intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 9 - LUYỆN TẬPTÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

119
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit và axit. 2/ Kĩ năng: Vận dụng TCHH của oxit và axit để giải bài tập. 3/ Thái độ tình cảm: HS nắm vững hơn về tính chất của chất từ đó có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: Bảng con,nam châm, bút lông bảng.CTHH các chất có trong bài tập 1 tr 21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - LUYỆN TẬPTÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT

  1. BÀI 5 : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit và axit. 2/ Kĩ năng: Vận dụng TCHH của oxit và axit để giải bài tập. 3/ Thái độ tình cảm: HS nắm vững hơn về tính chất của chất từ đó có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: Bảng con,nam châm, bút lông bảng.CTHH các chất có trong bài tập 1 tr 21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:  Tổ chức trò chơi “ AI  Tham gia trò chơi NHANH HƠN” Hai đội A và B mỗi đội cử hai học sinh lên bảng . Thời gian : 180 giây: Lần thứ nhất:  HS đội A : Viết sơ đồ thể hiện
  2. tính chất hóa học của oxit bazơ.  HS đội B : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit. Lần thứ hai:  Yêu cầu HS xác định PƯHH tương ứng ở SGK tr 20 SGK tương ứng với tính chất  HS cả hai đội đều vịết sơ đồ thể của chất trong các sơ đồ trên. hiện tính chất hóa học của axit.  Các HS khác viết sơ đồ vào vở . Xác định PƯHH tương ứng ở SGK tr 20 SGK tương ứng với tính chất của chất trong các sơ đồ trên. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.  Bài tập 1 tr 21.  Một HS lên bảng tham gia trò chơi, HS khác xác định loại chất vào vở BT. Tổ chức trò chơi “ AI MÀ TÀI THẾ”  Nêu loại chất tương ứng với  Lần lượt đưa ra CTHH các chất CTHH. trong bài tập 1/ tr 21 sgk.  Thảo luận: dựa vào tính chất hóa  Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 7
  3. phút ). học của chất ( loại chất) để viết PTHH.  Nhóm 1,2,3: câu a và c.  Thống nhất kết quả thảo luân rồi  Nhóm 4,5,6 câu b và c. cho HS ghi bài.  Ghi bài: Phân loại chất:  Oxit axit : SO2, CO2.  Oxit bazơ tan: Na2O, CaO.  Oxit bazơ không tan: CuO.  Axit:HCl.  Bazơ tan: NaOH. PTHH: a/ Tác dụng với nước( gồm Oxit axit và Oxit bazơ tan):  BT 3 tr 21 sgk. SO2 + H2O H2SO3 Yêu cầu HS đọc đề bài và Trả lời câu Hỏi. CO2 + H2O H2CO3 Na 2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2
  4. B/ Tác dụng với axit clohiđric ( chỉ có oxit bazơ) :  BT 4 tr 21. Na 2O + 2HCl 2NaCl Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O C/ Tác dụng với NaOH ( chỉ có oxit axit): SO2 + NaOH Na 2SO3 + H2O CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O  Đọc đề bài và Trả lời câu hỏi , ghi bài:  Dẫn hỗn hợp khí vào nước vôi trong dư, CO2 và SO2 sẽ được giữ lại bởi phản ứng. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +
  5. H2O  Loại bỏ được CO2 và SO2 kHỏi hỗn hợp  CO không tham gia phản ứng với nước vôi sẽ thoát ra ngoài thu CO tinh khiết.  Hai đội A và B (mỗi đội 3 nhóm )thảo luận ( 5 phút ) để làm bài tập 4 tr 21 sgk .  Mỗi đội cử một HS lên bảng viết PTHH.  HS còn lại viết PTHH vào vở. 1) S + O2 SO2 2) SO2 + O2 SO3 3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 4) SO3 + H2O H2SO4 5) H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 +H2O 6) SO2 + H2O H2SO3
  6. 7) H2SO3 + Na2O Na2SO3 +H2O 8) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2+ H2O 9) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 10)Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Hoạt động 3: Dặn dò về nhà: chuẩn bị phiếu thực hành bài 6 Tuần 5 Tiết 9 : BÀI 6 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS:  Củng cố tính chất hóa học của oxit axit (P2O5) và oxit bazơ ( CaO).  Nhận biết H2SO4, HCl, Na 2SO4. 2/ Kĩ năng:  Nhận biết hóa chất qua thí nghiệm.
  7.  Lấy hóa chất, hòa tan chất,… 3/ Thái độ: Có tinh thần hợp tác trong nhóm nhỏ,có tính cẩn thận ,ý thức tiết kiệm trong quá trình làm thí nghiệm. II/ CHUẨN BỊ:: 1) Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn, lọ thủy tinh, nút cao su, muôi sắt, . 2) Hóa chất: Vôi sống, photpho đỏ, HCl,H2SO4, Na 2SO4,BaCl2,Nước, quì tím, dung dịch phenolphtalein. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp. Điểm danh sĩ số các nhóm. Kiểm tra phiếu học tập. Kiểm tra dụng cụ hóa chất. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit? HS2: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit bazơ? HS2: Nêu thuốc thử và dấu hiệu nhận biết axit sunfuric và muối sunfat? Hoạt động 3: Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nuớc.
  8. Hỏi: Nêu cách tiến hành thí nghiệm  Trả lời: 1?  Tiến hành thí nghiệm 1: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1.  Lấy một ống nghiệm ( có gắn kẹp gỗ):  Cho vào một muỗng vôi sống.  Thêm vào khoảng 3 ml nước cất.  Hỏi:  Khấy đều. 1) Nêu hiện tượng quan sát  Nhúng quì tím vào. được?  Nhỏ dung dịch phenolphtalein 2) Màu thuốc thử thay đổi như vào. thế nào?  Trả lời. 3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của canxi oxit? 4) Viết PTHH minh họa? Hoạt động 4: Phản ứng của điphotpho penta oxit với nước.
  9.  Hỏi:Nêu cách tiến hành thí nghiệm  Trả lời: 2?  Tiến hành thí nghiệm 2.  Yêu câu HS tiến hành thí nghiệm 2.  Cho vào muôi sắt một ít photpho đỏ.  Cho nước+ quì tím vào lọ thủy tinh (lượng nước khoảng 1/5 lọ).  Gắn nút cao su + muôi sắt vào lọ thủy tinh (không cho muôi sắt tiếp xúc với nước hoặc để muôi sắt cao quá gần nút cao su).  Hỏi:  Đốt photpho đỏ ngoài không khí 1) Nêu hiện tượng quan sát được? rồi đưa vào lọ thủy tinh. 2) Màu thuốc thử thay đổi như thế  Sau 5 phút , lắc nhẹ lọ thủy tinh. nào?  Trả lới. 3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của điphotpho penta oxit? 4) Viết PTHH minh họa? Hoạt động 5: Thí nghiệm 3-Nhận biết H2SO4, HCl, Na 2SO4 bằng phương pháp hóa học.
  10.  Hỏi:  HS các nhóm Trả lời. 1) Nêu phương pháp hóa học dùng nhận biết ba dung dịch không màu: Một HS viết sơ đồ nhận biết lên bảng H2SO4, HCl, Na2SO4 ?  Tiến hành thí nghiệm 3. 2) Vẽ sơ đồ nhận biết ba dung dịch trên? Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chấ và các ống nghiệm, lấy mẫu thử.  Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 3. Bước 2: Nhúng quì tím vào ba mẫu thử:  Quì tím hóa đỏ là hai dung dịch axit: H2SO4, HCl.  Quì tím không đổi màu là dung dịch : Na2SO4. Bước 3: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ha mẫu thử chứa H2SO4, HCl.  Xuất hiện kêtr1 tủa trắng là dung dịch H2SO4.  Không có hiện tượng gì là dung dịch HCl. Hoạt động 6: Tổng kết:  Nhận xét buổi thực hành.
  11.  Các nhóm thu gom dụng cụ hóa chất , rửa sạch và sắp xếp lại như ban đầu. Hoàn thiện phiếu thực hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2