intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

577
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1) Kiến thức : Giúp học sinh: Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. Hiểu được cơ sở phân loại oxit. 2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng. 3) Thái độ tình cảm : học sinh yêu thích môn học – say mê thí nghiệm để tìm kiếm câu Trả lời. II/ CHUẨN BỊ : 1)Dụng cụ : ống nghiệm (10), kẹp gỗ (4), ống hút (5), giá ống nghiệm (1) giá thí nghiẹm (1), khay (1), ống dẫn khí L 2)Hóa...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

  1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Giúp học sinh:  Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.  Hiểu được cơ sở phân loại oxit. 2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng. 3) Thái độ tình cảm : học sinh yêu thích môn học – say mê thí nghiệm để tìm kiếm câu Trả lời. II/ CHUẨN BỊ : 1)Dụng cụ : ống nghiệm (10), kẹp gỗ (4), ống hút (5), giá ống nghiệm (1) giá thí nghiẹm (1), khay (1), ống dẫn khí L 2)Hóa chất : CuO, CaO, H2O, HCl, Ca(OH)2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Biểu diễn thí nghiệm 1  Theo dõi thí nghiệm.  Rót nước cất (5ml) vào 2 cốc thủy tinh 1 và 2.  Hòa tan một muỗng thủy  Trả lời và ghi bài: tinh vôi sống vào cốc 1. I/ Tính chất hóa học của oxit  Nhúng quỳ tím vào cả 2 cốc. 1- Oxit bazơ  Hỏi: a- Tác dụng với nước 1) Nêu hiện tượng, giải thích Oxit bazơ tan + nước dung dịch hiện tượng? bazơ 2) Viết PTHH , kết luận về CaO + H2O Ca(OH)2 tính chất hóa học của oxit bazơ?  Một HS lên bảng viết PTHH .  Hỏi : Các HS khác viết vào vở 1/ Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau : 1) Na 2O + H2O  Trả lời : 2) K2O + H2O  Các nhóm làm TN 2
  3. 3) BaO + H2O 2/ Cho biết trạng thái , màu sắc của  Trả lời và ghi bài đồng (II) oxit và clohiđric? b- Tác dụng với oxit bazơ:  Hướng dẫn HS làm TN 2: Oxit bazơ + axit Muối + Nước  Cho CuO vào 1 ống CuO + 2HCl CuCl2 + H2O nghiệm .  Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào ống nghiệm 1  Hỏi 1- Nêu hiện tượng quan sát được ?  Một HS lên bảng viết PTHH 2- Sờ vào ống nghiệm cho biết nhiệt độ Các HS khác viết vào vở phản ứng thay đổi như thế nào ? 3- Dung dịch màu xanh lục thu được là chất gì ? 4- Nêu kết luận về tính chất hóa học của oxit bazơ ?  Lắng nghe và ghi bài  Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT miệng ) 1) CaO + HNO3 2) MgO + H2SO4
  4. 3) K2O + HCl  Theo dõi- Ghi nhận : 4) BaO + H3PO4 c- Tác dụng với oxit axit : 5) Al2O3 + HCl Oxit bazơ + Oxit axit Muối  Thông báo: CTHH một số (Chủ yếu tan) oxit axit và axit tương ứng hóa trị gốc CaO(r) + CO2(K) CaCO3 axit  Ba HS lên bảng viết Oxit Axit PTHH (Lấy điểm KT miệng ),các HS khác viết PTHH vào vở . P2O5 H3PO4 SO2 H2SO3 SO3 H2SO4 CO2 H2CO3 N2O5 HNO3  Hướng dẫn HS ghi CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng của cặp chất sau: CaO + CO2
  5.  Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT miệng ) K2O + CO2 , Na 2O + CO2 , BaO + CO2 K2O + SO2 , K2O + SO2 , BaO + SO2 K2O + SO3 , K2O + SO3 , BaO + SO3 K2O + N2O5 , K2O + N2O5 , BaO + N2O5 K2O + P2O5 , K2O + P2O5 , BaO + P 2O5
  6. Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất hóa hoc của oxit axit .  Thông báo: Nhiều oxit axit tác  Lắng nghe và ghi bài . dụng với nước tạo ra dung dịch axit 2- Oxit axit Viết PTHH phản ứng tạo bởi: SO3 a- Tác dụng với nước: +H2O nhiều oxit axit + nước dung dịch axit SO3(K) + H2O(l) H2SO4 (dd)  Hỏi : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:  Viết PTHH vào vở. N2O5 + H2O P 2O5 + H2O SO2 + H2O  Hai học sinh lên bảng làm TN 3.  Hướng dẫn học sinh làm TN 3 :  Cho 2 nước vôi trong vào hai ống nghiệm 1 và có cùng thể tích. Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ  Sử dụng ống hút L dài thổi nhẹ từ từ vào nước vôi trong( mỗi HS một ống nghiệm).  Hỏi :  Trả lời và ghi bài: 1- Nêu hiện tượng quan sát được (hiện b- Tác dụng dung dịch bazơ : tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra)?
  7. 2- Giải thích hiệm tượng, viết PTHH Oxitaxit +dung dịch bazơ Muối + phản ứng xảy ra ? Nước 3- Kết luận về tính chất hóa học của oxit CO2(K) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + axit? H2O(l)  Hỏi:Từ tính chất hóa họa thứ ba của oxit bazơ hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH minh họa ? (Lấy điểm KT miệng )  Trả lời và ghi bài: CO2 + Na 2O , N2O5 + K2O c- Tác dụng axit bazơ : SO2 + BaO , SO3 + CaO Nhiều oxit axit + một số axit bazơ Muối CO2 + K2O K2CO3 Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn” - Tham gia trò chơi và ghi bài : Chia lớp thành hai đội II/ Phân loại oxit: CO2, SO2, SO3, P2O5,N2O Mỗi đội cử hai HS tham gia Oxit axit Oxit bazơ Oxi Oxit lưỡng Oxit trung
  8. HS 1: Phân loại oxit K2O, Na2O, BaO, CaO, CuO, FeO, FeO3 HS 2: Viết công thức tương ứng với mỗi loại( Điền CTHH vào sơ đồ phân loại chất ). Al2O3, ZnO CO, SO, NO, N2O Hoạt động 4 : Bài tập về nhà Bài 1: oxit nào dưới đây được Bài 2: oxit nào sau đây là oxit làm chất hút ẩm trong PTN? trung tính? A. SO2 B. SO3 C. N2O5 A.N2O B.SO C. P2O5 D. P2O5 D. NO Bài 3:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn Bài 4:Một oxit sắt trong đó oxi hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g chiếm 30% về khối lượng công thức oxit H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu đó là: được là: A. FeO B.Fe2O3 C. Fe3O4 D.
  9. A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g không xác D. 5,2g định được
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2