intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CÁC ÔXIT CỦA CACBON

Chia sẻ: Abcdef_30 Abcdef_30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

169
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và CO2; CO là ôxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO2 là ôxit axit tương ứng với 2 lần axit. 2. Kĩ năng : - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2; Biết quan sát thí

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CÁC ÔXIT CỦA CACBON

  1. CÁC ÔXIT CỦA CACBON I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và CO2; CO là ôxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO2 là ôxit axit tương ứng với 2 lần axit. 2. Kĩ năng : - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được cac PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 ôxit axit. 3. Thái độ : - HS có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên :
  2. - Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí. - TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím. 2. Học sinh : - Ôn tập lại t/c hoá học của ôxit, và bài sản xuất Gang, thép. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?(10đ) TL: Tính chất hóa học của cacbon. a. Cacbon tác dụng với ôxi: to PTPƯ: C + O2  CO2 + Q b. Cacbon tác dụng với ôxit kim loại: to PTPƯ: 2CuO + C  2Cu + CO2.
  3. * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Phi kim Cacbon có thể tạo ra được 2 loại ôxit là Cacbonôxit (CO) và Cacbonđiôxit (CO2). Vậy 2 ôxit của Cacbon có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học Nội dung bài học sinh GV Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK I. Cacbon Ôxit (CO = 28): (17p) Em hãy cho biết tỷ khối của CO 1. Tính chất vật lí: ? - Là chất khí không màu, không và không khí. GV Lưu ý độc tính của CO. mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn GV Nghiên cứu SGK. Xác định tỷ không khí, rất độc. M CO khối của CO: d CO  M KK 2. Tính chất hoá học: ? a. CO là ôxit trung tính: Ôxit trung tính là ôxit như thế - CO không phản ứng với nước , HS nào? kiềm và axit. TL: GV b. CO là chất khử:
  4. - Ở t0 cao CO khử được nhiều ôxit GV CO khử được nhiều oxit kim loại kim loại. ? Cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK. GV Hãy mô tả cách tiến hành làm thí to nghiệm, cho biết hiện tượng gì + CO khử CuO: → xảy ra? PTPƯ:CO (k) + CuO (r) Cu (r) + ? CO2 (k) Yêu cầu HS viết phương trình + CO khử ôxit sắt ở nhiệt độ cao: to HS phản ứng CO khử các oxit sắt PTPƯ:CO (k) + FeO (r) →Fe (r) + trong lò cao. GV CO2 (k) Ngoài CuO bị khử bởi CO, những GV ôxit nào còn bị khử bởi CO nửa không? Đọc thông tin SGK. ?
  5. CO cháy trong không khí toả nhiệt lượng lớn, 3. Ứng dụng: Yêu cầu HS viết phương trình - Làm nhiên liệu, chất khử trong CN. ? phản ứng, nêu vai trò của CO - Là nguyên liệu trong công nghiệp GV trong phản ứng, giải thích độc hoá học tính của CO. ? II. Cacbon điôxit (CO2 = 44): (18p) Hãy nêu ứng dụng của CO? 1. Tính chất vật lý: HS - Không màu, không mùi, nặng hơn GV của không khí. GV Hãy nêu CTPT, PTK Cacbonđioxit ? 2. Tính chất hóa học: Cho HS nghiên cứu t.chất vật lí a. Tác dụng với nước: GV SGK. Hãy nêu những tính chất vật lý GV của CO2 ? - CO2 phản ứng với nước tạo thành GV TL : Giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của dung dịch axit, quỳ tím chuyển thành đỏ CO2
  6. Yêu cầu HS làm thí nghiệm của PTPƯ: CO2 (k) + H2O (l) ↔ H2CO3 (dd) ? CO2 với nước và thử dung dịch - H2CO3 là axit yếu, không bền HS bằng quỳ tím b. Tác dụng với dung dịch bazơ Gọi HS nhận xét hiện tượng và GV yêu cầu viết PTPƯ Đây là phản ứng thuận nghịch - Nước vôi trong vẩn đục, sau lại tan Giới thiệu: Nếu đun nóng dung PTPƯ: dịch H2CO3 thì quỳ tím đang màu 2CO2 (k)+NaOH (dd) ? Na2CO3 GV đỏ biến mất (dd)+H2O (l) Tại sao màu đỏ của quỳ tím lại CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 biến mất? (dd) GV TL c. Tác dụng với oxit bazơ t Cho HS thổi CO2 vào dung dịch PTPƯ :CO2 + CaO → (k) (dd) GV nước vôi trong, nêu hiện tượng và CaCO3 (r ) viết PTPƯ Kết luận: CO2 có những tính chất Nhận xét hiện tượng ? hoá học của oxit axit CO2 phản ứng với dung dịch kiềm 3. Ứng dụng:
  7. tạo ra các sản phẩm khác nhau - CO2 dùng chữa cháy, bảo quản tuỳ vào tỉ lệ của CO2 và kiềm thực phẩm, sản xuất nước giải khát, Yêu cầu HS viết PTPƯ của CO2 sô đa, phân đạm ure... với CaO. Rút ra kết luận về tính chất hoá học của CO2 Cho HS đọc SGK và rút ra ứng dụng của CO2 3. Củng cố, luyện tập : (4p) Hướng dẫn giải bài tập trong sgk Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dd nước vôi trong, nếu BT 3. nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2. CaCO3 (vẩn đục) + H2O CO2 + Ca(OH)2   Khí đi ra khỏi bình nước vôi trong được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, nếu thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm vẩn đục nước vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có khí CO. to CO + CuO (đen) Cu (đỏ) + CO2 
  8. BT 4. Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí tạo nên một lớp CaCO3 rất mỏng trên bề mặt nước vôi. Dẫn hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư được khí BT 5. A là CO. PTHH đốt cháy khí A : 2CO + O2 2CO2   Thể tích khí CO : 2  2 = 4 (lít). Thể tích khí CO2 : 16 4 = 12 (lít). 12 Thành phần % về thể tích của khí CO2 :  100  75(%). 16 Thành phần % về thể tích của khí CO : 100 75 = 25(%). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Học bài cũ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 87. - Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK - Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II giờ học sau ôn tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2