Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : NHÔM
lượt xem 62
download
Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết được : Tính chất vật lí của kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Tính chất hoá học của nhôm : Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : NHÔM
- NHÔM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết được : Tính chất vật lí của kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Tính chất hoá học của nhôm : Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn). Ngoài ra nhôm còn có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro. 2. Kĩ năng : Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán : Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, tác dụng với dung dịch CuCl2.
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm). 3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại nhôm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Thí nghiệm 1 : Bột nhôm, bìa giấy, đèn cồn, diêm. Thí nghiệm 2 : Dây nhôm và ống nghiệm đựng dd CuCl2. Thí nghiệm 4 : Dây nhôm và ống nghiệm đựng dd NaOH đặc. Tranh : Sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2. Học sinh : - Chuẩn bị trước bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
- Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại, cho biết ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học ?(10đ) TL : Dãy hoạt động hoá học của kim loại (5đ) K ; Na ; Mg ; Al ; Zn ; Fe ; Pb ; H ; Cu; Ag ; Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học (5đ) - Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dân từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng ới nước ở đk thường tạo thành dd kiềm giải phóng H2 - Kim loại đứng trước H đẩy được H ra khỏi dd axit. - Kể từ Mg trở về sau, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Kim loại nhôm còn những tính chất nào em đã biết hay chưa biết, các em tìm hiểu ở bài hôm nay. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo Nội dung bài học viên và học sinh Dựa vào tính chất vật lí I. Tính chất vật lí. (5p) ?
- chung của kim loại và thực tế đời sống hàng ngày em hãy nêu tính HS chất vật lí của Al? HS Quan sát mẫu vật, liên - SGK hệ thực tế II. Tính chất hoá học. (20p) Nêu tính chất vật lí của 1) Al có tính chất hoá học của kim ? Al ( SGK ). loại không. HS Em hãy dự đoán xem ? nhôm có những tính chất hoá học nào? HS Dự đoán Muốn kiểm tra dự đoán về tính chất hoá học của a) Phản ứng của AL với phi kim. GV nhôm có đúng hay *Phản ứng của nhôm với oxi HS không, ta làm thế nào ? Làm các thí nghiệm để ?
- kiểm tra tính chất hoá HS học của nhôm. ? HS Hướng dẫn HS làm thí 0 nghiệm. PTHH: 4Al(r)+3O2(k) 2Al2O3(r) t Đốt bột Al trên ngọn lửa ? đèn cồn. HS Làm thí nghiệm và nhận Chú ý : ở điều kiện thường, nhôm phản xét hiện tượng. ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng Nhận xét bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật Viết ptpư bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước. Lên bảng viết PTHH ? *Phản ứng với phi kim khác Vậy ở điều kiện thường, HS nhôm có phản ứng với oxi không khí không ? GV TL: PTHH
- 2AlCl3(r) 2Al(r) + 3Cl2(k) GV b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit HS Nhôm có phản ứng với phi kim khác không ? HS Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác như - Nhôm phản ứng với một số dung dịch HS clo, lưu huỳnh axit như HCl, H2SO4 loãng … giải Yêu cầu HS viết các phóng khí H2. PTHH. ? HS PTHH: GV Hướng dẫn HS làm thí 2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd)+ nghiệm theo nhóm và rút 3H2(k) ra nhận xét. Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 Thực hiện thí nghiệm Al đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội (bị thụ tác dụng với dung dịch động) H2SO4 loãng
- GV Hiện tượng : có bọt khí c) Phản ứng của nhôm với dung dịch không màu thoát ra, muối nhôm tan dần. Giải thích : Do Al phản HS ứng với H2SO4 loãng giải phóng khí H2, tạo dịch thành dung Al2(SO4)3. Viết PTHH? ? HS Lên bảng viết PTHH PTHH: GV Thông báo : Ngoài dd 2Al(r)+3CuCl2(dd)2AlCl3(dd)+3Cu(r) H2SO4 loãng, nhôm còn phản ứng với axit HCl ? và một số dd axit khác ; HS Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc, nguội.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và rút ra nhận 2. Nhôm có tính chất hoá học nào ? xét khác? GV Làm thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch CuCl2 Hiện tượng : Có chất rắn HS màu đỏ bám vào bên HS ngoài dây nhôm, màu của dung dịch xanh HS CuCl2 nhạt dần, nhôm tan dần. HS Viết PTHH? Lên bảng viết PTHH GV Nhôm còn phản ứng được với một số dung dịch muối khác, thí dụ AgNO3
- Qua 3 tính chất trên em rút ra kết luận về t/c hoá học của nhôm Kết quả kiểm tra dự GV đoán bằng các thí nghiệm đã chứng tỏ: những tính Nhôm có GV chất hoá học của kim loại nói chung. III. Ứng dụng(5p) Liệu nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm ? HS không ? Vậy làm thế nào biết GV được câu trả lời nào là đúng ? Chúng ta hãy tiến IV. Sản xuất Al(5p) nghiên cứu thí ? hành nghiệm Al tác dụng với
- HS dung dịch NaOH Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng xảy ra : Bọt - Nguyên liệu chính: quặng bôxit (thành khí không màu thoát ra, phần chủ yếu là Al2O3) nhôm tan dần Giải thích : Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro GV Kết luận : Vậy nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm. ? Chú ý : Để xác định khí tạo thành, ta cắm ống HS vuốt nhọn qua nút cao su vào ống nghiệm và châm diêm ở đầu ống. Khí sẽ - Cách tiến hành : cháy với ngọn lửa màu Quặng bôxit được làm sạch tạp chất xanh êm dịu. Nếu dùng điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm
- tấm kính để lên phía trên oxit và criolit trong bể điện phân ngọn lửa, kính sẽ mờ đi PTHH: criolỉt do hơi nước nên có thể 2Al2O3(r) 4Al(r) + 3O2(k) ĐFNC kết luận khí đó là khí hiđro. Chú ý : Không dùng vật liệu bằng nhôm để đựng dung dịch kiềm Cho Hs xem một số hình ảnh ứng dụng của nhôm và hợp kim của nhôm (máy bay, ô tô, ấm đun nước, xô, chậu...) Nêu ứng dụng của Al ? Nêu ứng dụng ( SGK ) Cho Hs xem mô phỏng
- qui trình sản xuất nhôm Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì ? ở nước ta, quặng boxit có ở đâu ? Quặng boxit đã được phát hiện ở nhiều nơi trên đất nước ta. Riêng ở vùng Cao Bằng, Lạng Sơn trữ lượng khoảng 30 triệu tấn. ở Tây Nguyên, boxit tập trung thành mỏ lớn, tổng trữ lượng hàng tỉ tấn. Tuy nhiên nước ta chưa khai thác và sản xuất được nhôm do nhiều nguyên nhân. Sử dụng tranh vẽ 2.14 để thuyết trình về cách sản
- xuất Al. Phương pháp nào được dùng để sản xuất nhôm ? Có thể dùng CO, C, H2 để khử được không Al2O3 ?(K) Viết PTHH và ghi rõ điều kiện phản ứng. 3. Củng cố, luyện tập : (4p) BT 5. = 102 + 120 + 36 = 258 M Al 2 O3 . 2SiO 2 . 2H2 O 54 %Al = 20,93% 100% 258 BT 6.* PTHH : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Al tác dụng hết với dung dịch NaOH, còn Mg không phản ứng nên khối lượng Mg là 0,6 g.
- Theo phương trình (1) ta tính được thể tích khí H2 là : 0,56 (lít). Suy ra thể tích khí H2 giải phóng do phản ứng của Al với axit là : 1,008 (lít). Dựa vào phương trình (2) tính được khối lượng Al là : 0,81 (g). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp A là : 0,81 100% 57,45%. 1,41 Thành phần % theo khối lượng của Mg là : 100 57,45 = 42,55%. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( SGK Tr : 58 ) - Đọc trước bài mới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 37: Etilen
12 p | 398 | 51
-
Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Lệ Thông
153 p | 369 | 48
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hóa học 9 bài 38: Axetilen
5 p | 341 | 28
-
Giáo án Hóa học, lớp 9 - Năm 2015
191 p | 159 | 26
-
Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan
7 p | 363 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 399 | 21
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO
8 p | 311 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 259 | 11
-
Giáo án Sinh học lớp 9 chương 3 năm học 2017-2018
7 p | 213 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 2)
145 p | 34 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 22 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 1)
112 p | 73 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 2)
115 p | 85 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 1)
172 p | 26 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 18 | 4
-
Giáo án Sinh học lớp 9 tuần 3: Tiết 5 - THCS Nam Đà
2 p | 92 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn