Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 16
lượt xem 9
download
Hs biết sơ lược về polime: khái niệm, phân loại, cấu trúc và tính chất của polime, cách gọi tên một số polime thông dụng. 2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 16
- BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU: 1.Kieán thöùc: Hs biết sơ lược về polime: khái niệm, phân loại, cấu trúc và tính chất của polime, cách gọi tên một số polime thông dụng. 2. Kó naêng: .Học sinh vận dụng : Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng để điều chế một số polime. Tính được hệ số polime hóa trung bình của các polime. 3. Troïng taâm: Tính chaát vaø caùch ñieàu cheá caùc polime II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đ àm thoại, giảng giải, nêu vấn đề Phương pháp trực quan (Dùng bảng tổng kết, sơ đồ liên quan đến cấu trúc polime) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Họat động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Hoaït ñoäng 1: I. Khái niệm, phân loại và danh pháp: 1. Khái niệm:Polime là những hợp chất có -Em haõy tìm hieåu SGK vaø cho bieát phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi theá naøo laø polime? là mắt xích) liên kết với nhau. -Em naøo cho moät vaøi ví duï veà polime VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắt xích – ? CH2-CH2- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa ;polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome. 2. Phân loại: -Caùc em haõy nghieân cöùu SGK vaø cho * Theo nguồn gốc: bieát caùch phaân loaïi polime? -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên -Polime naøo thuoäc polime thieân nhieân, nhiên) như cao su, xenlulozơ, … polime toång hôïp ? -Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) - Cho bieát caùc caùch toång hôïp polime? như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,… - Neâu caùch phaân loaïipolime? -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,… * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng
- trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng . * Theo cấu trúc: -Mạch không nhánh Hoaït ñoäng 2: -Mạch nhánh GV: em haõy nghieân cöùu SGK vaø cho -Mạng không gian. bieát caùch goïi teân caùc polime. 3. Danh pháp: Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome. VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, (-C6H10O5-)n là polisaccarit. Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn. VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua) (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren) Hoaït ñoäng 3: Một số polime có tên riêng (tên thông thường) - Neâu caùc caáu truùc cuûa polime? Vaø cho ví duï? VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6 (C6H10O5)n : xenlulozơ II. Cấu trúc: -Yeâu caàu HS nghieân cöùu SGK vaø cho 1.Các dạng cấu trúc của polime: Các mắt xích của polime có thể nối với nhau bieát : thành mạch không nhánh như amilozơ,… mạch - ñaëc ñieåm caáu taïo ñieàu hoaø cuûa phân nhánh như amilopectin, glicogen,… và polime. mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu - ñaëc ñieåm caáu taïo khoâng ñieàu hoaø cuûa polime. hóa. -caùc em haõy cho theâm vaøi ví duï 2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa: -Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với ngoaøi SGK? nhau theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo kiểu “đầu nối với đuôi”, người ta nói polime có cấu tạo điều hòa. -Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo một trật tự nhất định, chẳng hạn chỗ thì kiểu “đầu nối với đầu”,chỗ thì “đầu nối Hoaït ñoäng 4: với đuôi”, người ta nói polime có cấu tạo không -Neâu tính chaát vaät lyù cuûa polime? điều hòa. - Giaûi thích caùc tính chaát ñoù? III. Tính chất: 1.Tính chất vật lý: Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt đọ nóng chảy xác định, mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng
- nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không bị nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn. Đa số polime không tan trong dung môi -Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa polime? thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt. 2. Tính chất hóa học: Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch. a.Phản ứng giữ nguyên mạch: Các nhó m thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime. VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol). (- CH2 CH OCOCH3)n + n NaOH → (- CH2 CH (OH))n + n CH3COONa Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. VD: Cao su tác dụng với HCl cho sao su hiđroclo hóa. b. Phản ứng phân cách mạch polime: Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,… Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa. Hoaït ñoäng 5: c. Phản ứng khâu mạch polime: Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh -Em haõy cho bieát phaûn öùng naøo coù theå ñieàu cheá ñöôïc polime töø monome? thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được kết nối với nhau bởi các cầu – S-S- . Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa - Ñònh nghóa phaûn öùng truøng hôïp? zezit, trong đó các mạch polime được khâu với -Ñieàu kieän veà caáu taïo monome tham nhau bởi các nhóm –CH2 – Polime khâu mạch có cấu trúc không gia phaûn öùng truøng hôïp ? gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch. IV. Điều chế: Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. 1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
- (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime) Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia -Ñònh nghóa phaûn öùnh truøng ngöng? phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5,…) hoặc vòng kém bền như (CH2OCH2 ) Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(C6H5) xe ,t 0 , p (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n 2. Phản ứng trùng ngưng: Khi đun nóng, các phân t ử axit -aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước. -Ñieàu kieän veà caáu taïo monome tham nH2N[CH2]5COOH t 0 gia phaûn öùng truøng ngöng? (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli (etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH t 0 (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử khác (như H2O,…) Điều kiện có phản ứng trùng ngưng là: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. VD:HOCH2CH2OH, HOOCC6H4COOH,…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học lớp 12 cơ bản
76 p | 1699 | 724
-
Giáo án Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
7 p | 695 | 94
-
Giáo án Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
4 p | 1027 | 86
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p | 1532 | 72
-
Giáo án Hóa học 12 bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
4 p | 1083 | 55
-
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH
13 p | 560 | 54
-
Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
7 p | 480 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 663 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
9 p | 356 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
12 p | 531 | 39
-
Giáo án Hóa học 12 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
4 p | 415 | 30
-
Giáo án Hóa học 12 bài 1: Este
6 p | 533 | 28
-
Giáo án Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Chương trình cơ bản)
7 p | 386 | 20
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p | 276 | 14
-
Giáo án Hóa học lớp 12 "Trọn bộ cả năm)
342 p | 22 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
8 p | 27 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 39 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn