intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hình học 9 về bảng lượng giác

Chia sẻ: Tuyptuyp Tuyptuyp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

174
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố nắm vững cấu tạo của bảng lượng giác. Có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác. Giáo án hình học 9 về bảng lượng giác tài liệu chọn lọc dành cho quý thầy cô tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hình học 9 về bảng lượng giác

  1. Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014 Tiết 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU: Qua bài Học sinh cần: -Củng cố nắm vững cấu tạo của bảng lượng giác. -Có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke; Bảng lượng giác HS : Bảng phụ nhóm; Bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Trả lời câu hỏi GV: -Khi góc  tăng từ 0 đến 90 thì các tỉ số -Khi góc  tăng từ 00 đến 900 thì : sin  và 0 0 lượng giác của góc  thay đổi như thể tg  tăng; còn cos  và cotg  giảm nào?. +Giải bài tập 41: SBT- tr.95 0 + Yêu cầu học sinh tìm sin 40 12’ bằng bảng số (nêu rõ cách tra bảng) 2.Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó: +ĐVĐ: Tiết trước ta đã học cách tìm tỉ +Nghe GV trình bày: số lượng giác của góc nhọn cho trước. -Đọc VD 5 Sgk-80: Tiết này ta sẽ nghiên cứu tìm số đo của -Tra bảng VIII: tìm con số 0,7837 là giao góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của của góc đó: -Cột 1=>510 +Giới thiệu VD 5: Tìm góc nhọn  (làm -Hàng 1=>36’ Sin tròn đến phút ) biết: A .... 36’ ... sin  =0,7837: . . +Yêu cầu HS đọc VD5 Sgk-80; Giới . . thiệu cách tra bảng: 51 0 7837 -Tra bảng VIII: tìm con số 0,7837.là giao . . của -Cột 1=> ?0. Vậy  = 51036’ -Hàng 1=> ?’Vậy  = ?0?’ +Giải bà ?3 Sgk-81: Tìm  : +Yêu cầu HS giải bài tập ?3 Sgk-81: cotg  =3,006: Tìm  biết cotg  =3,006 Tìm  biết cotg  =3,006 -HDHS: Tìm  biết cotg  =3,006 Tra bảng IX: tìm số 3,006 là giao của Tra bảng IX: tìm số 3,006 là giao của hàng 180 (cột A cuối) với cột 24’(hàng Nguyễn Viết Cương Trường THCS Hương Lâm 1
  2. Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014 0 hàng ? (cột A cuối) với cột ?’(hàng cuối). cuối). Vậy  =?0?’ Vậy  =18024’ + Yêu cầu HS tìm hiểu VD 6 Sgk-81: +Đọc VD6: Tra bảng VIII: +Tìm hiểu VD 6: Số 0,4462 là giao của hàng ?0, cột ?’ Tra bảng VIII: Số 0,4478 là giao của hàng ?0, cột ?’ Số 0,4462 là giao của hàng 260, cột 30’ Ta có: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 Số 0,4478 là giao của hàng 260, cột 36’ sin 26030’< sin  < sin 26036’ 0,4462
  3. Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014 Tiết 10: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Qu bài học giúp Học sinh : -Củng cố nắm vững kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc ; Ngược lại tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác. -Áp dụng giải các bài tập có liên quan. II.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Bảng số; Máy tính bỏ túi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu hs giải bài tập: +Trả lời câu hỏi GV -Tìm: cotg 32015’ +Giải bài tập: +cotg 32015’  1,5849 +Bài 42 SBT-95: -Giải bài tập 42 SBT-95: a.Theo định lý Pitago: CN2=AC2-AN2 =>CN= 6,42  362  5,292 AN 3,6 b.sinABN =   0,4 AB 9 => ABN  23034’ AN 3,6 c.cosCAN=   0,5625 AC 6,4 => CAN  55046’ +Bài 21 Sgk-84: Sin x = 0,3495 -Giải bài tập 21 Sgk-84: => x  20027’  200 Cos x= 0,5427 => x  5707’  570 tg x = 1,5142 => x  56033’  570 cotg x=3,163 => x  17032’  180 +So sánh: -Ta có  tăng thì sin  tăng=> sin 200cos 400>cos 750 2.Hoạt động 2: Luyện tập +HDHS giải Bài tập 22: Bài 22 Sgk-84: Nguyễn Viết Cương Trường THCS Hương Lâm 3
  4. Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014 0 0 -Không dùng bảng số hay máy tính b.cos 25 > cos 63 15’ chúng ta đã so sánh được sin200 và c.tg 73020’ > tg 450 sin700; cos400và cos750 Dựa vào T/c d.cotg 20 > cotg 37040’ đồng biến của sin và nghịch biến của Bài so sánh: cos; Đồng thời từ tỉ số lượng giác của a.sin 380 = cos 520 các góc phụ nhau, hãy giải Bài tập 22. cos 520 < cos380 => sin 380 < cos380 b.tg270= cotg630 cotg630 < cotg 270 +HDHS giải Bài tập 47SBT: => tg270 < cotg 270 Cho x là một góc nhọn, các biểu thức c.sin 500 = cos 400 sau đây dương hay âm? vì sao?( từ tỉ số cos 400 > cos 500 lượng giác của các góc phụ nhau, hãy => sin 500 > cos 500 giải Bài tập) Bài 47 SBT – 96: a.sinx – 1 a.Ta có: sin x< 1 => sin x – 1 < 0 b.1 – cosx b.Ta có: cos x< 1=> 1- cos x > 0. c.sinx – cosx c.cos x = sin (900-x) d.tgx – cotgx => sinx – cosx > 0 + Yêu cầu HS giải bài tập 23: nếu x > 450 => sinx – cosx < 0 nếu 00 tgx – cotgx > 0 nếu x > 450 +HDHS giải Bài tập 24: => tgx – cotgx < 0 a.Cách 1: Từ tỉ số lượng giác của các nếu x < 450. góc phụ nhau, ta có: Bài 23 Sgk – 84: cos140=?; cos870 =?=> so sánh sin 250 sin 250 a.  1 Cách 2: Dùng máy tính, bảng lượng giác cos 650 sin 250 tính và so sánh: (sin 250  cos 650 ) Sin780  ? cos140  ? b.tg580-cotg320= Cos870  ?; sin470  ? = cotg320-cotg320=0 3.Hoạt động 3:Vận dụng-Củng cố: +Nêu câu hỏi củng cố: -Trong các tỉ số lượng giác của một góc - Trả lời câu hỏi củng cố của GV nhọn  , tỉ số nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến? -Nêu mối quan hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? +Về nhà: +HDVN: -Nắm vững: Tỉ số lượng giác của một góc Giải bài tập: 48, 49, 50, 51 SBT-96 nhọn Nguyễn Viết Cương Trường THCS Hương Lâm 4
  5. Giáo án hình học 9 Năm học 2013-2014 Chuẩn bị tiết 11 -Giải bài tập: 48,49,50,51 SBT-96 Nguyễn Viết Cương Trường THCS Hương Lâm 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0