intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Chia sẻ: Chu Thái Bảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

205
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp quý thầy cô có thể xây dựng tiết học tốt nhất cho bài Tính chất cơ bản của phân thức, xin giới thiệu đến quý thầy cô bộ sưu tập những giáo án của bài. Với những giáo án được có bố cục rõ ràng, nội dung bài học sát với chương trình học đã được phân phối sẽ giúp cho quý thầy cô truyền tải những kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh, qua đó thầy và trò có được một tiết học tốt nhất, hiệu quả cao. Mong rằng các bạn hài lòng với bộ sưu tập này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC A- Mục tiêu - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ (hoặc máy chiếu, hoặc giấy khổ A3 bà nam châm) - HS: Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau. Bảng nhóm, bút viết bảng (Hoặc giấy khổ A3 theo nhóm). C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 kiểm tra (7 phút) GV nêu yêu cầu cần kiểm tra HS1: HS1 lên bảng trả lời câu hỏi a a) Thế nào là 2 phân thức bằng nhau? b) Chữa bài 1(c) tr36 SGK Chữa bài 1(c) x + 2 ( x + 2)( x +1) = vì x- 1 x2 - 1 (x+2)(x2-1)=(x-1)(x+2)(x+1) HS2: a) Chữa bài 1(d) tr36 SGK HS2 lên bảng a) chữa bài 1(d) b) Nêu tính chất cơ bản của phân x 2 - x - 2 x 2 - 3 x +1 số? Viết công thức tổng quát. = vì x +1 x- 1
  2. (x2-x-2)(x-1)=(x+1)(x-2)(x-1_ (x2-3x+2_)x+1_=(x-1)(x-2)(x+1) → (x2-x-2)(x-1)=(x2-3x+2)(x+1) b) Nêu tính chất cơ bản của phân số: a am a : n Tổng quát = = (m, n ¹ 0) b bm b : n GV nhận xét, cho điểm HS HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 tính chất cơ bản của phân thức (13 phút) GV: ở bài 1(c) nếu phân tích tử và x 2 - 3x + 2 mẫu của phân thức thành x2 - 1 nhân tử ta được phân thức ( x + 2)( x +1) ( x - 1)( x +1) Ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu x+2 của phân thức với đa thức x- 1 (x+1) thì ta được phân thức thứ 2 và ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ 2 cho đa thức ) x+1) ta sẽ được phân thức thứ nhất. vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như t/c cơ bản của phân số. GV cho HS làm ? 2 ; ?3 (Đề bài đưa lên màn hình) HS1: ? 2
  3. Gọi 2 HS lên bảng làm x( x + 2) x 2 + 2 x = 3( x + 2) 3x + 6 x x2 + 2x Có = vì x(3x+6)=3(x2+2x) 3 3x + 6 =3x2+6x HS2: ?3 3 x 2 y : 3 xy x 3x 2 y x 3 = 2 có 3 = 2 6 xy : 3 xy 2 y 6 xy 2y Vì 3x2y.2y2=6xy3.x=6x2y3 HS phát biểu t/c cơ bản của phân thức (tr37 SGK) GV: Qua các bài tập trên, em hãy HS ghi vở: nêu t/c cơ bản của phân thức A A.M GV đưa t/c cơ bản của phân thức và * B B.M (M là 1 đa thức khác đa thức = công thức tổng quát lên màn hình. 0) A A: N * = (N là 1 nhân tử chung) B B:N bảng nhóm: 2 x( x - 1) 2 x( x - 1) : ( x - 1) 2x a) ( x +1)( x - 1) = ( x +1)( x - 1) : ( x - 1) = x +1 A A.(- 1) - A b) B = B.(- 1) = - B GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 4 (tr37SGK) Đại diện một nhóm trình bày bài giải HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 2. quy tắc đổi dấu (8 phút)
  4. A - A GV: Đẳng thức = cho ta quy B -B tắc đổi dấu Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. HS: Phát biểu quy tắc đổi dấu tr 37 SGK GV: Ghi lại công thức tổng quát lên bảng HS1: GV: Cho HS làm ?5 tr38 SGK sau y- x x- y = đó gọi 2 HS lên bảng làm 4- x x- 4 HS2: 5- x x- 5 2 = 2 11- x x - 11 HS tự lẫy ví dụ GV: Em hãy lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức hoạt động 4 củng cố (15 phút) Bài 4: Tr38 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm làm 2 câu Nhóm 1: Nửa lớp xét bài làm của A và B x +3 x 2 + 3x a) = 2 (Bạn A) 2x - 5 2 x - 5x Nửa lớp xét bài của bạn B và C Bạn A làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (T/c cơ bản của phân thức) 2 ( x +1) x +1 b) 2 = (bạn B) hoặc x +x x 2 ( x +1) x +1 = (sửa vế trái) x +1 1 GV lưu ý HS có 2 cách sửa là sửa vế Nhóm 2:
  5. phải hoặc sửa vế trái 4- x x- 4 c) = (Bạn C) - 3x 3x Bạn C làm đúng vì áp daụng đúng quy tắc đổi dấu. 3 ( x - 9) (9 - x) 2 d) = (Bạn D) 2(9 - x) 2 Bạn D sai vì (x-9)3=[-(9-x)3]=-(9-x)3 Phải sửa là: 3 ( x - 9) - (9 - x )3 - (9 - x) 2 = = 2(9 - x ) 2(9 - x) 2 (9 - x)3 (9 - x) 2 hoặc = (sửa vế trái) 2(9 - x ) 2 Sau khoảng 5 phút, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét. GV nhấn mạnh: -Luỹ thừa bậc lẻ của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau HS làm bài: -Luỹ thừa bậc chẵn của 2 đa thức x3 + x 2 x2 HS1: a) = đối nhau thì bằng nhau ( x - 1)( x +1) x - 1 Bài 5 tr38 SGK Giải thích: Chia cả tử và mẫu của vế trái (Đề bài đưa lên màn hình) cho x_1 ta được vế phải GV yêu cầu HS làm bài vào vở rồi 5( x + y ) 5 x 2 - 5 y 2 HS2: b) = 2 2( x - y ) gọi 2 HS lên bảng làm và giải thích nhân cả tử và mẫu của vế tría với x-y ta được vế phải HS: Đứng tại chỗ nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
  6. GV: Chữa bài của HS xong yêu cầu HS nhắc lại t/c cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà (2 phút) -Về nhà học thuộc t/c cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu -Biết vận dụng để giải bài tập Bài về nhà: 6 (tr38SGK), 4, 5, 6, 7, 8 (tr16, 17 SBT) Hướng dẫn bài 6 tr38 SGK: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x-1) -Đọc trước bài: Rút gọn phân thức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0