Giáo án Hóa học 12 - Bài 13: Đại cương về Polime
lượt xem 3
download
"Giáo án Hóa học 12 - Bài 13: Đại cương về Polime" được biên soạn giúp học sinh nắm những kiến thức về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 - Bài 13: Đại cương về Polime
- Tiết 19, 20. Bài 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng). 2. Kỹ năng: - Phân loại và gọi tên polime. - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng. - Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime. Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học). - Tính chất hoá học: phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, tăng mạch cacbon, ... - Phương pháp điều chế: phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. 3. Tư tưởng: Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học. 2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 19. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng I – KHÁI NIỆM: * Hoạt động 1: * Ví dụ: - GV: Chúng ta xét VD sau: Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n
- Các phân tử trên có phân tử khối lớn đó là n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá. các PLM. Vậy PLM là gì? Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: HS: là những hợp chất có phân tử khối lớn monome do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên * Polime: là những hợp chất có phân tử khối lớn kết với nhau tạo nên. do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với - GV: Nhìn trong phân tử PLM ta thấy ký nhau tạo nên. hiệu n. Vậy n là gì? HS: n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá. - GV: Các phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạo PLM gọi là gì? HS: monome - GV: Tên của PLM được gọi ntn? * Tên gọi: HS: đọc SGK và cho biết cách gọi tên - Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của polime. Vận dụng vào một số thí dụ cụ thể. monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt (Viết PTHH, chỉ rõ monome, hệ số trùng trong dấu ngoặc đơn. hợp). Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n - Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Teflon: CF 2 CF 2 n Nilon-6: NH [CH 2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n * Hoạt động 2: II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - GV: sử dụng mô hình các kiểu mạch Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… polime để minh hoạ cho HS. Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… HS: Quan sát Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa - GV: đặc điểm cấu trúc phân tử polime? bakelit,… HS: nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm oooooooooooo cấu trúc phân tử polime. Cho thí dụ. a) ooooooooooooooo ooooo oooo oo o o oo oo b) ooooooooooooooooo oooooo oo ooooooooo a) maïng khoâng phaân nhaùnh oo oooooooooo b) maïng phaân nhaùnh c) ooooooooooooooooooo oooooo oooo c) maïng khoâng gian o o ooo oo oooooo oo o ooooooooooo oo o oooooooo o oooo ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo * Hoạt động 3: III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho Các polime hầu hết là những chất rắn, không biết một số tính chất vật lí của polime. bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. HS: Trả lời Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để - GV: lấy một số tác dụng về các sản phẩm nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không polime trong đời sống và sản xuất để chứng nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt minh thêm cho tính chất vật lí của các sản rắn. phẩm polime. HS: Nghe TT * Hoạt động 4: IV – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - GV: Phần này đã được giảm tải, các em về đọc thêm trong SGK.
- HS: Nghe TT 4. Củng cố bài giảng: Hệ số polime hoá là gì? Có thể xác định chính xác hệ số polime hoá được không? Tính hệ số polime hoá của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là: 420.000, 250.000 và 1.620.000. 5. Bài tập về nhà: Bài tập về nhà: 1, 6 trang 64 (SGK). Xem trước phần còn lại của bài bài ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
- Tiết 20. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hệ số polime hoá là gì? Có thể xác định chính xác hệ số polime hoá được không? Tính hệ số polime hoá của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là: 420.000, 250.000 và 1.620.000. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - GV: yêu cầu nghiên cứu SGK và cho 1. Phản ứng trùng hợp: biết định nghĩa về phản ứng trùng hợp? * Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử HS: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau nhiều phân tử nhỏ (monome) giống thành phân tử lớn (polime). nhau hay tương tự nhau thành phân tử * Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia lớn (polime). phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên - GV: Qua một số phản ứng trùng hợp kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, mà chúng ta đã được học. Em hãy cho CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có biết một monome muốn tham gia được thể mở ra như: phản ứng trùng hợp thì về đặc điểm cấu CH2 CH2 C O tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn CH2 CH2, H2C đặc điểm cấu tạo như thế nào? O CH2 CH2 NH,... HS: Trả lời - GV: bổ sung thêm điều kiện nếu HS * Thí dụ: nêu ra chưa đầy đủ và lấy một số thí xt, t0, p nCH2 CH CH2 CH dụ để chứng minh. Cl Cl n HS: Nghe TT vinyl clorua poli(vinyl clorua) CH2 CH2 C O t0, xt H2C NH[CH2]5CO n CH2 CH2 NH caprolactam capron * Hoạt động 2: 2. Phản ứng trùng ngưng - GV: yêu cầu nghiên cứu SGK và cho * Ví dụ: biết vài ví dụ về phản ứng trùng nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t0 ngưng? CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O HS: Lên bảng * Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử - GV: Vậy pư trùng ngưng là gì? nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng HS: Trả lời thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). - GV: Qua một số phản ứng trùng * Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia ngưng mà chúng ta đã được học. Em phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít hãy cho biết một monome muốn tham nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. gia được phản ứng trùng ngưng thì về
- đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo như thế nào? HS: Trả lời - GV: bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu ra chưa đầy đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh. HS: Nghe TT * Hoạt động 3: VI – ỨNG DỤNG: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời biết được một số ứng dụng quan trọng sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán. của các polime. HS: Trả lời 4. Củng cố bài giảng: Câu 1. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6 Câu 2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Nilon-6,6 B. Polistiren C. Poli(vinyl clorua) D. Polipropilen Câu 3. Từ các sản phẩm hoá dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren, chất được dùng đẻ sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (có thể dùng thêm các hợp chất vô cơ cần thiết). 5. Bài tập về nhà: * Bài tập về nhà: 2 → 5 trang 64 (SGK). * Xem trước bài VẬT LIỆU POLIME
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
4 p | 1027 | 86
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p | 1532 | 72
-
Giáo án Hóa học 12 bài 14: Vật liệu về polime
9 p | 878 | 55
-
Giáo án Hóa học 12 bài 9: Amin
10 p | 626 | 49
-
Giáo án Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime (Chương trình cơ bản)
8 p | 592 | 47
-
Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
7 p | 480 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 663 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
12 p | 917 | 39
-
Giáo án Hóa học 12 bài 10: Amino axit (Chương trình cơ bản)
6 p | 455 | 38
-
Giáo án Hóa học 12 bài 5: Glucozơ (Chương trình cở bản)
7 p | 577 | 36
-
Giáo án Hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại (Chương trình cơ bản)
5 p | 504 | 30
-
Giáo án Hóa học 12 - Thạch Minh Thành
222 p | 139 | 26
-
Giáo án Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Chương trình cơ bản)
7 p | 386 | 20
-
Giáo án Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (Chương trình cơ bản)
6 p | 347 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p | 276 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại (Chương trình cơ bản)
4 p | 288 | 14
-
Giáo án Hóa học 12
63 p | 118 | 4
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 11: Amin
7 p | 106 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn