Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Khắc Viện part 7
lượt xem 5
download
Gv nhận xét xếp - Nhận xét - xếp loại Hs trả lời đúng. loại Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. a) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Gv treo ảnh - Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và một số bài hát được nhiều người yêu thích Gv giới thiệu Giới thiệu tóm tắt những nét chính của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (SGK) Gv hát ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Khắc Viện part 7
- Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn G v nhận xét xếp - Nhận xét - xếp loại Hs trả lời đúng. - Hs nghi nhận loại G v ghi lên bảng Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ - Hs ghi bài Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. a) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. G v treo ảnh - Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Hs quan sát G v chỉ định - G ọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và - Hs đọc một số bài hát được nhiều người yêu thích G v giới thiệu Giới thiệu tóm tắt những nét chính của nhạc sĩ - Hs nghe Nguyễn Văn Tý (SGK) G v hát - H át trích đoạn 1 số bài hát như: Một khúc - Hs nghe cảm tâm tình của người H à Tĩnh, Dáng đứng bến nhận tre, Người đi xây hồ Kẻ gỗ G v hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ - Hs trả lời Nguyễn Văn Tý mà em biết? (Màu áo chú b ộ đội, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ) G v tóm tắt - Tóm tắt một vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn - Hs ghi nhớ Văn Tý. G v ghi bảng b) Bài hát: Mẹ yêu con - Hs ghi vở G v giới thiệu Treo bảng phụ bài hát Mẹ yêu con và giới - H s quan sát và thiệu một bài hát nói về đề tài người phụ nữ nghe được sáng tác vào năm 1956 (SGK) G v điều khiển - Cho Hs nghe đĩa và hát theo 1 -2 lần - Hs hát theo G v hỏi ? H ãy phát biểu cảm nhận về bài hát "Mẹ yêu -Hs phát biểu con"? G v hỏi và gợi ý ? K ể tên một số bài hát viết về đề tài người mẹ - H s nhận biết mà em biết? và trả lời G v điều khiển -Cho Hs nghe lại bài hát "Mẹ yêu con" 1 lần - Hs nghe cảm nhận G v điều khiển - Hs hát 1-2 lần 4, C ủng cố: - Mở phần đệm ghi sẵn ở đ àn bắt nhịp cho Hs hát bài hát -2 lần G v đàn - Cho Hs đ ọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp - Hs đọc nhạc G v chỉ định - Gọi 1 Hs tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ - Hs thực hiện Nguyễn Văn Tý 5, D ặn dò: - Làm bài tập số 1,2 ở SGK - Chuẩn bị tiết học sau./. Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh 31
- Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn Thứ 3ngày 6 tháng 4năm 2010 Học hát: BÀI LÝ KÉO CHÀI Tiết 12: Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân I. Mục tiêu: - Cho Hs biết hát thêm một điệu lí của đồng b ào Nam Bộ - Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan. - Tập đặt lời ca cho bài hát II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép sẵn bài hát Lí kéo chài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh 32
- Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn Gv Hs 1.Ổn định tổ chức Gv kiểm tra sỉ Lớp trưởng báo số cáo 2. Bài cũ: Gv đặt câu hỏi ? Hãy tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Hs trả lời Văn Tý? Gv ghi bảng Hs ghi vở 3. Nội dung bài: Học hát bài "Lý kéo chài" Dân ca Nam b ộ Đặt lời mới: Hoàng Lân Gv hỏi ? Lý là gì? (Lý là câu hát, bài dân ca do ông cha ta Hs trả lời sáng tạo ra) ? Chúng ta đã được học những bài "Lí" nào? ( Lí cây xanh, lí con sáo gò công, lí dĩa bánh bò…) Gv ch ỉ định ? em hãy hát trích đoạn một trong những bài hát Hs trình bày đã học ở trên? Gv giới thiệu - Giới thiệu bài hát như SGK Hs nghe Gv treo tranh - Cho Hs xem một số tranh ảnh của ngư dân Nam Hs quan sát và ảnh và giới bộ và giới thiệu cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi n ghe thiệu của người dân vùng biển. Gv hướng dẫn * Dạy bài hát: Hs thực hiện Gv treo bảng - Bảng phụ bài hát Lí kéo chài Hs quan sát phụ Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đ ĩa 1 lần Hs nghe Gv chia câu - Chia bài hát thành 4 câu ngắn Hs nhận biết Gv ch ỉ định - Gọi 1 Hs đọc lời ca thep nhịp Hs đọc bài Gv đàn * Tâp từng câu Hs tập hát câu 1 - Đàn câu một 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho Hs hát Gv đàn - Đàn tiếp câu hai 2-3 lần sau đó hát mẫu bắt nhịp Hs tập câu 2 cho Hs hát Gv hướng dẫn Khi dạy hát Gv hướng dẫn Hs thể hiện đúng Hs thực hiện trường độ như: dấu luyến, móc đơn, móc kéo giật… Gv đàn - Đàn giai điệu cho Hs hát nối hai câu lại với nhauHs hát nối 2 câu Tương tự như vậy với 2 câu còn lại Hs tập tiếp câu 3 và 4 Gv hướng dẫn - Lưu ý Hs những tiếng luyến trong lời ca, Tiếng Hs thực hiện "Ơ" cuối bài phải ngân dài đ ủ 3 phách Gv điều khiển Khi Hs tập hát cong 4 câu, Gv đàn giai điệu cho Hs hát toàn bài Hs hát nối toàn bài Gv chia nhóm Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập Hs luyện tập Gv ch ỉ định - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, Gv sửa sai Hs trình bày Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh 33
- Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn (nếu có) Gv điều khiển Mở đầu đoạn ghi sẵn ở đĩa nhạc bắt nhịp chỉ huy Hs hát theo sự cho Hs hát 2-3 lần chỉ huy của Gv Gv hướng dẫn * Hát kết hợp vỗ tay theo nh ịp, theo phách Hs thực hiện Gv điều khiển Cho Hs đứng lên mở phần đệm ở đĩa nhạc bắt Hs hát kết hợp nh ịp chỉ huy Hs hát kết hợp vận động tại chỗ nhịp vận động theo nhàng theo giai điệu của bài nhịp Gv ch ỉ định Gọi một số Hs trình bày bài há t, Gv nhận xét Hs trình bày Gv hướng dẫn * Hướng dẫn Hs hát theo kiểu xướng và xô - Hs thực hiện Gv điều khiển - Chọn Hs có giọng tốt hát phần xướng còn lại hát - Hs thực hiện phần xô. Xương: Kéo lên thuyền…câu ca Xô: "Hò ơ" Xướng: Biển khơi thân thiết với ta. Xô: Khoan hỡi khoan hò v.v… Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và chỉ huy -Hs hát hoà cho Hs th ể hiện bài hát Lí kéo chài (có phần giọng xướng và xô) - Gọi Hs nam hát lĩnh xướng, Hs nữ hò. Đổi ngược lại. 4) Củng cố: Gv đệm đàn - Bắt nhịp Hs hát bài 2 lần. Lần thứ nhất hát hoà - Hs hát theo sự giọng, lần thứ 2 hát lĩnh x ướng kết hợp gô đệm h ướng dẫn theo nhịp, phách. 5) Dặn dò: Gv yêu cầu - Tập đặt lời ca mới theo chủ đề tự chọn - Làm bài tập ở SGK. Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010 Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 Tiết 13 : Âm nhạc thường thức : MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA. I. Mục tiêu: - Ôn tập bài hát lí kéo chài. Thể hiện đúng tính chất khẻo mạnh, rắn rỏi của bài hát - Hs bước đàu thể hiện cấu tạo của giọng rê th ứ tự nhiên và rê thứ hoà thanh. - Hs làm quen với giọng rê thứ hoà thanh qua bài TĐN số 4, đọc đúng giai điệu. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Tìm một số bài hát thiếu nhi được viết ở dọng rê thứ. - Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh 34
- Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gv Hs 1 .Ổn định tổ chức Gv kiểm tra sỉ số Lớp trưởng báo cáo 2 . Bài c ũ: Gv ch ỉ định Gọi một vài Hs hát lời mới dựa thêo giai điệu Hs trả lời bài Lí kéo chài do các em tự đặt. Gv nhận xé t - xếp loại Hs đặt lời hay phù hợp với giai điệu. 3 ) Nội dung bài Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn bài hát: Lí kéo chài. - Hs ghi bài Gv đàn Đàn bất kì một câu hát trong bài cho Hs nghe - Hs nghe, nhận nhận biết đó là câu hát nào và hãy hát lên câu biết và hát. hát đó. Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát qua đĩa nhạc 1-2 lần. - Hs hát thầm Gv đệm đàn - Bắt nhịp cho Hs hát bài. Yêu cầu Hs thuộc lời - Hs hát 2 lần ca, hát rô lời, diễn cảm. Gv yêu cầu - Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ đệ m theo - Hs thực hiện phách, nh ịp và gõ đệm với hai âm sắc. Từng nhóm trình bày bài hát kết hợp gô đệm. Gv điều khiển - Cho Hs ôn lại cách hát lĩnh x ướng và hoà - Hs trình bày giọng. Gv kiểm tra - Hs trình bày bài hát theo lời ca mới. - Hs lên kiểm tra Gv ch ỉ định - Gọi Hs trình bày bài hát trước lớp với các - Hs trình bày h ình thức: Song ca, tam ca, tốp ca. Gv nhận xét - Xếp loại 1 số Hs. Gv ghi lên bảng Nội dung 2 : Giọng Rê thứ - TĐN số 4. - Hs ghi bài a ) Giọng rê thứ Gv hỏi ? Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng - Hs trả lời Rê thứ? - Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt Rê Gv hỏi ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào? - Hs trả lời - Giọng Rê thứ song song với giọng pha trưởng ? Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào? - Cùng tên với giọng Rê trưởng. Gv yêu cầu - Hs ghi công th ức giọng Rê th ứ -Hs ghi công thức Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng Rê thứ và giọng La thứ? - Hs trả lời - Hai giọng này có công thứ giống nhau như â m chủ khác nhau (cao độ khác nhau). Gv đàn - Gv đàn gam la th ứ và Rê thứ để Hs nghe và - Hs nghe và cảm Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 p | 457 | 35
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 p | 977 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 p | 473 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
6 p | 425 | 16
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Lý Tự Trọng part 4
9 p | 198 | 15
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - GV. Đinh Văn Bình (Năm học 2013-2014)
63 p | 192 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
5 p | 831 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Học hát Bóng dáng một ngôi trường
5 p | 525 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 p | 605 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 (Năm học 2013-2014)
61 p | 106 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 p | 453 | 10
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hiền Hạnh part 4
5 p | 95 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 338 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 450 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 p | 318 | 8
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
6 p | 976 | 6
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - Bài 2: Sơ lược về hợp âm, Nhạc sĩ Traicốpxki và bài hát Cô gái miền đồng cỏ
4 p | 20 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức
5 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn