intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

Chia sẻ: Abcdef_30 Abcdef_30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

170
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2. 2. Kĩ năng : -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

  1. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2. 2. Kĩ năng : -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat. 3. Thái độ : - HS yêu thích bộ môn, cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh....
  2. - Hoá chất: Các dung dịch: HCl, NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2.... 2. Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit và Muối. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Ở bài học trước, các em đã nghiên cứu 2 hợp chất ôxit của C là CO, CO2. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp các hợp chất của C là Axit Cacbonic và Muối Cacbonat xem thử 2 loại hợp chất này có những tính chất và ứng dụng gì? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và Nội dung bài học học sinh Hướng dẫn HS nghiên I. Axit Cacbonic: (15p) GV cứu SGK trang 88. 1. Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí: Hãy rút ra kết luận về trạng ? thái tự nhiên và tính chất vật
  3. lý của Axit Cacbonic ? - Phần lớn khí CO2 tồn tại trong khí HS TL: GV Bổ sung quyển. So với các axit HCl, H2SO4 - CO2 hoà tan trong nước tự nhiên và ? thì H2CO3 là axit như thế nước mưa, nên 1 phần CO2 + H2O  dd HS nào? H2CO3. H2CO3 là axit yếu chỉ làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt. Không bền dễ bị nhiệt độ phân huỷ. 2. Tính chất hoá học: Viết PTPƯ: ? - H2CO3 là một axit yếu chỉ làm cho giấy Có mấy loại muối cacbonat quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt. là những loại muối nào ? lấy - Là axit không bền: t0 ví dụ minh hoạ. PTPƯ: H2CO3  CO2 + H2O. II. Muối cacbonat: (20p) GV
  4. 1. Phân loại Muối cacbonat axit (- HCO3) HS Yêu cầu HS sử dụng bảng ( NaHCO3, Ca(HCO3)2 ……..) GV tính tan và nêu tính tan của 2 loại muối cacbonat trung hòa và Muối cacbonat trung hoà(= CO3) ? muối cacbonat axit. (Na2CO3, CaCO3 ….) HS TL: 2. Tính chất GV Bổ sung a) Tính tan Nắm tính tan của muối HS cacbonat để làm gì?(K) - Đa số các muối cacbonat trung hoà không tan trong nước : Trừ Na2CO3, TL: Hướng dẫn HS thực hiện K2CO3 ...) ? một số thí nghiệm theo - Hầu hết các muối cacbonat axit tan trong nước. HS nhóm: HS Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 b) Tính chất hoá học GV lần lượt vào hai ống nghiệm *Tác dụng với axit đựng sẵn dd HCl. Nhận xét .Viết phương trình
  5. phản ứng. PTPƯ: Rút ra kết luận ? NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O Làm thí nghiệm nhóm. Na2CO3 +2HCl  2NaCl + CO2 + H2O Nhận xét Kết luận: Muối cacbonat + dd axit mạnh Chú ý : Hầu hết muối hơn axit cacbonic  muối mới + CO2 GV cacbonat tác dụng với dung *Tác dụng với dd bazơ dịch axit mạnh, giải phóng khí CO2 nhưng không phải ? tất cả các muối cacbonat HS đều tác dụng được với dung PTPƯ:K2CO3+Ca(OH)2CaCO3+KOH dịch muối và dung dịch - 1 số dung dịch muối cacbonat + dd bazơ GV kiềm. Người ta dùng tính  Muối = CO  + B. kiềm. 3 chất này để nhận ra muối * Chú ý: Muối hiđrôcacbonat + Kiềm  GV cacbonat muối trung hoà + nước. -Ví dụ:NaHCO3+NaOH Na2CO3 + Nhỏ dd K2CO3 TN : H2O (Na2CO3) vào ống nghiệm ? *Tác dụng với dd muối. đựng 2ml dd Ca(OH)2 .
  6. HS Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? Làm thí nghiệm nhóm PTPƯ:Na2CO3+CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Nêu hiện tượng Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có Chú ý Muối (- HCO3) + dd thể tác dụng với 1 số dd muối khác  2 kiềm -> muối trung hoà + muối. GV H2O *Muối cacbonnat bị phân huỷ. ? TN : Cho dd Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 2ml dd CaCl2. PTPƯ: HS Nhận xét, viết phương trình 2 NaHCO3 o Na2CO3 + CO2 + H2O t   phản ứng. - Nhiều muối cacbonat (trừ = CO3 của Kết luận ? kloại kiềm) bị nhiệt phân huỷ  CO2. GV Tiến hành thí nghiệm. Nhận xét o VD:CaCO3 CaO + CO2 t   GV
  7. TN : Nhiệt phân NaHCO3 Nhận xét, viết phương trình phản ứng. Em hãy liên hệ phản ứng nung đá vôi và viết ? phương trình phản ứng. Rút HS ra kết luận? 3. Ứng dụng: (SGK) GV Hiện tượng chứng tỏ có phản GV ứng : xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm và nước vôi trong vẩn đục. ? III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: Yêu cầu HS nêu một số phản (5p) HS ứng nhiệt phân muối cacbonat đã biết khác và viết -C trong tự nhiên có sự chuyển hoá từ PTHH, rút ra kết luận. dạng này sang dạng khác; diễn ra thường Chú ý : Phản ứng phân huỷ xuyên, liên tục tạo thành 1 chu trình khép muối cacbonat không xảy ra kín. đối với muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm như :
  8. K2CO3, Na2CO3... Nêu những ứng dụng của muối cacbonat mà em biết? Nêu ứng dụng Bổ sung Cho HS nghiên cứu sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên. Trong tự nhiên C có sự chuyển hoá như thế nào? TL: 3. Củng cố, luyện tập : (3p) Làm bài tập 1 SGK tr 91 TL: HCl tác dụng với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic : 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2CO3  H2CO3 không bền bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O : H2CO3 CO2 + H2O   
  9. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Học bài cũ. Làm các bài tập 2,3,5 (SGK - 91). - Đọc mục “Em có biết” Sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động. - Xem trước bài: “Silic - Công nghiệp silicat”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1