Giáo án Đại số 10 cơ bản: Kì 1 - Phạm Thu Hà
lượt xem 26
download
"Giáo án Đại số 10 cơ bản: Kì 1" giới thiệu các bài soạn theo chương trình học Đại số 10 cơ bản. Tài liệu sẽ giúp các thầy cô giáo dễ dàng hơn trong việc soạn giáo án lên lớp cho học sinh thân yêu của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 10 cơ bản: Kì 1 - Phạm Thu Hà
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A Ngày soạn: Tên bài dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Tiết 1 – Đ1 §1: MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận 2. Kỹ năng Biết lấy ví dụ về mệnh đề và mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề Nếu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước 3. Thái độ Tư duy tích cực Cẩn thận chăm chỉ II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Chủ đạo là vấn đáp gợi mở, kết hợp với thuyết trình Phương tiện: SGK, bài tập, các câu hỏi ngắn, nhanh III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và ví dụ Học sinh: Đọc trước bài mệnh đề ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ mà giới thiệu chương trình đại số lớp 10 (5’) 3. Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm mệnh đề Lắng nghe và trả lời các câu H1: Hà Nội là thủ đô của Việt hỏi Nam đúng hay sai? Đ1: Đúng H2: 1 + 1 = 2 đúng hay sai? H3: New York là một thành Đ2: Đúng phố của Việt Nam đúng hay Đ3: Sai sai? 1. Mệnh đề Trong đời sống hàng ngày ta KN: Mệnh đề: thường gặp các câu khẳng + Khẳng định đúng: MĐ đúng định có thể đúng hoặc sai → + Khẳng định sai: MĐ sai khái niệm mệnh đề VD: Thời tiết hôm nay đẹp quá! Em ăn cơm chưa? Yêu cầu HS lấy ví dụ về mệnh đề đúng, mệnh đề sai? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm mệnh đề phủ định H4: Xét tính đúng sai của 2 Đ4: P: Sai Giáo án Đại số 10 cơ bản 1
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà mệnh đề sau: Q: Đúng P: “2015 là một số nguyên tố.” Q: “2015 không là một số nguyên tố” → khái niệm mệnh đề phủ 2. Mệnh đề phủ định định KN: Cho mệnh đề P →mệnh Đ5: “không phải là một số đề “không phải P” được gọi là H5: Nêu mệnh đề phủ định hữu tỉ” mệnh đề phủ định của P. của các mệnh đề sau và xét P sai, đúng Ký hiệu tính đúng sai của các mệnh đề: “không phải là một số dương” Chú ý: P: “ là một số hữu tỉ” Q đúng, sai + Q: “ là một số dương” + GV chú ý cho HS cách diễn + Số dương và số âm không đạt khác của mệnh đề phủ phải là phủ định của nhau vì 2 định tập hợp số này đều không chứa số 0 + Số nguyên tố và hợp số không phải là phủ định của nhau vì 2 tập hợp số này đều không chứa số 1 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo 3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo “Nếu tôi có 1 điều ước thì tôi Lắng nghe và ghi chép KN: MĐ có dạng “nếu P thì Q” sẽ ước tôi có thêm 1000 điều được gọi là mệnh đề kéo theo ước khác” Ký hiệu: P ⇒ Q →mệnh đề kéo theo P: giả thiết H6: Xác định mệnh đề P, Q và Đ6: Q: Kết luận tính đúng sai của các mệnh đề + P: “30 chia hết cho 10” Hay P là điều kiện đủ để có Q P, Q, P ⇒ Q trong các trường → đúng Q là điều kiện cần để có P hợp sau: Q: “30 chia hết cho 5” Q ⇒ P là mệnh đề đảo của “Nếu 30 chia hết cho 10 thì 30 → đúng mệnh đề P ⇒ Q chia hết cho 5” → đúng P ⇒ Q đúng Chú ý: “Vì 2015 không chia hết cho 3 + P: “2015 không chia hết cho P Q P ⇒ Q⇒ nên 2015 là số nguyên tố” → 3” → đúng Q P sai Q: “2015 là số nguyên tố” Đúng Đúng Đúng Đúng → sai Đúng Sai Sai Đúng P ⇒ Q sai Sai Đúng Đúng Sai → có thể viết mệnh đề kéo Sai Sai Đúng Đúng theo dưới dạng nếu .. thì … hoặc vì … nên … H7: Viết lại 2 mệnh đề trên Đ7: “Nếu 30 chia hết cho 5 thì dưới dạng Q ⇒ P và xét tính 30 chia hết cho 10” → đúng đúng sai của các mệnh đề đó “Vì 2015 là số nguyên tố nên 2015 không chia hết cho 3” → đúng Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mệnh đề tương đương 4. Mệnh đề tương đương 2 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A Hướng dẫn HS quan sát VD Quan sát và lắng nghe KN: ⇒ P ⇔ Q trên và đưa ra khái niệm mệnh P tương đương Q đề tương đương P khi và chỉ khi Q GV nhấn mạnh cho HS: P ⇔ P là điều kiện cần và đủ để có Q khi P ⇒ Q và Q ⇒ P đúng. Q Nhưng vì ta chỉ xét MĐ P đúng trong MĐ P ⇒ Q, Q đúng trong Q ⇒ P do đó ta chỉ xét P và Q cùng đúng. Nghĩa là P ⇔ Q khi và chỉ khi P, Q cùng đúng H8: Xét các mệnh đề sau: Đ8. P ⇒ Q: “Nếu 36 chia hết P: “36 chia hết cho 3 và chia cho 3 và chia hết cho 4 thì 36 hết cho 4” chia hết cho 12” Q: “36 chia hết cho 12” Q ⇒ P: “Nếu 36 chia hết cho Phát biểu các mệnh đề P ⇒ Q, 12 thì 36 chia hết cho 3 và chia Q ⇒ P, P ⇔ Q và xét tính đúng hết cho 4” sai của các mệnh đề đó P ⇔ Q: “ Điều kiện cần và đủ để 36 chia hết cho 12 là 36 chia hết cho 3 và chia hết cho 4” Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm mệnh đề chứa biến 5. Mệnh đề chứa biến “n chia hết cho 3” VD: P(x): “” với x là số thực. → Chưa xác định được tính Xác định tính đúng sai của các đúng sai nên không phải là mệnh đề: mệnh đề, cho n những giá trị a) P(2) cụ thể → ta xét ngay được tính b) đúng sai của nó → khái niệm mệnh đề chứa biến Chú ý: MĐ là MĐ chứa biến, MĐ chứa biến không phải là mệnh đề Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kí hiệu và “Bình phương của mọi số 6. Các kí hiệu và thực đều lớn hơn hoặc bằng VD: 0” a) “Bình phương của mọi số ⇔ “” thực đều lớn hơn hoặc bằng 0” Hoặc ⇔ “” “Có một số tự nhiên nhỏ hơn Hoặc 0” b) “Có ít nhất một số tự nhiên ⇔ “” nhỏ hơn 0” ⇔ “” Đ9: H9: Phát biểu thành lời các a) Với mọi số thực x thì mệnh đề sau: b) Tồn tại một số thực x sao a) cho Chú ý: b) Đ10: + “” có phủ định là: “” + “” có phủ định là: “” Giáo án Đại số 10 cơ bản 3
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà H10: Phát biểu mệnh đề phủ định cho các mệnh đề trên 4. Củng cố Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai, không thể vừa đúng, vừa sai Mệnh đề chứa biến chỉ là mệnh đề khi cho biến một giá trị cụ thể P Q P ⇒ Q Q ⇒ P P ⇔ Q Đúng Đúng Sai Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Đúng Đúng Sai Đúng Sai Sai Sai Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Không xét Ký hiệu và 5. Bài tập về nhà Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 9 10 Bài 1, 2, 6, 15 SBT trang 7, 8, 9 6. Ghi chú ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... 4 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tên bài dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Tiết 2 – Đ2 §1: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận 2. Kỹ năng Xác định được mệnh đề và mệnh đề phủ định, tính đúng sai của một mệnh đề Viết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương Lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác Tư duy logic II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với thuyết trình Phương tiện: Phiếu bài tập trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi và bài tập III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các dạng bài tập và câu hỏi Học sinh: Ôn tập lại bài mệnh đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ mà lồng ghép trong quá trình hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biên H1: Phân biệt mệnh đề và Đ1: Mệnh đề là một câu mệnh đề chứa biến? khẳng định đúng hoặc sai. Mệnh đề là mệnh đề chứa Giáo án Đại số 10 cơ bản 5
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà biến Mệnh đề chứa biến chưa phải là mệnh đề, mệnh đề chứa biến là mệnh đề khi cho biến một giá trị cụ thể GV gọi từng HS lên trả lời HS trả lời Bài 1: Trong các câu sau, câu nào nhanh các câu hỏi a) MĐ sai là mệnh đề, câu nào là mệnh đề b) MĐ chứa biến chứa biến. Nếu là mệnh đề hãy c) MĐ chứa biến xét tính đúng sai của nó d) MĐ đúng a) b) e) MĐ sai c) d) f) Không là MĐ e) số 11 là số chẵn g) MĐ đúng f) Bạn có chăm học không? h) MĐ đúng g) Huế là một thành phố của VN i) MĐ sai h) 13 là một số nguyên tố i) Phương trình có nghiệm thực Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phát biểu MĐ phủ định, MĐ đảo và xét tính đúng sai của các MĐ H2: Mệnh đề phủ định của Đ2: Không phải P Bài 2: Phát biểu các mệnh đề sau mệnh đề P có dạng như thế thành lời và nêu mệnh đề phủ nào? Đ3: định của các mệnh đề đó: H3: P: “” a) Q: “” b) Hãy phát biểu mệnh đề phủ HS làm bài c) định của các mệnh đề trên a) d) GV yêu cầu HS làm bài tập 2 b) c) d) Đ4: Q ⇒ P Bài 2: Hãy phát biểu MĐ phủ định, MĐ đảo của các MĐ sau và H4: Mệnh đề đảo của mệnh HS trả lời xác định tính đúng sai của nó đề P ⇒ Q có dạng như thế nào? a) Hai tam giác bằng nhau a) Hai tam giác bằng nhau khi GV gọi từng HS đứng tại chỗ khi chúng không có diện tích chúng có diện tích bằng nhau. trả lời các câu hỏi bằng nhau b) Hai tam giác bằng nhau thì Nếu hai tam giác có diện chúng đồng dạng và có một tích bằng nhau thì chúng cạnh bằng nhau. bằng nhau c) Một tam giác là tam giác đều b) Nếu hai tam giác đồng nếu chúng có hai đường trung dạng và có một cạnh bằng tuyến bằng nhau và có một góc nhau thì chúng bằng nhau c) Nếu một tam giác là tam bằng . d) Một tam giác là tam giác giác đều thì chúng có hai vuông nếu nó có một góc bằng đường trung tuyến bằng tổng của hai góc còn lại. nhau và có một góc bằng d) Nếu một tam giác là tam e) Một tứ giác là hình thoi thì nó giác vuông thì nó có một góc có hai đường chéo vuông góc với nhau. bằng tổng hai góc còn lại f) Một tứ giác nội tiếp được e) Nếu một tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì nó đường tròn nếu nó có hai góc vuông. là hình thoi 6 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A f) Nếu một tứ giác nội tiếp được đường tròn thì nó có hai góc vuông Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phép chứng minh phản chứng GV hướng dẫn HS một cách HS lắng nghe và ghi chép Giả sử ta cần chứng minh định chứng minh định lý có dạng A lý: A ⇒ B ⇒ B Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng minh B đúng Cách 2: (chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A không thể vừa đúng vừa sai nên B đúng GV yêu cầu HS làm bài 3 HS làm bài Bài 4: Chứng minh rằng nếu n là Giả sử 3n + 4 không là số số chẵn thì 3n + 4 cũng là số chẵn ⇒ 3n + 4 là số lẻ chẵn Mà 4 là số chẵn ⇒ 3n là số lẻ ⇒ n là số lẻ Theo giả thiết n là số chẵn (vô lý) Vậy điều giả sử là sai 3n + 4 là số chẵn 4. Củng cố Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến và xét tính đúng sai của các mệnh đề Lập mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định Cách chứng minh định lý bằng phương pháp phản chứng 5. Bài tập về nhà Đọc trước bài tập hợp Bài 5, 12, 14, 17 SBT trang 8, 9 Bài thêm: Bài 1: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” để kết nối các cặp mệnh đề sau, sao cho mệnh đề này là đúng: a) “ABC là tam giác vuông”; “” b) “a và b là hai đường thẳng song song và a cắt c”; “b cắt c” c) “”; “ và ” d) “a chia hết cho 3 và 6”; “a chia hết cho 18” Bài 2: Chứng minh các định lý sau: a) Với mọi số nguyên dương n, nếu n2 là số lẻ thì n là số lẻ b) Tam giác nào cũng có ít nhất một góc nhỏ hơn 600 6. Ghi chú ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Giáo án Đại số 10 cơ bản 7
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... 8 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A Ngày soạn: Tên bài dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Tiết 3 – Đ3 §2: TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được khái niệm tập hợp và các phần tử, có 2 cách xác định tập hợp Hiểu được khái niệm tập rỗng Hiểu được khái niệm tập con của một tập hợp, hai tập hợp bẳng nhau 2. Kỹ năng Sử dụng đúng các ký hiệu: Biết cho một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập 3. Thái độ Tư duy linh hoạt, sáng tạo, tích cực Cẩn thận. chăm chỉ II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với thuyết trình, động não, làm việc nhóm Phương tiện: Hệ thống câu hỏi và bài tập, SGK, phiếu bài tập nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các câu hỏi vấn đáp gợi mở, phiếu bài tập, giáo án Học sinh: Đọc trước bài tập hợp ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ mà lồng ghép vào trong quá trình học bài mới 3. Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành và củng cố khái niệm tập hợp Tập hợp có thể hiểu là sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó, những đối tượng này được gọi là phần tử của tập hợp. Ví dụ tập hợp các học sinh trong trường PXA Trong toán học tập hợp không được định nghĩa mà được xem như một khái niệm nguyên I. Khái niệm tập hợp thủy Đ1: 1. Tập hợp và phần tử H1: Hãy liệt kê A là tập hợp Nếu a là phần tử của tập hợp các số là ước của 12 Đ2: A, ta ký hiệu Nếu a không là phần tử của tập H2: Hãy dùng ký hiệu để viết hợp A, ta ký hiệu về mối quan hệ giữa các số sau với tập hợp A Giáo án Đại số 10 cơ bản 9
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà 1; 3; 5; 7 Cho HS quan sát lại ví dụ tập HS quan sát, lắng nghe và ghi 2. Cách xác định tập hợp hợp A và nêu 2 cách xác định chép Có 2 cách: tập hợp Liệt kê các phần tử Cách 1: dễ hình dung nhưng Chỉ ra các tính chất đặc trưng đôi khi dài dòng * Biểu diễn tập hợp bằng biểu Cách 2: Ngắn gọn nhưng đôi đồ Ven: Tập hợp được biểu khi khó hiểu diễn bằng một đường cong khép Yêu cầu HS làm ví dụ 2 a) kín. Những phần tử bên trong C không có phần tử nào đường cong đó là những phần tử của tập hợp .z b) Ví dụ 2: Cho a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A, C, D b) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của tập B Cho HS quan sát tập hợp C và 3. Tập hợp rỗng giới thiệu khái niệm tập hợp KN: Tập rỗng là tập không chứa rỗng phần tử nào. Ký hiệu H3: là tập rỗng đúng hay sai, Đ3: Sai vì tập D chứa 1 phần vì sao? tử là 0 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm tập hợp con H4: Hãy nhận xét về mối quan Đ4: Mọi phần tử của tập A hệ giữa các phần tử của tập A đều là phần tử của tập E với tập E Ta nói A là tập hợp con của tập E H5: Từ ví dụ trên, đưa ra khái Đ5: Tập A là tập hợp con của niệm tập hợp con B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập II. Tập hợp con B KN: hoặc Biểu diễn bằng biểu đồ Ven Tính chất: 10 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A H6: Cho: ; .Hãy nêu mối quan hệ giữa A Đ6: và B H7: Nhận xét mối quan hệ giữa các tập hợp A, B, C, D, E trong ví dụ 2 Đ7: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm tập hợp bằng nhau GV: cho hs quan sát ví dụ 2 . HS quan sát lắng nghe III. Tập hợp bằng nhau Từ đó đưa ra khái niệm tập KN: hợp bằng nhau 4. Củng cố Nhắc lại các cách xác định tập hợp, khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau Phiếu trắc nghiệm Câu 1: Tập có bao nhiêu tập con: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 2: Cho A là tập hợp các hình bình hành, B là tập hợp các hình chữ nhật, C là tập hợp các hình thoi, D là tập hợp các hình vuông. Những khẳng định nào sau đây là đúng: A. B. C. D. E. Câu 3: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D. Cả A, B, C đều đúng 5. Bài tập về nhà Bài 1, 2, 3 SGK 13 Bài 19, 20, 21 SBT 11 6. Ghi chú ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tên bài dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Giáo án Đại số 10 cơ bản 11
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà Tiết 4 – Đ4 §3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp 2. Kỹ năng Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Vận dụng các phép toán để giải một số bài tập 3. Thái độ Tư duy linh hoạt, sáng tạo, tích cực Cẩn thận. chăm chỉ II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với thuyết trình, động não, làm việc nhóm Phương tiện: Hệ thống câu hỏi và bài tập, SGK, phiếu bài tập nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các câu hỏi vấn đáp gợi mở, phiếu bài tập, giáo án Học sinh: Đọc trước bài tập hợp ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ H1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: Đ1: H2: Chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp sau: Đ2: H3: Tìm tập hợp C gồm các phần tử vừa nhỏ hơn 15 và vừa chia hết cho 3? Đ3: 3. Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm giao của hai tập hợp Từ KTBC giáo viên giới thiệu HS quan sát, chú ý lắng nghe I. Giao của hai tập hợp khái niệm giao của hai tập hợp KN: Biểu diễn bằng biểu đồ Ven: GV yêu cầu HS làm ví dụ 1. HS làm ví dụ 1 GV có thể hướng dẫn bằng gợi 12 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A ý về định nghĩa giao của hai Ví dụ 1: Cho các tập hợp sau: tập hợp HS quan sát lắng nghe B là tập các số tự nhiên nhỏ Từ ví dụ 1 GV chú ý cho HS: hơn 10 Nếu Nếu ta nói A và D là hai tập rời nhau Hãy tìm: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm hợp của hai tập hợp GV giới thiệu khái niệm hợp HS trả lời nhanh các câu hỏi II. Hợp của hai tập hợp của hai tập hợp dựa trên ví dụ ngắn của GV và quan sát lắng KN: về tiêu chí chọn chồng (vợ) nghe Biểu diễn bằng biểu đồ Ven của học sinh trong lớp Ví dụ 2: Hãy tìm: GV yêu cầu HS làm ví dụ 2 HS làm ví dụ 2 Chú ý: nếu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp H1: Hãy tìm tập E bao gồm Đ1: III. Hiệu và phần bù của hai những số tự nhiên nhỏ hơn 10 tập hợp và không chia hết cho 2 KN: → Tập E được gọi là hiệu của Biểu diễn bằng biểu đồ Ven tập B và A Chú ý: Khi thì B\A được gọi là phần bù của A trong B Giáo án Đại số 10 cơ bản 13
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà Ký hiệu: Chú ý: chỉ tồn tại khi 4. Củng cố Phiếu trắc nghiệm Câu 1: Cho . Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. B. C. D. Câu 2: Cho . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. B. C. D. Câu 3: Cho . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. thì và và B. thì và hoặc C. thì D. thì Câu 4: Hãy điền đúng, sai vào sau mỗi câu sau đây: a. đúng sai b. đúng sai c. đúng sai d. đúng sai e. đúng sai f. đúng sai g. đúng sai h. đúng sai Câu 5: Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được kết luận đúng: a. và thì b. và thì c. thì A …B d. thì 5. Bài tập về nhà Bài 1, 2, 3, 4 SGK 15 Bài 25, 26, 27 SBT 14 6. Ghi chú ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... 14 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A Ngày soạn: Tên bài dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Tiết 5 – Đ5: BÀI TẬP CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố: Cách cho một tập hợp, các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau Các phép toán trên tập hợp 2. Kỹ năng: Luyện tập: Cách cho một tập hợp Cách xác định các tập con của một tập hợp, cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp 3. Thái độ Tư duy linh hoạt, sáng tạo, tích cực Cẩn thận. chăm chỉ. Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với thuyết trình, động não, làm việc nhóm Phương tiện: Hệ thống câu hỏi và bài tập, SGK, phiếu bài tập nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các câu hỏi vấn đáp gợi mở, phiếu bài tập, giáo án Học sinh: Đọc trước bài tập hợp ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ mà lồng ghép trong quá trình luyện tập 3. Bài mới TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định tập hợp H1. Nêu các cách xác định tập Đ1. 1. Cho A = {x N/ x
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà Hướng dẫn cách tìm tất cả Đ4. 4. Tìm tất cả các tập con của các tập con của một tập hợp. a) , {a}, {b}, A. tập hợp sau: b) , {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, A = {a, b}, B = {0, 1, 2}, {1, 2}, B. 2} Hướng dẫn cách tìm số tập a) = 6 5. Cho A = {1, 2, 3, 4}. con gồm 2 phần tử b) 2n – 1 = 8 a) Tập A có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử? b) Tập A có bao nhiêu tập con có chứa số 1. Hoạt động 3: Luyện tập các phép toán tập hợp H1. Vẽ biểu đồ Ven biểu diễn 5. Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 10' các tập HS giỏi các môn của 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 L lớp 10A? HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS T giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hoá. Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, H Hoá) của lớp 10A là bao nhiêu? 6. Cho A = {1, 5}, B = {1, 3, 5} Đ2. A B = {1, 5} Tìm A B, A B, A\B, B\A H2. Nhắc lại định nghĩa giao, A B = {1, 3, 5} hợp, hiệu các tập hợp? 7. Cho tập hợp A. Hãy xác định A\B = các tập hợp sau: B\A = {3} A A, A A, A , A , CAA, CA . 4. Củng cố..................................... Nhấn mạnh cách xác định tập hợp, tập con, cáchcác phép toán trên tập hợp Phiếu trắc nghiệm Câu 1: Cho A, B, C là các tập hợp. Các mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 2: Cho A, B là các tập khác . Các mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 3: Cho tập hợp A = {n ∈ N| n là số nguyên tố và n
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A A. 1 phần tử B. 2 phần tử C. 4 phần tử D. 5 phần tử Câu 7: Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của tập hợp: A. B. C. D. 5. Bài tập về nhà Baøi 1. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: A = B = C = D = Baøi 2. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó: A = B = C = D = E = F = Baøi 3. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng: A = B = C = D = Baøi 4. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau: A = B = C = Baøi 5. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào? a) A = , B = , C = , D = . b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6 B = Tập các ước số tự nhiên của 12. c) A = Tập các hình bình hành; B = Tập các hình chữ nhật; C = Tập các hình thoi; D = Tập các hình vuông. d) A = Tập các tam giác cân; B = Tập các tam giác đều; C = Tập các tam giác vuông; D = Tập các tam giác vuông cân. Baøi 6. Tìm A B, A B, A \ B, B \ A với: a) A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12} b) A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4} c) A = , B = . d) A = Tập các ước số của 12, B = Tập các ước số của 18. Baøi 7. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: a) {1, 2} X {1, 2, 3, 4, 5}. b) {1, 2} X = {1, 2, 3, 4}. Baøi 8. Tìm các tập hợp A, B sao cho: a) A B = {0;1;2;3;4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; 10}. b) A B = {1;2;3}, A\B = {4; 5}, B\A = {6; 9}. 6. Ghi chú Giáo án Đại số 10 cơ bản 17
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà Ngày soạn: Tên bài dạy:...................................CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Tiết 6 – Đ6 §4: CÁC TẬP HỢP SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các phép toán tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số. 2. Kĩ năng: Vận dụng các phép toán tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số. Biểu diễn được khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với thuyết trình, động não, làm việc nhóm Phương tiện: Hệ thống câu hỏi và bài tập, SGK, phiếu bài tập nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các câu hỏi vấn đáp gợi mở, phiếu bài tập, giáo án Học sinh: Đọc trước bài tập hợp ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ, lồng ghép trong quá trình dạy học 3. Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại các tập hợp số đã học H1. Nhắc lại các tập hợp số Đ1. N* N Z Q R. I. Các tập hợp số đã học đã học? Xét quan hệ giữa N* = {1, 2, 3, …} các tập hợp đó? Đ2. N = {0, 1, 2, 3, …} Z = {…, –3, –2, –1, 0, 1, 2, …} Q = {a/b / a, b Z, b ≠ 0} R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ H2. Xét các số sau có thể thuộc các tập hợp số nào? Hoạt động 2: Giới thiệu các tập con thường dùng của R GV giới thiệu khoảng, Các nhóm thực hiện yêu cầu. II. Các tập con thường dùng đoạn, nửa khoảng. Hướng của R dẫn HS biểu diễn lên trục Khoảng số. Đoạn 18 Giáo án đại số 10 cơ bản
- Phạm Thu Hà THPT Phú Xuyên A Nửa khoảng Hoạt động 3: Vận dụng các phép toán tập hợp vào các tập hợp số GV hướng dẫn cách tìm Mỗi nhóm thực hiện một yêu Bài tập: Xác định các tập hợp các tập hợp: cầu. sau và biểu diễn chúng trên – Biểu diễn các khoảng, trục số. đoạn, nửa khoảng lên trục Nhóm 1. A = [–3;4] Nhóm 1. A = [–3;1) (0;4] số. B = [–1;2] B = (0;2] [–1;1] – Xác định giao, hợp, hiệu C = (–2;+ ) C = (–2;15) (3;+ ) của chúng. D = (– ;+ ) D = (– ;1) (–2;+ ) Nhóm 2. A = [–1;3] Nhóm 2. A = (–12;3] [–1;4] B = B = (4;7) (–7;–4) C = C = (2;3) [3;5) D = [–2;2] D = (– ;2] [–2;+ ) Nhóm 3. A = (–2;1] Nhóm 3. A = (–2;3) \ (1;5) B = (–2;1) B = (–2;3) \ [1;5) C = (– ;2] C = R \ (2;+ ) D = (3;+ ) D = R \ (– ;3] 4. Củng cố Phiếu trắc nghiệm Câu 1: Cho hai tập hợp A = [2; +∞), B = (‒∞; 3), hình vẽ nào sau đây biểu diễn tập hợp A\ B? 2 3 2 3 A: ) ( ...... B: [ ) 2 3 2 3 C: D: [ [ Câu 2: Cho . Tập là: A. B. C. D. Câu 3: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn hình học cho tập nào? 1 4 ] ( A. B. C. D. Câu 4: Tập hợp (2;3]\ (3;4] là tập hợp: A. B. {3} C. (2; 3] D. (3;4] 5. Bài tập về nhà Bài 1, 2, 3 SGK 18 Bài 28, 29, 30 SBT 16 6. Ghi chú Ngày soạn: Giáo án Đại số 10 cơ bản 19
- THPT Phú Xuyên A Phạm Thu Hà Tên bài dạy:...................................CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP Tiết 7 – TC1: CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: củng cố Các phép toán tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số. 2. Kĩ năng: luyện tập Vận dụng các phép toán tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số. Biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với thuyết trình, động não, làm việc nhóm Phương tiện: Hệ thống câu hỏi và bài tập, SGK, phiếu bài tập nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các câu hỏi vấn đáp gợi mở, phiếu bài tập, giáo án Học sinh: Đọc trước bài tập hợp ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ, lồng ghép trong quá trình dạy học 3. Bài mới TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định tập hợp H1. Nêu các cách xác định tập Đ1. 1. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách 10' hợp? – Liệt kê các phần tử liệt kê các phần tử: – Chỉ ra tính chất đặc trưng. a) 1) b) 2. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho 2) A = Tập các số nguyên tố các phần tử của nó: có 1 chữ số. a) Nhấn mạnh: với mỗi tập B = b) hợp có thể có nhiều cách chỉ C = c) ra tính chất đặc trưng khác nhau. Hoạt động 2: Luyện tập cách xác định tập con, chứng minh hai tập hợp bằng nhau H1. Nhắc lại khái niệm tập Đ1. A B ( x A x B) 3. Trong hai tập hợp A, B dưới 10' con? đây, tập nào là con của tập nào? a) A là tập các hình vuông. H2. Hình vuông có phải là Đ2. Phải. A B. B là tập các hình thoi. hình thoi không? b) A = {n N/ n là ước chung của 24 và 30} H3. Tìm ước chung lớn nhất Đ3. Ước chung lớn nhất của B = {n N/ n là ước của 6} của 24 và 30? 24 và 30 là 6 A = B. 4. Cho tập . Liệt kê tất cả các tập 20 Giáo án đại số 10 cơ bản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN - PHẦN 1
0 p | 384 | 83
-
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 1
0 p | 382 | 82
-
Giáo án Đại số 10 chương 4 bài 1: Bất đẳng thức hay nhất
7 p | 842 | 58
-
Giáo án Đại số 10 chương 4 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
12 p | 776 | 52
-
Giáo án Đại số 10 chương 5 bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất
6 p | 562 | 41
-
Giáo án Đại Số lớp 10: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (TIẾT 2)
5 p | 535 | 27
-
Giáo án Đại số 10 cơ bản - Kỳ 2
72 p | 160 | 27
-
Giáo án Đại Số lớp 10: BÀI TẬP HÀM SỐ y = ax + b
4 p | 253 | 21
-
Giáo án Đại Số lớp 10: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
5 p | 176 | 19
-
Giáo án môn: Đại số 10
30 p | 62 | 7
-
Giáo án Đại số lớp 10 (Học kỳ 1)
83 p | 14 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 7 (Học kì 2)
121 p | 17 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 10 (Học kỳ 2)
69 p | 10 | 4
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Hàm số bậc hai
16 p | 13 | 4
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
6 p | 14 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 10 bài 5
7 p | 62 | 1
-
Giáo án Đại số lớp 10 tiết 26
6 p | 85 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn