Giáo án bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Toán 8 - GV.L.M.Trang
lượt xem 16
download
Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Toán 8 - GV.L.M.Trang
- GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8 – ĐẠI SỐ. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : Giải bài tập 8 (a, d) tr 10 SGK. Đáp án : a) 4x 20 = 0 ; d) 7 3x = 9 x S = 5 ; S = -1 HS2 : Giải bài tập 9 (a, c) tr 10 SGK Đáp án : a) 3x 11 = 0 ; c) 10 4x = 2x 3 Giá trị gần đúng của nghiệm ; Giá trị gần đúng của nghiệm là là x 3,67 ; x 2,17
- GV : Trong bài “Phương trình đưa về dạng ax + b = 0” ta chỉ xét các phương trình là hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứ ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = b 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên HĐ 1 : Cách giải 1. Cách giải : GV cho HS đọc ví dụ 1 HS Đọc ví dụ 1 trong 2’ Ví dụ 1 : Giải pt : 10’ tr 10 SGK sau đó gọi sau đó 1HS nêu các 2x (3 5x) = 4 (x + 3) HS nêu các bước chủ bước giải phương trình 2x 3 + 5x = 4x + 12 yếu để giải pt : 2x + 5x 4x = 12 + 3 2x (3 5x) = 4 (x + 3 x =15 x = 5 3) GV ghi bảng HS cả lớp xem Ví dụ 2 : GV đưa ra ví dụ 2 : phương pháp giải ví dụ 5x 2 5 3x x 1 Giải pt : 2 tr 11 SGK 3 2 5x 2 5 3x x 1 2 (5 x 2 ) 6 x 6 3( 5 3 x ) 3 2 6 6 Tương tự như ví dụ 1 10x 4 + 6x = 6 + 15 GV cho HS đọc phương 9x pháp giải như SGK tr 1 HS lên bảng trình bày lại các bước giải 10x + 6x + 9x = 6 + 11 15 + 4 Sau đó gọi 1HS lên HS suy nghĩ trả lời : 25x = 25 x = 1 bảng trình bày GV yêu cầu HS làm ?1 + Bước 1 : . . . . Các bước chủ yếu để
- TL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên : Hãy nêu các bước chủ giải phương trình : yếu để giải pt trong hai B1 : Thực hiện phép tính ví dụ trên + Bước 2 : . . . . để bỏ dấu ngoặc hoặc GV nhận xét, uốn nắn quy đồng mẫu để khử và ghi tóm tắt các bước mẫu : giải lên bảng. B2 : Chuyển các hạng tử + Bước 3 :. . . . chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia ; B3 : Giải phương trình nhận được HĐ 2 : Áp dụng 2. Áp dụng : GV yêu cầu HS gấp HS Thực hiện theo yêu Ví dụ 3 : Giải pt : sách lại và giải ví dụ 3 cầu của GV ( 3 x 1)( x 2 ) 2 x 2 1 11 3 2 2 Sau đó gọi 1 HS lên 1HS lên bảng trình bày 9’ bảng giải bài làm của mình 2 (3 x 1)( x 2 ) 3( 2 x 2 1) 33 GV gọi HS nhận xét bài 6 6 1 vài HS khác nhận xét làm của bạn 2(3x1)(x+2) GV yêu cầu HS nhắc lại 3(2x2+1) = 33 các bước chủ yếu khi 1 HS nhắc lại phương (6x2 + 10x 4) (6x2 giải phương trình pháp giải phương trình + 3) = 33 GV cho HS thực hiện 6x2 + 10x 4 6x2
- TL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên ?2 giải pt : 1 HS lên bảng trình bày 3 = 33 5 x 2 7 3x : 10x = 33 + 4 + 3 x 6 4 5x 2 7 3x x 10x = 40 x = 4 6 4 Pt có tập hợp nghiệm S 12x 2(5x+2) = = 4 3(73x) 12x10x4=219x 12x10x+9x = 21+4 25 11x = 25 x = 11 HĐ 3 : Chú ý : Chú ý : GV cho HS đọc chú ý 1 1HS đọc to chú ý 1 tr 12 1) (SGK) 8’ tr 12 SGK SGK Ví dụ 4 : Giải pt : Sau đó GV đưa ra ví dụ HS nghe giáo viên x 1 x 1 x 1 = 2 4 và hướng dẫn cách hướng dẫn cách giải 2 3 6 giải khác các ví dụ trên. khác trong trường hợp (x 1) 1 1 1 = 2 2 3 6 ví dụ 4 4 (x1) =2 6 x1=3x=4 GV gọi HS đọc chú ý 2 2) (SGK) tr 12 SGK 1 HS đọc chú ý 2 tr 12 Ví dụ 5 : Giải pt GV cho HS làm ví dụ 5 SGK x+1 = x1 x x = - Hỏi : Phương trình có 1 HS làm ví dụ 5
- TL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên mấy nghiệm ? Trả lời : pt vô nghiệm 1-1 GV cho HS làm ví dụ 6 (11)x=-2 0x =-2 tr 12 SGK 1 HS Làm ví dụ 6 pt vô nghiệm Hỏi : Phương trình có ví dụ 6 : Giải pt mấy nghiệm Trả lời : Phương trình x+ 1 = x + 1 x x = nghiệm đúng với mọi x 11 ( 11)x = 0 0x = 0 Vậy pt nghiệm đúng với mọi x HĐ4 : Luyện tập, củng cố Bài 10 tr 12 SGK Bài 10 tr 12 SGK HS đọc đề bài a) Chỗ sai : Chuyển 6 GV treo bảng phụ bài HS hoạt động theo sang vế phải và x sang 10 tr 12 SGK nhóm vế trái mà không đổi dấu 8’ GV yêu cầu HS hoạt Sửa lại : 3x+x+x =9+6 động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng 5x = 15 x = 3 trình bày và sửa lại chỗ b) Chỗ sai : Chuyển 3 GV gọi đại diện nhóm sai sang vế phải mà không tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải trên đổi dấu. Sửa sai : 2t + 5t 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5
- TL Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học sinh Kiến thức viên 1 HS lên bảng giải Bài 11 (c) tr 13 SGK Giải pt : 1 vài HS nhận xét và 5(x 6) = 4(3 2x) Bài 11 (c) tr 13 SGK sửa sai 5 x + 6 = 12 8x GV gọi 1HS lên bảng giải bài 11(c) x + 8x = 1265 1 GV gọi HS nhận xét và 7x = 1 x = 7 sửa sai 4. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững các bước chủ yếu khi giải phương trình 2’ Xem lại các ví dụ và các bài đã giải Bài tập về nhà : Bài 11 còn lại, 12, 13 tr 13 SGK Bài 15, 17, 18 tr 14 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................
- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - H/s củng cố lại phương pháp giải phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Rèn luyện tính cẩn thận cho h/s. II. Chuẩn bị: Các bài tập đã ra tiết trước III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: 3(4 x 1) 9 3 (4 x 1) 4 16 8 Một hsinhlên bảng trình bày Hoạt động 2: Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:(Bài 14/sgk) x có những khả năng nào? a) x x (1) - Nếu x 0 thì x x (1) x = x x 0 và x 0 Tìm điều kiện trong những 0x = 0 với x 0 khả năng đó. - Nếu x 0 thì x x
- (1) - x = x H/s giải phương - 2x = 0 trình từng trường x 0 ( loại) hợp – Tìm nghiệm Theo bài ra ta có x = 2 là nghiệm của phương trình. b) x 2 + 5x + 6 = 0 (2 ) ( x + 2) ( x + 3 ) = 0 Có thể thay giá trị của x vào phương trình để kiểm x 2 0 x 2 tra giá trị của hai vế x 3 0 x 3 phương trình có bằng nhau Hsinh trả lời Theo bài ra ta có x = -3 là không để kết luận nghiệm. nghiệm của phương trình.(2) 6 c) x 4 điều kiện xác 1 x định: x 1 6 = (1- x) ( x + 4) 6 = x + 4 - x 2 - 4x 6 - 4 = x 2 3 x 2 = x(-x – 3) x = - 1 Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình (3)
- Bài tập 2:(Bài15/sgk) Bài tập 2: Giải - Tính quãng đường ô tô đi Quãng đường ô tô đi đến địa đến địa điểm gặp xe máy? điểm gặp xe máy là x.48 (km). - Tính quãng đường xe máy Quảng đường xe máy đi đến gặp xe ô tô ? địa điểm gặp ô tô là: (x + 1) 32 = 32x + 32 H/s tóm tắt bài toán Hai quãng đường này bằng V xe máy: 32km/h nhau nên ta có phương trình: V ô tô : 48 km/h 48x = 32x + 32 T xe máy : x +1 (h) Bài tập 3: Giải phương trình: - Hai quãng đường này như thế nào với nhau? T ô tô : x (h) a) 7x – 2 = 3x + 4 Bài tập 3: Giải phương Lập phương trình b) 7 – (2x + 4) = - (x + 4) trình: biểu thị việc ô tô x 2x 1 x gặp xe máy sau x c) x Gọi h/s lên bảng giải các 3 2 6 giờ kể từ khi ô tô bài tập và cả lớp cùng giải 2x 5 1 2x khởi hành d) 0,5 x 0,25 vào vở 5 4 Hai quãng đường này bằng nhau Gviên nhận xét sửa chữa bốn hsinh lên bảng
- giải 4 câu Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập 17, 18, 19, 20 (sgk) Hướng dẫn bài tập 19: a) x.9 + x.9 + 2.9 = 144 1 b) ( x x 5)6 2 ……….………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYÊN ĐỀ: BIỆN LUẬN SỐ NGHỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
10 p | 572 | 74
-
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - ÔN TẬP HỌC KỲ I
9 p | 246 | 62
-
Giáo án lớp 11 ban khoa học cơ bản A môn toán
62 p | 233 | 51
-
Giáo án bài Một số phương trình lượng giác thường gặp - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
10 p | 599 | 45
-
Cách thiết kế giáo án và đánh giá kết quả học tập – Phần 1
4 p | 246 | 43
-
Bài 3 Phương trình lượng giác thường gặp – giáo án toán 11
18 p | 302 | 31
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 42 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0
8 p | 313 | 24
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
13 p | 308 | 24
-
Giáo án Sinh học 12 bài 18
5 p | 250 | 23
-
Giáo án bài phương trình đường tròn
8 p | 143 | 14
-
Mở đầu về phương trình - Giáo án Đại số 8 - GV.Ng.T.Thu Hồng
5 p | 199 | 12
-
Giáo án Thể dục lớp 8 - Lưu Bình Vương
1 p | 83 | 12
-
Giáo án Toán 11: Chương 1 - Phương trình lượng giác cơ bản (1)
8 p | 229 | 11
-
Giáo án môn Toán lớp 8
99 p | 86 | 7
-
Giáo án Ngữ văn 9 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 3)
85 p | 56 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 3: Bài 3
10 p | 20 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn