intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Góc vuông, góc không vuông - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng

Chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

398
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài Góc vuông, góc không vuông học sinh làm quen với các khái niệm; góc, góc vuông, góc không vuông, biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông, được giới thiệu một số dụng cụ giúp ích cho việc vẽ và kiểm tra góc vuông. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Góc vuông, góc không vuông - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng

  1. Giáo án Toán 3 Góc vuông, góc không vuông I. Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Làm quen với các khái niệm; góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. II. Đồ dùng dạy học. - Ê ke, thước dài, phấn màu. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 h/s lên bảng chữa bài tập. - 3 h/s lên bảng. - G/v kết hợp kiểm tra vở bài tập ở X + 34 = 52 X – 27 = 45 nhà của học sinh. X = 52 – 34 X = 45 + 27 X = 18 X = 72 X:7=8 X=8x7 X = 56 - H/s nhận xét. - G/v nhậ xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài.
  2. b. Làm quen với góc. - H/s quan sát và đọc tên thời gian là 3 giờ. - Y/c h/s quan sát đồng hồ thứ nhất - Kim giờ nằm ngang chỉ 3 giờ. trong phần bài học, g/v dùng đồng - Kim phút thẳng đứng chỉ số 12 hai kim hồ quay đúng 3 giờ và cho h/s nhận đồng hồ có chung một điểm gốc. xét kim giờ, kim phút. - Ta nói hai kim đồng hồ có chung - H/s quan sát và nhận xét: Hai kim của một điểm gốc. tạo thành 1 góc. đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy hai - Tương tự như vậy với các đồng kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc. hồ còn lại. - 3 h/s lên bảng vẽ. - Lớp quan sát và nhận xét. - Gọi h/s lên bảng vẽ các hình về góc như các góc tạo bởi hai kim - Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một đồng hồ trong mỗi hình. gốc gọi là đỉnh của góc. - Theo con mỗi hình vẽ trên có tạo thành 1 góc không? Vì sao? c. Giới thiệu góc vuông và góc - H/s quan sát g/v vẽ góc vuông. không vuông. A - G/v vẽ lên bảng và gt đây là góc vuông AOB. O B - Góc vuông, đỉnh O, cạnh OA, OB. - H/s quat sát và nêu góc, đỉnh, cạnh. M C P N E D - 2 góc MPN và CED là góc không vuông - Y/c h/s nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
  3. thành góc AOB. vì có 1 cạnh nằm ngang, còn cạnh kia - G/v vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng. không thẳng đứng mà ngả xiên về một phía. - Góc MPN; có đỉnh P, cạnh PM, PN. - Góc CED; có đỉnh E, cạnh EC, ED. - H/s quan sát, lắng nghe. - So sánh 2 góc MPN, CED có giống góc AOB không? Vì sao? d. Giới thiệu Ê ke. - Cho cả lớp quan sát ê ke loại to và - Hình tam giác. gt: Đây là thước ê ke dùng để kt - Có 3 cạnh và 3 góc. một goac vuông hay không vuông và - H/s quan sát và chỉ góc vuông trong thước để vẽ góc vuông. ê ke của mình, 1 h/s lên bảng chỉ. - Thước ê ke có hình gì? - Hai góc còn lại là 2 góc không vuông. - Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông trong thước ê ke? - H/s quan sát và lắng nghe. - Hai góc còn lại có vuông hay không? đ. Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - G/v vừa giảng vừa thực hiện thao tác cho h/s quan sát. + Tìm góc vuông của thước ê ke.
  4. + Đặt 1 cạnh của goc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra. + Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc - H/s thực hành dùng ê ke để kt góc. cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông (CDE, MPN). - Hình chữ nhật có 4 góc vuông. e. Luyện tập. - H/s quan sát * Bài 1. A - Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật. - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? O B - Hd h/s dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA, OB. - H/s vẽ hình, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau + Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của đổi chéo vở để kiểm tra. góc vuông cấn vẽ. - 2 h/s lên bảng vẽ 2 góc. + Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng C với điểm vừa chọn. + Vẽ 2 cạnh OA, OB theo 2 cạnh góc vuông của ê ke vậy ta được góc M D vuông AOB. - H/s nhận xét. - Y/c h/s tự vẽ góc vuông CMD - H/s tự kiểm tra sau đó trả lời. a./ Góc vuông đỉnh A, 2 cạnh là AD, AE.
  5. Góc vuông đỉnh là G, 2 cạnh là GX, GY. b./ Góc không vuông đỉnh là B, 2 cạnh là BG, BH. - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. * Bài 2. - H/s nhậ xét. - Y/c h/s đọc y/c bài. - Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra xem - Hình bên có 6 góc. góc nào vuông, đánh dấu các góc - có 4 góc vuông. vuông theo đúng quy ước. * Bài 3. - 1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp theo dõi - Tứ giác MNPQ có các góc nào? và nhận xét. - Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi. * Bài 4. - Hình bên có bao nhiêu góc? - Hd dùng ê ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông, sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi. - Y/c h/s lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình. 4. Củng cố, dặn dò. - Y/c học sinh về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét tiết học.
  6. *********************************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2