Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CACBON (C = 12)
lượt xem 13
download
Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình. - Tính chất hoá học của Cacbon: C có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất hoá học đặc biệt của C là tính chất khử ở nhiệt độ cao. - Một số ứng dụng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CACBON (C = 12)
- CACBON (C = 12) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình. - Tính chất hoá học của Cacbon: C có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất hoá học đặc biệt của C là tính chất khử ở nhiệt độ cao. - Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của Cacbon 2. Kĩ năng : -Biết suy luận từ t/c của PK nói chung, dự đoán t/c hoá học của C. Biết n/cứu TN để rút ra t/c hấp thụ của than gỗ, t/c đặc biệt của C là tính khử. 3. Thái độ : - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên
- II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Hoá chất: Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, bông thấm nước... -Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm,ống hình trụ, nút có ống vuốt, kẹp, nút cao su có ống dẫn luồn qua, đèn cồn, diêm.... 2. Học sinh : - Ôn tập tính chất hoá học của phi kim. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Nêu cách điều chế clo trong PTN? Viết PTHH?(10đ) TL: - Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm đặc, MnO2, (KMnO4) - Phương pháp: Đun nóng nhẹ hổn hợp dung dịch HCl và MnO2. to PTPƯ: HCl(đ đ) + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Ở bài trước chúng ta đã n/cứu t/c của PK có rất nhiều ứng dụng là Clo. Hôm nay chúng ta tiếp
- tục n/cứu xem C có những t/c gì đặc biệt? C có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Bài mới.. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và Nội dung bài học học sinh GV Gợi ý HS nhớ lại, bài oxi ta đã I. Các dạng thù hình của biết oxi có 2 dạng thù hình là Cacbon: (10p) O2 và O3 , đây là những đơn 1.Dạng thù hình la gì? chất ? HS Dạng thù hình là gì ? Dạng thù hình là những đơn chất của cùng một nguyên tố GV 2. Các bon có những dạng thù Cho HS q/sát hình vẽ SGK. ? C có những dạng thù hình nào? hình nào HS Nêu tính chất vật lí của từng dạng thù hình? Các bon có 3 dạng thù hình - C có 3 dạng thù hình:
- GV chính: kim cương, than chì, các + Kim cương: Cứng, trong suốt, k0 dẫn điện. bon vô định hình + Than chì: Mềm, dẫn điện. GV Trong bài học này chúng ta chỉ + C vô định hình: Xốp không dẫn xét tính chất của cacbon vô điện. định hình ? II. Tính chất của Cacbon: (20p) 1. Tính chất hấp phụ: HS Cho HS làm TN: Mực chảy + TN: (SGK) qua lớp bột than gỗ - phía dưới ? đặt 1 cốc thuỷ tinh. TN trên ta thấy trong cốc có + Hiện tượng: Dung dịch thu GV hiện tượng gì? được trong cốc thuỷ tinh không màu. Vì sao lại như vậy? + Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ chất màu tan trong dung dịch. GV Thông báo qua nhiều TN khác
- người ta đã rút ra tính chất hấp + Kết luận: Than gỗ có khả năng phụ của than gỗ. giử trên bề mặt các chất khí, chất ? hơi, chất tan trong dung dịch HS tính chất hấp phụ. Giới thiệu thêm về than hoạt GV tính. Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao Than hoạt tính. 2 Tính chất hóa học của cacbon. Cacbon là 1 phi kim. Cacbon có những tính chất hóa học gì ? ? Thảo luận, trả lời về tính chất hóa học chung của phi kim HS Cacbon là 1 phi kim hoạt động hóa học yếu. Điều kiện xảy ra HS phản ứng của các bon với hiđro
- GV và kim loại rất khó khăn. Ta a. Cacbon tác dụng với ôxi: xét một số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon. - C cháy trong ôxi GV Trong thực tế khi đốt củi, than Cacbonđiôxit + Q. to ta thấy có hiện tượng gì? HS Thực hiện TN đốt cháy cacbon PTPƯ: C + O2 CO2 + Q trong oxi (hình 3.8, SGK) Quan sát, viết phương trình hóa học. Phản ứng này tỏa ra nhiều nhiệt, cacbon có nhiều ứng b. Cacbon tác dụng với ôxit kim dụng. Ngoài ra cacbon còn có loại: tính chất hóa học gì khác ? + TN: (SGK) Thực hiện phản ứng CuO + C (hình 3.9. SGK). Quan sát hiện tượng xảy ra: + Hiện tượng: Màu đen dần
- GV nước vôi trong vẩn đục, màu chuyển sang màu đỏ, nước vôi của hỗn hợp CuO + C (chuyển trong vẫn đục. to dần sang màu đỏ, khác màu hỗn hợp trước khi nung). Giải thích hiện tượng xảy ra. - Màu hỗn hợp sau khi nung chuyển từ đen thành đỏ vì đã có Cu được tạo thành. GV - Dung dịch nước vôi bị vẩn đục vì có CO2 được tạo thành. ? PTPƯ: 2CuO + C 2Cu + - Viết phương trình hoá học. CO2. Cacbon chỉ tác dụng * Ngoài ra ở nhiệt độ cao C còn Chú ý : HS với một số oxit kim loại hoạt khử được với một số ôxit kim loại động trung bình, không tác khác: PbO, ZnO... dụng với oxit của kim loại mạnh như : Al2O3, MgO, Na2O...
- Phản ứng của cacbon với oxi, với oxit kim loại là loại phản III. Ứng dụng của Cacbon: (5p) ứng oxi hoá khử. Cacbon là chất khử, oxi và oxit kim loại là chất oxi hoá. Cho HS đọc thông tin SGK - Than chì: Làm điện cực, chất Từ những tính chất vật lí, t/c bôi trơn, ruột bút chì. hoá học của C hãy cho biết C - Kim cương: Làm đồ trang sức, có những ứng dụng gì? mủi khoan, dao cắt kính. Thảo luận, trả lời những ý: - C vô định hình: Than hoạt tính - Phản ứng cháy, toả nhiệt: ứng làm chất khử màu, mùi, phòng dụng các bon làm nhiên liệu độc; Nhiên liệu, chất khử các ôxit - Các bon khử oxit kim loại kim loại. giải phóng kim loại - ứng dụng trong luyện kim (điều chế kim loại: luyện gang ...). - Kim cương quý, cứng: làm đồ
- trang sức, mũi khoan ... - Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, khử mùi, màu ... 3. Củng cố, luyện tập : (4p) - Làm bài tập 3,4 SGK BT 3. A là CuO, B là C (cacbon), C là khí CO2, D là dung dịch Ca(OH)2. BT 4. Vì lượng oxi bị giảm đi do đốt cháy than, củi, sản phẩm phụ là khí CO2, khí CO, SO2 gây độc cho con người, gây mưa axit... và nhiệt lượng toả ra từ các lò này lớn. Biện pháp chống ô nhiễm môi trường tốt nhất là nên xây lò ở nơi xa dân cư, ở nơi thoáng gió. Đồng thời tăng cường trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí CO2 tạo thành và giải phóng khí oxi. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Về nhà học bài cũ. Làm các bài tập 5 (SGK). - Xem trước bài mới “Các ôxit của Cacbon”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 37: Etilen
12 p | 398 | 51
-
Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Lệ Thông
153 p | 369 | 48
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hóa học 9 bài 38: Axetilen
5 p | 341 | 28
-
Giáo án Hóa học, lớp 9 - Năm 2015
191 p | 159 | 26
-
Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan
7 p | 363 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 397 | 21
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO
8 p | 311 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 259 | 11
-
Giáo án Sinh học lớp 9 chương 3 năm học 2017-2018
7 p | 211 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 2)
145 p | 34 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 21 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 1)
112 p | 73 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 2)
115 p | 85 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 1)
172 p | 26 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 17 | 4
-
Giáo án Sinh học lớp 9 tuần 3: Tiết 5 - THCS Nam Đà
2 p | 92 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn