí,...) những ngành mà sản phẩm có nhiều chi tiết, bộ phận và một số chi tiết, bộ phận n ày có độ phức tạp không cao, không đòi hỏi khả năng về công n ghệ hiện đại. Hiện nay, h ình thức này rất phổ biến và th ể hiện là một trong những hình thức liên kết có hiệu quả. Hợp đồng gia công hiện nay rất đa dạng, dưới nhiều h ình th ức, có thể là giữa các DNNN với nhau, giữa DNNN với doanh nghiệp n goài quốc doanh, giữa doanh nghiệp với hộ gia đình, HTX, giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong n ước... Các hợp đồng gia công h iện nay đ ược thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, hai bên cùng có lợi. - Liên doanh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là hình th ức liên kết kinh tế xuất hiện ở nước ta từ cuối những n ăm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế với khu vực và thế giới. Việc mở cửa nền kinh tế đ ã tạo điều kiện và thu hút các nhà đ ầu tư, các doanh nghiệp n ước ngoài vào Việt Nam với một tốc độ khá nhanh trong nửa đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX. Việc liên doanh thường xuất phát từ những nguyên nhân là do các nhà đ ầu tư nước ngoài chưa n ắm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b ắt được đầy đủ thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra của Việt Nam; chưa thông thạo các quy đ ịnh pháp lý của Việt Nam; để giảm bớt các chi phí về thuê đất, về xin giấy phép kinh doanh... Hiện nay, mối liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo ài với doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là với DNV&N Việt Nam còn hạn chế. Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo ài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng các giao dịch lại chủ yếu diễn ra với các đối tác nước ngo ài. Họ mua các n guyên liệu đầu vào từ nước ngoài qua việc nhập khẩu và bán sản phẩm của m ình chủ yếu tại thị trường nước ngoài ho ặc nếu bán tại Việt Nam th ì lại qua các đ ại lý độc quyền mà họ lập n ên. - Trong những năm gần đây; hình thức hiệp hội khá phát triển ở Việt Nam. Đây là h ình thức liên kết rất đa dạng giữa doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và nhìn chung là một hình thức liên kết tự nguyện; trên cơ sở lợi ích của toàn bộ cộng đồng doanh nghiệp tham gia. Có thể chia thành một số d ạng hiệp hội như: (1) Hiệp hội ngành nghề, được hình thành từ các doanh n ghiệp cùng kinh doanh trong một ngành nghề nhất định; (2) Hiệp hội doanh nghiệp ở nhiều ngành nghề khác nhau. Hình thức này hình thành chủ yếu trên cơ sở vùng địa lý. - Th ầu phụ là hình thức liên kết khá phổ biến và có hiệu quả hiện nay và diễn ra chủ yếu giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam, đó là hình thức liên kết giữa tổng công ty với doanh nghiệp th ành viên, ho ặc đôi khi với doanh nghiệp thuộc th ành phần kinh tế khác, cũng có thể là liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước. Hiện nay, hình thức này rất phổ b iến trong ngành xây lắp. Tuy nhiên, ở những ngành khác, ví dụ, ngành công nghiệp, thầu phụ mới chỉ được áp dụng trong phạm vi hẹp, tỷ lệ cao nhất thuộc ngành sản xuất xe đạp, ngành m à đ ặc điểm kỹ thuật đặt ra yêu cầu thầu phụ cao cũng chỉ là 19%, trong lĩnh vực chế biến gạo 18%, trong ngành điện tử, chế biến cà phê và hải sản 15%, trong ngành máy nông nghiệp 11%, trong ngành d ệt 9% và trong n gành ch ế biến rau quả và phụ tùng ô tô 5%. Nhìn chung, tốc độ phát triển thầu phụ vẫn còn ch ậm so với khả năng và yêu cầu phát triển của Việt Nam. Các nhà thầu phụ chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước, trong khi nh à th ầu chính thường là các công ty nước ngoài, các liên doanh và m ột số tổng công ty lớn của Nhà nư ớc ở các ngành cơ khí, xây d ựng, m ay mặc,... Số lượng thầu phụ của mỗi thầu chính cũng rất hạn chế, ví dụ công ty nhiều thầu phụ nhất, Level Việt Nam cũng chỉ có khoảng trên 60 nhà th ầu phụ. Đa số các nh à thầu phụ th ường làm những công việc yêu cầu trình độ kỹ thuật đơn giản như san lấp, khai thác đá (xây dựng), sản xuất phụ tùng đơn giản (xe đạp), bao bì, ... Ch ỉ có rất ít các nhà th ầu phụ sản xuất sản phẩm công nghiệp có trình độ kỹ thuật cao: phụ tùng xe máy, khuôn đúc cơ khí, giày dép xuất khẩu, ... do năng lực của các nhà thầu phụ còn thấp, trong khi việc hỗ trợ về kỹ thuật từ nhà thầu chính còn rất hạn chế . Tóm lại, mặc dù các hình thức liên kết kinh tế đã có những bước phát triển đ áng kể, theo hướng tự nguyện, dựa trên cơ sở vốn, công nghệ, thị trường,... nhưng liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam còn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com với quy mô nhỏ, chưa đáp ứng đư ợc với yêu cầu của sự phát triển. Điều này có th ể do một số nguyên nhân chính sau: - Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi, các quy định pháp lý liên quan đ ến vấn đề liên kết còn thiếu, chưa đồng bộ và hoàn ch ỉnh. Nhiều văn bản không còn phù h ợp với hiện nay cần phải sửa đổi, bổ sung . - Th ị trường chứng khoán Việt Nam vừa được h ình thành và chưa phát triển, làm cho kh ả năng đầu tư hỗ trợ nhau giữa các doanh nghiệp, cũng như vấn đ ề góp vốn còn hạn chế, mất nhiều thời gian. - Hệ thống ngân h àng Việt Nam chưa phát triển, giao dịch trên th ị trường chủ yếu thông qua tiền mặt (trên 50%) đ ã làm cho việc kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khó khăn, không thể hiện đúng khả năng thực sự của doanh nghiệp. - Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước còn hạn chế, đặc biệt là việc tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa các doanh nghiệp, tổ chức hội chợ, triển lãm, hỗ trợ các doanh n ghiệp tham gia các cuộc hội thảo quốc tế. - Thiếu các thông tin và cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp cũng là một trong những vấn đề hạn chế sự liên kết giữa các đối tác, kinh doanh. Không có thông tin chính xác và đầy đủ về đối tác, sẽ rất khó khăn cho việc hợp tác trong kinh doanh, vì như vậy độ rủi ro sẽ rất cao. - Năng lực về vốn, công nghệ, trình độ lao động của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, n ên đã hạn chế khả năng tham gia liên kết kinh tế của các đối
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tác Việt Nam, vì điều n ày ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành của sản phẩm và d ịch được cung cấp. - Tinh thần hợp tác kinh doanh của không ít doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nên chưa tạo đư ợc lòng tin với đối tác trong và ngoài nước. Không ít doanh nghiệp còn thực hiện kinh doanh theo h ình thức “đánh quả”, “chụp giật” m à chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn. - Có rất ít doanh nghiệp tạo lập được cho mình một thương hiệu riêng, đ ể từ đó khẳng định đ ược vị trí của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên th ị trư ờng. Nhiều trư ờng hợp bị làm nhái, làm giả nhưng do không đăng ký m ẫu mã sản phẩm, nên bị mất thương hiệu. Điều này không thu hút được các doanh nghiệp tham gia làm đại lý hoặc đại lý độc quyền. 2 .4.2.Thực trạng về vấn đề liên kết ở công ty. Qua kh ảo sát về tình hình kinh doanh của công ty có thể nhận thấy về thực trạng kinh doanh của công ty có những đặc điểm sau: - Hiện nay công ty tồn tại hai kênh phân phối đó là kênh bán hàng trực tiếp đ ến khách h àng cuối cùng đó là những nh à thầu các công trình xây d ựng, và kênh thứ hai gián tiếp đến khách hàng qua các đ ại lý phân phối tại các tỉnh. Hai kênh này tuy có sự phân biệt về sản phẩm nhưng đôi khi vẫn có sự mâu thuẫn của doanh nghiệp với các đại lý trong vấn đề bán hàng. - Các hoạt động của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các đại lý đó mới chỉ là các hoạt động đơn thu ần nhằm gia tăng khối lượng bán của doanh nghiệp đến
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các đ ại lý và các nhà th ầu ch ứ chưa là tăng khả năng h ình thành nên một hệ thống liên kết dọc giữa doanh nghiệp và các đ ại lý. - Giữa doanh nghiệp và các đại lý ch ưa h ình thành rõ ràng sự liên kết của m ình với nhau tuy có những biểu hiện giữa đại lý và các doanh nghiệp là các đối tác chiến lược của nhau, thể hiện qua một số điểm như sau: - Đã có sự phối hợp giữa doanh nghiệp và các đại lý qua dịch vụ kỹ thuật lắp đ ặt các công trình của đại lý. PH ẦN 3 : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LIÊN K ẾT DỌC HÀNG ĐIỆN LẠNH. 3 .1.Cơ sở tiền đề của giải pháp. 3 .1.1.Các cơ sở khách quan về thị trường. 3 .1.1.1.Thực trạng phân phối của thị trường điện lạnh Việt Nam. Ngành điện lạnh Việt Nam trong những năm gần đây có những bư ớc phát triển m ạnh tuy nhiên vấn đề phân phối còn là một vấn đề làm nh ức nhối các doanh n ghiệp. Tình trạng các công ty phân phối chỉ biết chạy theo lợi nhuận của mình m à không chú ý tới vấn đề cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập WTO. Các doanh n ghiệp trong ngành điện lạnh chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau khi m à các công ty phân phối nước ngoài sắp nhảy vào Việt Nam với nguồn lực mạnh mẽ có th ể chi phối thị trư ờng trong n ước. Không những thế việc phân phối một cách h iệu quả đối với nhóm hàng điện lạnh không phải là một vấn đề đ ơn giản. Các công ty phân phối Việt Nam chưa có sự chuyên môn hóa công việc giữa các thành viên trong kênh. Còn sự chông chéo về thị trường của nhà phân phối và sự
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chồng chéo về nhiệm vụ của thành viên khi mà các thành viên vừa bán sỉ lại vừa b án lẻ gay mâu thuẫn trong kênh. Một vấn đề khác đó là chuỗi cung ứng từ nh à sản xuất tới nhà phân phối rồi tới tay người tiêu dung chưa đ ạt hiệu quả cao khi mà các thành viên chưa có sự liên kết với nhau về các mặt lưu chuyển vật chất, lưu chuyển thông tin, lưu chuyển sở hữu, lưu chuyển thanh toán và lưu chuyển cổ động. 3 .1.1.2.Những dòng lưu chuyển trong hệ thống phân phối liên kết dọc. Lưu chuyển vật chất: là việc chuyển sản phẩm vật chất từ khi còn là - n guyên liệu thô cho đến khi chế biến thành sản phẩm thích hợp cho việc tiêu dùng của khách h àng. Đối với hệ thống phân phối liên kết dọc th ì dòng lưu chuyển vật chất n ày là dòng lưu chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất (công ty Daikin) đến nhà phân phối trung tâm (công ty cổ phần Việt Kim) rồi đến các đại lý sau đó được chuyển đến khách h àng. Việc chuyển sản phẩm n ày dựa trên sự đặt h àng của công ty với nhà sản xuất ở nước n goài. Và việc công ty chuyển sản phẩm đến các đại lý cũng dựa trên sự đ ặt h àng của các đại lý. Lưu chuyển sở hữu: là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ bộ phận - n ày đ ến bộ phận khác trong hệ thống phân phối. Đối với hệ thống phân phối truyền thống với hình thức mua đứt bán đoạn thì vấn đề sở hứu rõ rang là ai sẽ là người sở hữu sản phẩm đó. Các đại lý sẽ có quyền sỡ hữu sản phẩm khi mà họ mua các sản phẩm của công ty và đưa về kho của họ. Và khi công ty cần th ì công ty có thể mua lại từ các đại lý đó. Đối với hệ thống phân phối liên kết dọc thì quyền sở hữu sản phẩm sẽ không phải
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chuyền từ bộ phận n ày sang bộ phận khác mà là có sự trộn lẫn giữa sở hữu của doanh nghiệp và sở hữu của đại lý. Có nghĩa là khi một sản phẩm ở trong kho của đại lý thì doanh nghiệp có thể sử dụng nó như là sản phẩm của doanh nghiệp và ngược lại, các sản phẩm trong kho của doanh nghiệp cũng có thể được các đại lý sử dụng. Vấn đề n ày đặt ra một vấn đề đó là thông tin giữa doanh nghiệp và các đại lý phải được liên tục và chính xác. Khi mà sự chuyên môn hóa giữa doanh nghiệp và các đại lý có sự rõ rang - về nhiệm vụ th ì vấn đề thanh toán và chuyển giao thông tin lúc này sẽ cần đ ến một hệ thống thông tin liên lạc trực tuyến. Có nghĩa là khi mà đ ại lý b án được hàng thì đồng thời lúc đó công ty cũng nhận đ ược các thông tin b án hàng mà đại lý vừa thực hiện nhằm thực hiện những công việc kèm theo của hợp đồng là thiết kế lắp đặt hệ thống. Lưu chuyển cổ động: về vấn đề cổ động trong hệ thống phân phối liên kết - dọc thì các chiến dịch cổ động bán hàng do các đại lý thực hiện công việc của công ty là trợ giúp các đại lý. Còn việc cổ động của công ty danh cho các đại lý nhằm kích thích các đại lý là các chính sách của công ty danh cho các đại lý. 3 .1.2.Các nền tảng chủ quan cho giải pháp. 3 .1.2.1.Mục tiêu chiến lược của công ty. - Mục tiêu của công ty hiện nay là khai thác các tiềm năng về vốn, thiết bị, lao động hiện có.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Liên kết với các tổ chức kinh tế, tư nhân ở trong và ngoài nước để mở rộng thị trường sản phẩm. - Từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh. Cung cấp các sản phẩm có chất lư ợng cao có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước. - Giữ vững và từng bước mở rộng thị trường của công ty. Xem thị trường nội đ ịa là quan trọng. Coi trọng việc mở rộng thị trư ờng và lôi kéo khách hàng. - Tăng cư ờng khả năng marketing của công ty. Nghiên cứu các hình thức bán h àng có hiệu quả. - Tiết kiệm các khoản chi phí phát sinh và các khoản hao phí vô ích trong bán h àng nhằm tối đa lợi nhuận và giảm giá thành sản phẩm. 3 .1.2.2.Mục tiêu Marketing của công ty: - Mở rộng và phát triển thị trường, đẩy mạnh mạng lưới tiêu thụ ở thị trường trong nước. - Duy trì được các mối quan hệ khách h àng mua và bán với công ty. Từng bước chiếm lĩnh các khách hàng ở miền Trung vốn là thị trường tiềm năng của công ty. - Đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng ở nhiều vùng, miền trên toàn qu ốc. Sản phẩm đưa đến từng vùng theo đúng nhu cầu và thị hiếu của từng vùng - Tạo dựng hình ảnh của công ty trong lòng ngư ời cung cấp và khách hàng. Luôn có các m ặt hàng đa dạng, chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 .1.2.3.Mục tiêu phân phối của công ty : - Đảm bảo doanh thu của công ty tăng 10 -15% mỗi năm - Nâng tỷ trọng doanh số của sản phẩm máy hai mảnh lên 20%-25% trong tổng doanh số của công ty mỗi năm - Đối với thị trường miền Trung công ty đặt ra chỉ tiêu tăng lên 115% doanh số tiêu thụ so với năm 2008 và tạo dựng được hệ thống trung gian phân phối rộng, đều trên thị trường miền Trung. 3 .2.Thiết kế kênh phân phối. 3 .2.1.Lựa chọn hình thức phân phối: Các kênh phân phối công ty lựa chọn : - Bán lẻ : hàng hoá được đưa th ẳng đến người tiêu thụ thông qua các nhân viên bán hàng cho các nhà th ầu công trình. - Đại lý: Hàng hoá do công ty cung cấp, đại lý bán hàng của công ty và đ ược hưởng hoa hồng trên doanh số bán. Trong các hình thức lựa chọn phân phối công ty chú trọng và quan tâm phát triển đến hình th ức đại lý vì : Trong quá trình hoạt động, công ty lấy danh nghĩa của công ty, do đó việc lựa chọn được hệ thống ph ân phối tốt sẽ giúp mở rộng và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường. Với h ình thức đại lý công ty có thể triển khai phân phối sản phẩm rộng rãi trên các vùng miền trên khắp khu vực miền Trung.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc sử dụng các đại lý để phân phối h àng hoá giúp công ty tiết kiệm được một khoản chi phí lớn trong việc phân phối hàng hoá đ ến khách hàng và công ty có thể thu thập thông tin nhu cầu, thị hiếu của thị trường từng vùng một cách chính xác hơn. Như vậy với các h ình th ức phân phối như trên ta có sơ đồ kênh phân phối của công ty như sau: 3 .2.2.Số lượng các thành viên trong mỗi kênh. Như trên đ ã nói, công ty chú trọng vào việc phân phối theo đại lý, do vậy vấn đề lựa chọn đại lý (sẽ nói trong phần sau) và số lượng đại lý là một vấn đề khó. Theo tình hình hiện tại của công ty, th ì mỗi tỉnh tại khu vực miền Trung công ty chỉ mở từ một đến hai đại lý độc quyền của công ty, đối với thành phố Đà Nẵng thì có thể nhiều hơn vì lượng cầu cao hơn. 3 .2.3.Lựa chọn thành viên kênh. Để tiến hành lựa chọn các th ành viên kênh ta có th ể áp dụng hai hệ thống tiêu chu ẩn đánh giá thành viên kênh như sau: 3 .2.3.1.H ệ thống 20 câu hỏi: xuất hiện những năm 50. Đây là m ột trong những cố gắng đầu tiên để xác lập tiêu chu ẩn lựa chọn thành viên kênh. Bredel đã phát triển danh sách 20 câu hỏi này cho những hang công nghiệp. Mặc dầu hệ thống này trở th ành cổ điển trong tài liệu marketing nhưng nó vẫn còn hữu dụng đến ngày nay. Sau đây là 20 câu hỏi: - Liệu các đại lý đang bán dòng sản phẩm như của chúng ta không ? - Đại lý đó có được tổ chức tốt không? - Danh tiếng đối với khách hàng ra sao?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam
96 p | 219 | 64
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp phát triển hệ thống Trung tâm Giới thiệu việc làm công ở Việt Nam đến năm 2010
87 p | 305 | 59
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam
14 p | 276 | 47
-
Đề án Kinh tế: Phát triển hệ thống Logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
182 p | 83 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp Quản lý Kinh tế: Hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng của Cục Hàng không Việt Nam
62 p | 89 | 18
-
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực thực phẩm
173 p | 108 | 16
-
Luận án Tiến sĩ: Giải pháp phát triển hệ thống thông tin ứng dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
213 p | 106 | 15
-
Tóm tăt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển hệ thống đại lý của Công ty TNHH Tiến Minh
9 p | 76 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây trồng hiệu quả tại xã Tiên Yên, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
100 p | 37 | 7
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
116 p | 55 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình đầu tư và phát triển hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015
108 p | 75 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây xanh nội thành Hà Nội
70 p | 21 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2015
12 p | 17 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt theo hình thức công - tư trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
153 p | 5 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam
28 p | 5 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài
27 p | 4 | 1
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài
190 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quản lý thực hiện dự án hỗ trợ phát triển hệ thống y tế dự phòng của Ban Quản lý dự án trung ương Cục Y tế dự phòng
136 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn