intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 8

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

117
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit và axit. 2/ Kĩ năng: Vận dụng TCHH của oxit và axit để giải bài tập. 3/ Thái độ tình cảm: HS nắm vững hơn về tính chất của chất từ đó có hứng thú học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 8

  1. Tuần 4 Tiết 8 : BÀI 5 : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit và axit. 2/ Kĩ năng: Vận dụng TCHH của oxit và axit để giải bài tập. 3/ Thái độ tình cảm: HS nắm vững hơn về tính chất của chất từ đó có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: Bảng con,nam châm, bút lông bảng.CTHH các chất có trong b ài tập 1 tr 21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:   Tham gia trò chơi Tổ chức trò chơi “ AI NHANH HƠN” Hai đội A và B mỗi đội cử hai học sinh lên bảng . Thời gian : 180 giây: Lần thứ nhất:  HS đội A : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit bazơ.  HS đội B : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit. Lần thứ hai:
  2.  HS cả hai đội đều vịết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của axit.  Các HS khác viết sơ đồ vào vở . Xác định PƯHH tương ứng ở SGK tr 20 SGK tương ứng với tính chất của  Yêu cầu HS xác định PƯHH tương ứng ở chất trong các sơ đồ trên. SGK tr 20 SGK tương ứng với tính chất của chất trong các sơ đồ trên. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.  Một HS lên bảng tham gia trò chơi,  Bài tập 1 tr 21. HS khác xác định loại chất vào vở BT. Tổ chức trò chơi “ AI MÀ TÀI THẾ”  Nêu loại chất tương ứng với CTHH.  Thảo luận: dựa vào tính chất hóa học  Lần lượt đưa ra CTHH các chất trong bài tập của chất ( loại chất) để viết PTHH. 1/ tr 21 sgk.  Nhóm 1,2,3: câu a và c.  Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 7 phút ).  Nhóm 4,5,6 câu b và c.  Ghi bài: Phân loại chất:  Oxit axit : SO2, CO2.  Thống nhất kết quả thảo luân rồi cho HS ghi bài.  Oxit bazơ tan: Na2O, CaO.  Oxit bazơ không tan: CuO.
  3.  Axit:HCl.  Bazơ tan: NaOH. PTHH: a/ Tác dụng với nước( gồm Oxit axit và Oxit bazơ tan): SO2 + H2 O H2SO3 CO2 + H2 O H2CO3 Na 2 O + H2 O 2NaOH CaO + H2 O Ca(OH)2 B/ Tác dụng với axit clohiđric ( chỉ có oxit bazơ) : Na 2 O + 2HCl 2NaCl + H2 O CaO + 2HCl CaCl2 + H2 O CuO + 2HCl CuCl2 + H2 O C/ Tác dụng với NaOH ( chỉ có oxit axit): SO2 + NaOH Na2SO3 + H2 O  BT 3 tr 21 sgk. CO2 + NaOH Na2CO3 + Yêu cầu HS đọc đề bài và Trả lời câu Hỏi. H2 O  Đọc đề bài và Trả lời câu hỏi , ghi bài:
  4.  Dẫn hỗn hợp khí vào nước vôi trong dư, CO2 và SO2 sẽ được giữ lại bởi phản ứng. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2 O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +  BT 4 tr 21. H2 O Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.  Loại bỏ được CO2 và SO2 kHỏi hỗn hợp  CO không tham gia phản ứng với nước vôi sẽ thoát ra ngoài thu CO tinh khiết.  Hai đội A và B (mỗi đội 3 nhóm )thảo luận ( 5 phút ) để làm bài tập 4 tr 21 sgk .  Mỗi đội cử một HS lên bảng viết PTHH.  HS còn lại viết PTHH vào vở. 1) S + O2 SO2 2) SO2 + O2 SO3 3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2 O 4) SO3 + H2O H2SO4 5) H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 +H2O
  5. 6) SO2 + H2 O H2SO3 7) H2SO3 + Na 2 O Na2SO3 +H2O 8) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2+ H2O 9) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 10) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Hoạt động 3: Dặn dò về nhà: chuẩn bị phiếu thực hành bài 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2