![](images/graphics/blank.gif)
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN SINH - Bài 26- 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
lượt xem 70
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm và đặc điểm cảm ứng ở động vật. - So sánh được đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và dạng ống. - Trình bày được khả năng cảm ứng của động vật chưa có tổ chức thần kinh và động vật có tổ chức thần kinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN SINH - Bài 26- 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường Họ và tên GVHDGD: Lớp: Môn: Sinh Học Tên SV: Tiết thứ: Mã số: Ngày: 26/2/2011 Bài 26- 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu được khái niệm và đặc điểm cảm ứng ở động vật. - So sánh được đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và - dạng ống. Trình bày được khả năng cảm ứng của động vật chưa có tổ chức thần kinh và - động vật có tổ chức thần kinh. 2. Kỹ năng: Quan sát và phân tích hình 26.1, hình 26.2, hình 27.1, hình 27.2 SGK 11 cơ bản. - So sánh khả năng cảm ứng ở thực vật và khả năng cảm ứng ở động vật. - 3. Thái độ: Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế về cảm ứng của thực vật. - Yêu thích môn học - Kích thích khả năng tìm tòi nghiên cứu khoa học của học sinh. - II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Trực quan hình ảnh, hỏi đáp, hoạt động nhóm. - Đặt câu hỏi gợi mở kích thích học sinh tích cực tư duy tìm ra nội dung bài học. - 2. Phương tiện: * Giáo viên: Tranh phóng to hình 26.1, hình 26.2, hình 27.1, hình 27.2 SGK sinh 11 cơ bản. - 1
- Phiếu học tập - * Học sinh: - SGK sinh học 11 cơ bản, tập bài học sinh học 11 cơ bản có soạn bài trước. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài do tiết trước là tiết thực hành. 2. Giới thiệu bài mới: (5 phút) Mấy hôm nay thời tiết lúc tối và lúc sáng sớm rất lạnh. Tuần trước, ở Cần Thơ còn có hiện tượng sương mù bao phủ khắp thành phố. Có em nào đi học khi trời l ạnh mà không mặc áo khoác không? Các em có cảm giác thế nào khi đi ngoài trời lạnh mà không mặc áo khoác? Có phải các em sẽ bị “nổi da gà”, các đầu ngón tay thì tê, có khi chúng ta bị run cả người, hai hàm răng cứ đánh vào nhau. Hiện tượng đó gọi là cảm ứng ở người. Còn cảm ứng ở những động vật khác thì sao? Ví dụ: Khi dùng vật nhọn châm vào chân con cào cào thì nó sẽ có phản ứng như thế nào? (nếu có mẫu vật thì biểu diễn cho học sinh xem thí nghiệm). Bị kích thích chân rút lại Chân cào cào Các em hãy xem hình cảm ứng của trùng đế giày. Và cho biết trùng đ ế giày có cảm ứng như thế nào? Di chuyển Trùng đế giày nơi có nhiều O2 Tất cả các hiện tượng trên gọi là cảm ứng của động vật. Vậy cảm ứng ở động vật là gi? Cảm ứng của động vật có khác gì so với cảm ứng ở thực vật? Khả năng cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh và có tổ chức thần kinh như thế nào? Để tìm hiểu chúng ta sẽ học bài tiếp theo là bài 26. Cảm ứng ở động vật. Theo phân phối của chương trình thì cô sẽ dạy bài 26 và bài 27 trong 1 tiết. 3. Dạy bài mới: (33 phút) 2
- Thời Nội dung bài học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Bài 26. Cảm ứng ở động vật I. Khái niệm và đặc điểm về cảm ứng ở động vật ? Từ các ví dụ trên, các em hãy 1. Khái niệm: cho biết cảm ứng ở động vật là Cảm ứng của động vật là Cảm ứng ở động vật là khả năng gì? những phản ứng trả lời phản ứng (trả lời) lại các kích kích thích của môi trường thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. 2. Đặc điểm: - Các em hãy nhắc lại đặc điểm Phản ứng châm, khó nhận cảm ứng của thực vật. thấy, hình thức kém đa 10 Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy dạng. phút và hình thức đa dạng. ? Các em hãy xem lại ví dụ ở - Cảm ứng ở động vật có trên và cho biết cảm ứng ở động thể nhận thấy được và vật có khác cảm ứng ở thực vật nhanh hơn ở thực vật không? - Vậy đặc điểm cảm ứng của - Lắng nghe và ghi vào tập động vật là nhanh, nhận thấy bài học. được và hình thức thì đa dạng - Diễn giảng: động vật có thể có tốc độ cảm ứng nhanh và dễ - Lắng nghe nhận thấy vậy là do động vật có tổ chức thần kinh. Và cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh gọi là phản xạ. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. Mỗi cung phản xạ gồm có ba bộ phận tiếp nhận kích thích phân tích- tổng hợp thông tin thực hiện phản ứng Các phản xạ cũng chính là cơ sở thần kinh của tập tính mà chúng ta sẽ được học ở bài tập tính của động vật. Bị kích thích Chân cào cào 3 rút lại thích chân Bị kíchDi chuyển
- 4. Củng cố *Trả lời các lệnh trang 107: đánh dấu X vào ô cho ý không đúng về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: - Em hãy cho biết ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. - Số lượng tế bào thần kinh của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi h ạch nh ư th ế nào? - Xem lại hình và cho biết các hạch thần kinh có nằm gần nhau không? Nếu nằm gần nhau thì khả năng phối hợp giữa chúng như thế nào? - Dựa vào đặc điểm cấu tạo thần kinh em hãy cho biết cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có tiêu tốn nhiều năng lượng hay không? *Trả lời lệnh 1 trang 112: - Em hãy nhắc lại một cung phản xạ gồm mấy bộ phận? - Dựa vào hình 27.2 em hãy cho biết các bộ phận tương ứng trong cung phản xạ. - Từ đó giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại? - Phản xạ đó là phản xạ không điều kiện hay có điều kiện? Tại sao? - Yêu cầu học sinh đọc phần nội dung chính trong 2 khung in đ ậm trang 110 và trang 113 5. Dặn dò: - Về trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” trang 113 SGK - Đọc trước bài 28 Điện thế nghỉ PHIẾU HỌC TẬP Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức Hình thức cảm Đại diện thần kinh ứng Động vật chưa có 4
- hệ thần kinh Động vật có hệ thần kinh dạng lưới Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Động vật có hệ thần kinh dạng ống Giáo viên hướng dẫn Ngày 23 tháng 2 năm 2011 Người soạn 5
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật trong giảng dạy môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
20 p |
672 |
102
-
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN: SINH HỌC 8 (CHỦ ĐỀ BÁM SÁT)
8 p |
1571 |
84
-
SKKN: Bước đầu thực hiện thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10
31 p |
377 |
70
-
SKKN: Dùng đồ dùng dạy học sáng tạo giảng dạy môn GDQP-AN
7 p |
447 |
60
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p |
374 |
34
-
Giáo án GDCD 9 bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
10 p |
1176 |
33
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
5 p |
577 |
26
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 25: Thu nhập của gia đình
7 p |
458 |
24
-
Giáo án Vật lý 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
3 p |
322 |
23
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 50: Môi trường nuôi thủy sản
5 p |
369 |
22
-
Giáo án Tiếng Anh 7 Unit 7: The world of work
31 p |
309 |
21
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 26: Chi tiêu trong gia đình
12 p |
151 |
17
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
11 p |
212 |
15
-
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 4: ĐƯỜNG TRÒN
4 p |
97 |
8
-
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí lớp 9
128 p |
93 |
8
-
Giáo án Mỹ thuật 5 học kì 2 của GV.Hoàng Thị My tổng hợp
4 p |
163 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân dạng bài tập về hợp chất của lưu huỳnh – Hóa học lớp 10
71 p |
24 |
5
-
Giáo án môn Tin học lớp 8 (Sách Cánh diều)
220 p |
13 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)