intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Lý 9 bài 30 - GV.M.V.Hà

Chia sẻ: Nguyễn Minh Tuyết | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

879
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ hoặc chiều dòng điện khi biết hai trong ba yếu tố trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Lý 9 bài 30 - GV.M.V.Hà

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10

BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI

VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

2.Kỹ năng.

-Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.

-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.

-Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

3.Thái độ.

B.Phương pháp. Vấn đáp + Thảo luận nhóm.

C.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên.

2.Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.

-Một ống dây dẫn khoảng 500 – 700 vòng, \(\Phi \) = 0,2mm.

-Một thanh nam châm.

-Một sợi dây mảnh dài 20cm.

-Một giá thí nghiệm, 1 biến thế nguồn, một khoá K, 1 biến trở.

D.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải?

III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

*Hoạt động 1.

-GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 bài tập trong SGK, các học sinh dưới lớp làm vào vở.

-HS:Làm việc cá nhân.

-GV:Gọi một vài học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-HS: Thảo luận trên lớp.

*Nếu học sinh không làm được, giáo viên có thể hướng dẫn như sau:

*Hoạt động 2.

-GV:Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì ống dây được xem như dụng cụ gì?

-HS:Nam châm.

-GV:Muốn biết có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm chúng ta phải làm gì?

-HS:

-GV:Để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây phải vận dụng quy tắc nào?

-HS:Quy tắc nắm tay phải.

-GV:Hướng dẫn học sinh cách đặt tay xác định chiều đường sức từ trong lòng ốg dây.

-GV:Gọi một vài học sinh trả lời câu a, b

-HS: Thảo luận trên lớp.

-GV:Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm kiểm tra.

-HS:Hoạt động nhóm, thông báo kết quả thí nghiệm của nhóm, thảo luận.

-GV:Yêu cầu đề bài nêu ra ở hình a là gì? Yêu cầu học sinh chỉ ra chiều của đường sức từ, chiều dòng điện trên hình a?

-HS:Thảo luận trên lớp.

-GV:Hướng dẫn học sinh đặt bàn tay trái xác định chiều lực điện từ trên hình a.

-HS:

-GV:Tương tự hướng dẫn học sinh xác định chiều dòng điện ở hình b, chiều đường sức từ (Hay các cực của Nam châm) ở hình c.

-HS:

-GV: Hướng dẫn học sinh dùng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD.

-HS:Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu b.

-HS: Thảo luận trên lớp → Hoàn chỉnh câu trả lời.

-GV:Gọi một vài học sinh trả lời câu c, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.

-HS:Thảo luận.

-GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.

Bài 1.

  1. Nam châm bị hút vào ống dây, vì khi có dòng điện chạy qua đầu B trở thành cực N nên hút cực S của nam châm.

  2. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì đầu B ống dây trở thành cực S đẩy cực S của Nam châm. Khi cực N của nam châm xoay về phía B thì nam châm bị hút vào ống dây (vì nam châm được treo tự do trên sợi dây).

 

Bài 2.

Bài 3.               

b, Cặp lực F1, F2 làm cho khung dây quay theo chiều ngược chiều lim đồng hồ.

c, Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải đổi chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ.                              

 

 

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 30 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 9 - Bài 30:Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 9 Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2