intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Kĩ năng sống lớp 9

Chia sẻ: Dien 847 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:63

773
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của giáo án bao gồm các bài học: những điều tôi thấy hài lòng tự hào về mình; tự trọng là gì, các biểu hiện của tự trọng; phân tích trường hợp điển hình ý nghĩa của tự trọng; ứng sử nâng cao lòng tự trọng xử lý tình huống... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Kĩ năng sống lớp 9

  1. Ngày Soạn :2/10/2015 Ngày Giảng 9/10/2015 Điều chỉnh……………….. CHỦ ĐỀ 1 :SỐNG TỰ TRỌNG TIẾT 1: NHỮNG ĐIỀU TÔI THẤY HÀI LÒNG TỰ HÀO VỀ MÌNH I. Mục tiêu bài học:           1­ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế  nào là tự  trọng và không tự  trong; Vì sao cần  phải có lòng tự trọng.         2­ Kỹ năng:  Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về  những biểu hiện của tính tự  trọng, học tập những tấm gương về  lòng tự  trọng của những người sống xung quanh.        3­ Thái độ:  Hình thành  ở  học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự  trọng ở  bất  cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:      1. PP: Làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp, phân tích truyện...      2.KT: Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:     1.Gv: bài soạn, sách KNS     2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs ­ 2'       2. Bài mới:              Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:20’ 1.Những điều tôi thấy hài  1.Những điều tôi thấy hài lòng và tự hào  lòng và tự hào về mình về mình Làm việc cá nhân Hs tự điền vào bảng (SGK :5) Khái niệm  ? qua bảng trên em cho biết  Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm  tự trọng là gì cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của  mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội 1
  2. Hoạt động 2 :20’ Thảo luận theo cặp, phân tích  2. Tình huống  truyện Hs kể truyện về tấm gương  sống tự  Em hãy kể một tấm gương sống tự  trọng trọng mà em biết? Cả lớp nghe Thảo luận theo nhóm hoặc cặp đôi Đại diện các nhóm cùng chia sẻ  HS trả lời * Biểu hiện của tự trọng: ­ Em hãy nêu những biểu hiện của   Không   quay   cóp,   giữ   đúng   lời   hứa,  tự trọng và những biểu hiện trái với  dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng,  tự trọng trong cuộc sống. nói năng  lịch sự,  kính  trọng thầy cô,  bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể... * Biểu hiện không tự trọng: Sai   hẹn,   sống   buông   thả,   không   biết  GVnói   thêm:   Lòng   tự   trọng   biểu  xấu hổ, bắt nạt người khác, nịnh bợ,  hiện  ở  mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện  luồn cúi, không trung thực, dối trá...  từ   cách   ăn   mặc,   cư   xử   với   mọi  người.   Khi   có   lòng   tự   trọng   con  Hs hồi tưởng và trình bày suy nghĩ người   sẽ   sống   tốt   đẹp   hơn,   tránh  được những việc làm xấu cho bản  thân, gia đình và xã hội . Củng cố, dặn dò : 3' Khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị bài sau  Rút kinh  nghiệm..................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ 2
  3. Ngày Soạn :13/10/2015 Ngày Giảng 21/10/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 2 ­      TỰ TRỌNG LÀ GÌ – CÁC BIỂU HIỆN CỦA TỰ TRỌNG I. Mục tiêu bài học:           1­ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế  nào là tự  trọng và không tự  trong; Vì sao cần  phải có lòng tự trọng.         2­ Kỹ năng:  Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về  những biểu hiện của tính tự  trọng, học tập những tấm gương về  lòng tự  trọng của những người sống xung quanh.        3­ Thái độ:  Hình thành  ở  học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự  trọng ở  bất  cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:      1. PP: Làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp, phân tích truyện...      2.KT: Bài tập 3,4 ( sgk:6,7) Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:     1.Gv: bài soạn, sách KNS     2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs ­ 2'       2. Bài mới:              Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:15’ Theo em tự trọng là gì ? hoàn thành bài 3  3.Tự trọng là gì? (sgk:6) a ­ Khái niệm: ­ Tự trọng là biết coi trọng và  giữ gìn phẩm cách, biết điều  Gv bổ  xung chỉnh hành vi cá nhân của  Tự trọng là:  mình cho phù hợp với các  3
  4. c  chuẩn mực xã hội ­biểu hiện thể hiện tính tự trọng:  Bài 3 (sgk:6) + Cư xử đúng mực, đàng hoàng  Chọn  a +Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín  + Dũng cảm nhận lỗi  + Tự giác hoàn thành công việc không để  nhắc nhở, chê trách  ̣ Ban co bao gi ́ ơ thây minh thiêu t ̀ ́ ̀ ́ ự trong  ̣ chưa ?  ­ Sai hẹn  ­ Sống buông thả  ­ Không sửa lỗi  ­ Nịnh bợ  ­ Nói dối  Hoạt động 2:15’ 4.Các biểu hiện của sống tự  Sống tự trọnglà gì ? trọng Sống tự trọng là một trong  những phẩm chất tốt đẹp  nhất của Con Người. Đó là  đức tính luôn luôn chú ý giữ  gìn phẩm giá, nhân cách của  Gv bổ xung mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh  Xưa nay, trong các gia đình tử tế, sống có  nào. Người có lòng tự trọng là  nền nếp, có gia phong tốt đẹp, các bậc ông  người có đạo đức, có thiên  bà, cha mẹ thường khuyên dạy con cháu phải  lương, có tư tưởng nhân  có lòng tự trọng:  nghĩa, không bao giờ làm điều  Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự  xấu, việc ác với đồng loại và  trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất  môi trường thiên nhiên chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất;  Bài 4 (sgk:7) lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ  Chọn. a,b,f,h,m,n người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa  vào bệnh viện; Sống tự trọng là một trong những phẩm chất  tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính  luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách  của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người  có lòng tự trọng là người có đạo đức, có  thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không  bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại  Sai   hẹn,   sống   buông   thả,  và môi trường thiên nhiên. không   biết   xấu   hổ,   bắt   nạt  ? Biểu hiện không tự trọng người khác, nịnh bợ, luồn cúi,  4
  5. không trung thực, dối trá...  Hoạt động 2:10’ ? Giải thích câu tục ngữ: GV bổ xung HS giải thích  Chết vinh còn hơn sống nhục. Chết vinh còn hơn sống nhục. Chết vinh: là cái chết trong vinh  “Đói cho sạch, rách cho thơm”. quang, sự ra đi của bạn để lại bao  hối tiếc cho rất nhiều người, và  nhiều hơn 1 người tưởng nhớ bạn  sau khi bạn rời bỏ ­ Sống nhục: là sống trong sự rẻ  mạt, coi thường của thói đời, lặng  lẽ âm thầm chịu đựng, sống cảnh  tôi đời dù có đúng cũng không  phản kháng, vơ về mình cái sự áp  đặt của người đời. Nói tóm lại  cách sống này thì không nên,  nhưng vẫn cần lắm đấy Bởi từ  nhục nhã ta mới đi lên được kia  mà bạn. Đói cho sạch rất cho thơm Trong cuộc sống hiện tại cũng  như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là  vốn quý, là niềm tự hào của mỗi  con  người. Song phẩm chất bên trong  còn quý giá hơn nhiều. Trong kho  tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có  rất nhiều câu tục ngữ thể hiện  điều đó. Và một tiêu biểu, điển  hình, phổ biến nhất đó chính là  câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.                   Hoạt động 4:   Củng cố, dặn dò­ 3':  Khái quát lại nội dung bài học   Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5
  6. Ngày Soạn :17/10/2015 Ngày Giảng 22/10/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 3 ­   PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Ý NGHĨA CỦA  TỰ TRỌNG I. Mục tiêu bài học:           1­ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế  nào là tự  trọng và không tự  trong; Vì sao cần  phải có lòng tự trọng.         2­ Kỹ năng:  ­ Kĩ năng tự nhận thứcgiá trị của bản thân về tính tự ttrọng. ­ Kĩ năng thể hiện sự tự tin ( về gia trị, danh dự bản thân). ­ Kĩ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng        3­ Thái độ:  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự trọng trong đời sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:      1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm      2.KT:  Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:     1.Gv: bài soạn, sách KNS     2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 6
  7.       1. Kiểm tra:5’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về các tình huống 1,2,3,4,5(sgk:8,9)       2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động1 :25’ HS Thảo luận nhóm  5.Phân tích trường hợp  Đại diện nhóm lên trả lời điển hình Hs đọc trường hợp 1(sgk:8) TH1:  Theo em bạn khôi là  HS Thảo luận nhóm  người tự trọng  ? Theo em bạn khôi có phải là người tự trọng  Vì bạn khôi Không tham tiền  không ?vì sao bạc, của cải bất chính; nhặt  được của rơi, trả lại người  Hs đọc trường hợp 2 (sgk:8) mấ t Theo em bạn Thùy dung có phải là người tự  TH2 Theo em bạn Thùy  trọng không ?vì sao Dung không phải là  người  Hs đọc trường hợp 3 (sgk:9) tự trọng vì bạn tự ti với bản  thân.......... Theo em Ông Kiên trưởng phòng  có phải là  TH3 Theo em Ông Kiên  người tự trọng không ?vì sao trưởng phòng  không phải là   Hs đọc trường hợp 4 (sgk:9) người tự trọng vì không  trung thực với bản thân, dối  Theo em Mấy cô gái   có phải là người tự  trá...... trọng không ?vì sao Hs đọc trường hợp 5 (sgk:9) TH4 Theo em Mấy cô gái    Theo em bạn dương  có phải là người tự trọng  không phải là  người tự  không ?vì sao  trọng GV chốt lại:Tự trọng là cơ sở của nhân cách,  Vì có những hành động nông  giúp con người luôn tuân theo lẽ phải và hành  nỗi, vi phạm đạo đức xã hội xử đúng mực. Người tự trọng là người trung  TH5 Theo em bạn Dương   thực, nhưng muốn là người trung thực trước  có phải là người tự trọng tiên phải trung thực với chính bản thân mình.  Vì bạn Dương  Người tự trọng luôn kiên trì với những chuẩn  + Cư xử đúng mực, đàng  mực đạo đức, những giá trị và nguyên tắc xã  hoàng  hội. Mỗi lần chiến thắng được bản thân để  +Biết giữ lời hứa, giữ chữ  giữ vững phẩm giá và nhân cách là một lần  tín   nâng cao lòng tự trọng của mình. Thiếu lòng tự  Và biết cư sử đúng đắn trọng thì khó mong người khác coi trọng mình,  vì vậy lòng tự trọng phải thể hiện ngay từ  những lời nói và cách hành xử hằng ngày của  mình. Thiếu lòng tự trọng con người dễ có những  7
  8. hành động nông nỗi, vi phạm đạo đức xã hội  vì những lợi ích của bản thân. Người thiếu  lòng tự trọng dễ lao vào những việc làm phi  đạo đức để trục lợi như sống lươn lẹo, nịnh  hót, dối trá, lừa gạt… Họ luôn là gánh nặng  trong xã hội. Phải chăng vấn nạn tham nhũng  hối lộ tràn lan hiện nay là biểu hiện của quá  nhiều người có chức vị trong xã hội đã tự đánh  mất lòng tự trọng của mình, trong khi biện  pháp ngăn chặn còn chưa thật hiệu quả Hoạt động2 :10’ Hs làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập 6 6. ý nghĩa của sống tự  Gv chốt lại: trọng Sống tự trọng là một trong những phẩm chất  Chọn a,c,d,e,f tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính  luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách  của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người  có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên  lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ  làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi  trường thiên nhiên Hoạt động3 :10’ Khái quát lại nội dung bài học   Hướng dẫn chuẩn bị mục 7,8 Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :15/10/2015 Ngày Giảng 23 /10/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 4 ­    ỨNG SỬ NÂNG CAO LÒNG TỰ TRỌNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh ứng sử nâng cao lòng tự trong khi giao tiếp. 2.Kỹ năng: Thực hành sử  lý các tình huống  1,2,3 để  hình thành kt về  tự trọng 3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự trọng trong đời  sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm 8
  9.       2.KT:  Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS      2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:5’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về các tình huống 1,2,3(sgk:12,13)       2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: 20’ HS đọc 3 trường hợp trong sgk 7.Ứng sử giúp nâng cao long tự  trọng TH1: Chê bai  ? có sự khác biệt nào trong cách ứng sử  của bạn bè ,bố ,mẹ trong 3 trường hợp  TH2:  Động viên khích lệ trên. ? cách ứng sử nào giúp nâng cao lòng tự  trọng tự tin của người khác ? TH3: Mẹ la mắng bố thì an ủn  động viên Hoạt động 2: 18’ Hs đọc trường hợp 1 8 Xử lí tình huống ? Theo em một người tự trọng Phong nên  TH1: Theo em một người tự  làm gì ? trọng Phong nên đỡ bạn nữ đó  dậy và hỏi xem bạn có bị đau  không và nói lời xin lỗi  ? Theo em một người tự trọng Huy nên  TH2: Theo em một người tự  làm gì ? trọng Huy nên nói với cô giáo là  em chỉ được điểm 6 thôi cô giáo  cho nhầm rồi vì ………….. TH3: Theo em trong tình huống  ? Theo em Lan nên làm gì  trong tình  này để thể hiện long tự trọng của  huống này để thể hiện  lòng tự trọng của  mình lan nên nói với GVCN vì em  mình ? không phải là người có thành tích  GV chốt lại: cao nhất lớp…………  Nâng cao lòng tự trọng là hành trình của  mỗi người. Đó là một phần quan trọng  tạo nên cảm giác hạnh phúc trong chính  chúng ta và cảm giác thành công trong bất  kỳ công việc quan trọng nào. Lòng tự trọng tích cực giúp bạn là chính  mình, chống chọi với nghịch cảnh và lòng  9
  10. tin bản thân có thể vượt qua tất cả kể cả  khi bạn gặp thất bại. Nó như thể một  mệnh lệnh từ bên trong giúp bạn kiên trì  hơn và động viên bạn bất cứ khi nào bạn  cần để trở thành con người bạn hướng  tớ i . Hoạt động 3:2’ Khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị mục 9,10 Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :15/10/2015 Ngày Giảng 23/10/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 5 ­ EM ĐàBIẾT SỐNG TỰ TRỌNG CHƯA   TẤM GƯƠNG TỰ TRỌNG 10
  11. I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết sống tự  trọng học tập   tấm gương sống tự  tr ọng   trong thực tế  2.Kỹ năng:  Học tập   về tấm gương sống tự trọngtấm  3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự trọng trong đời  sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm       2.KT:  Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS      2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:3’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs        2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động :15’  Hãy liệt kê những hành vi ,việc làm  9.Em đã biết sống tự trọng chưa để thể hiện lòng tự trọng  và hành vi  việc làm chưa tự trọng của bản thân  HS tự hoàn thành vào bảng mà em thấy mình cần điều chỉnh sửa  Hành vi ,việc làm để thể hiện lòng tự  chữa . trọng  VD: trung thực trong kiểm tra và thi  cử ,khi làm sai thì biết nhận lỗi,khi  được nhận sự giúp đỡ biết cám  ơn............  Hành vi ,việc làm chưa tự trọng trọng  mà em cần điều chỉnh.  VD:Nối dối , khi làm sai thì không  biết nhận lỗi,...................... Hoạt động :25’ Hãy sưu tầm tìm hiểu chia sẻ về tấm  10 . Tấm gương tự trọng gương tự trọng mà em biết? HS tự kê và chia sẻ những câu chuyện  GV chốt lại : Qua chủ đề này về tấm gương tự trọng mà em biết? a ­ Khái niệm: _ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn  phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá  nhân của mình cho phù hợp với các  chuẩn mực xã hội. 11
  12. b ­ Biểu hiện: Cư   xử   đàng   hoàng,   đúng   mực,   biết  giữ  lời hứa và  luôn làm  tròn nhiệm  vụ. c ­ Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức  cao quý, giúp con người có nghị  lực  nâng   cao   phẩm   giá,   uy   tín   cá   nhân,  được mọi người tôn trọng, quý mến. ­ Lòng tự  trọng biểu hiện  ở  mọi nơi,  mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, cư  xử   với   mọi   người.   Khi   có   lòng   tự  trọng con người sẽ sống tốt đẹp hơn,  tránh được những việc làm xấu cho  bản thân, gia đình và xã hội . Hoạt động 3:2’ Khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị mục 9,10 Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12
  13. Ngày Soạn :17/10/2015 Ngày Giảng  23 /10/2015 Điều chỉnh……………….. CHỦ ĐỀ 2. SỐNG TỰ LẬP TIẾT 6 ­ Ý KIẾN CỦA EM VỀ SỐNG TỰ LẬP ­  TRẢI NGHIỆM. I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết sống tự lập là gì ? việc sống tự lập thể hiện được   những phẩm chất gì ? 2.Kỹ năng:  Học tập   về tấm gương sống tự lập  3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự lập trong đời  sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm       2.KT:  Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS      2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:3’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs        2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động :17’ Gv: cho hs quan sát hình ảnh thảo  1. Ý kiến của em  luận nhóm trả lời câu hỏi: Quan sát các ảnh dưới đây và cho  ­ Rửa bát, sách đồ, nấu ăn… biết: ­ Các nhân vật trong mỗi ảnh đang  ­ Phẩm chất : sống tự lập không dựa  làm gì ? dẫm vào người khác ­ Việc làm của họ thể hiện phẩm  chất gì ? Hoạt động :23’ Gv: yêu cầu học sinh hoạt động cá  2. Trải nghiệm: nhân GV: gọi lần lượt một số học sinh trả  lờ i ­ Nấu cơm, rửa bát, lau nhà, giặt quần  ­ Trong cuộc sống hàng ngày, em  áo, trông em ,phụ giúp bố mẹ những  13
  14. thường tự làm những việc gì ? việc vặt trong nhà… ­ cảm xúc của em như thế nào khi tự  ­ Cảm thấy rất vui vì đã tự mình giúp  mình làm được những việc này mà  được bố mẹ một số công việc không phải trông cậy nhờ vả vào  người khác / ­ Những việc nào mà em không tự  ­ Cày, bừa , bổ củi… làm được mà phải nhờ bạn bè, người  thân làm hộ ? Vì những công việc đó là công việc  ­ Vì sao em không tự  làm được việc  nặng so với lứa tuổi của em… đó Hoạt động 3:2’ Khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị mục cho bài sau Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14
  15. Ngày Soạn :18/10/2015 Ngày Giảng : 24  /10/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 7 ­ THẾ NÀO LÀ SỐNG TỰ LẬP­ Ý NGHĨA CỦA SỐNG TỰ LẬP I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là sống tự lập ?  ý nghĩa của sống tự  lậ p 2.Kỹ năng:  Học tập   về tấm gương sống tự lập  3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự lập trong đời  sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm       2.KT:  Động não. III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS      2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:3’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs        2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động :18’ 3. Thế nào là sống tự lập ? GV yêu cầu học sinh đọc truyện  ''  15
  16. Hai bàn tay " và cùng thảo luận theo  câu hỏi ­ Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện  trên ? ­ Vì sao Bác Hồ có thể ra nước ngoài  để tìm đường cứu nước chỉ với hai  bàn tay không ? ­ Em hiểu thế nào là tự lập ? ­ Sống tự lập là: tự làm, tự giải quyết  Gv ; gọi học sinh trả lời , nhận xét bổ  công việc của mình tự lo liệu tạo  sung dựng cho cuộc sống của mình không  trông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào  người khác. Hoạt động :22’ 4. Ý nghĩa của sống tự lập: Gv:   yêu   cầu   học   sinh   phân   tích   và  thảo   luận   về   mỗi   trường   hợp   điển  hình sau: TH1: thảo luận ­ Vì Hà không thể quen được với  ­ Vì sao Hà bỏ  về  nước không tiếp  cuộc sống phải tự dọn dẹp một mình tục việc học tập ở nước ngoài ? ­ Khó có thể thành công trong cuộc  ­   Theo   em   những   người   như   Hà   có  sống vì không có tính tự lập  thể thành công trong cuộc sống không  ? vì sao ? TH2:Thảo luận ­ Chán nản và có ý định từ bỏ ­   Đặng   Thế   Lịch   đã   gặp   khó   khăn  như thế nào trong cuộc sống ? ­ Nhờ ý chí sắt đá và nghị lực phi  ­   Nhờ   đâu   Đặng   Thế   Lịch   đã   vượt  thường đã giúp anh vượt qua qua   được   khó   khăn   ,vươn   lên   trong  cuộc sống ? Gv:   gọi   các   nhóm   báo   cáo   kết   quả  thảo luận trước lớp  Gv nhận xét  Hoạt động 3:2’ Khái quát lại nội dung bài học   Hướng dẫn chuẩn bị mục cho bài sau Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 16
  17. Ngày Soạn :23 /10/2015 Ngày Giảng  30 /10/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 8 ­ Ý KIẾN CỦA  EM ­ LẬP KẾ HOẠCH TỰ LẬP I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh lập được kế hoạch tự lập 2.Kỹ năng:  Học tập về tấm gương sống tự lập  3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự lập trong đời  sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm       2.KT:  Động não. III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS; phiếu học tập      2.Hs: sách BT KNS 17
  18. IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:3’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs        2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động :15’ 5. Ý kiến của em: Gv: Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học  tập   Gv : gọi các nhóm lên hoàn thành bài  Nội dung trong phiếu học tập tập trong phiếu bài tập Hoạt động :25’ 6. Lập kế hoạch tự lập Gv: yêu cầu học sinh lập kế  hoạch   rèn   luyện   tính   tự   lập   của   bản   thân  trong học tập trong lao động trong các  hoạt   động   tập   thể     của   lớp   cua  trường và trong sinh hoạt hàng ngày  theo mẫu Sgk trang 21 Gv: gọi các nhóm lên báo cáo kết quả  Hoạt động 3:2’ Khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị mục cho bài sau Rút kinh nghiệm……………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *. Phiếu học tập:  TT Nội dung Tán thành Không tán  thành 1 Chỉ có con nhà nghèo khổ mới cần  x sống tự lập 2 Không thể thành công nếu chỉ dựa  x trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân. 3 Những thành công chỉ do nhờ vào sự  x nâng đỡ, hỗ trợ bao che của người  18
  19. khác thì không thể bền vững  4 Những người có đức tính tự lập  x thường gặt hái được nhiều thành công  trong cuộc sống, dù phải trải qua  nhiều khó khăn, gian khổ. 5 Tự lập trong cuộc sống là rất cần  x thiết, tuy không phải dễ dàng. Ngày Soạn :28 /10/2015 Ngày Giảng   6   /11/2015 Điều chỉnh……………….. TIẾT 9 ­ TẤM GƯƠNG TỰ LẬP  ­ THÔNG ĐIỆP CUỘC SỐNG I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: 19
  20. Giúp học sinh biết sống tự trọng học tập  tấm gương sống tự  lập trong   thực tế  2.Kỹ năng:  Học tập   về tấm gương sống tự lập  3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự lập trong đời  sống. II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm       2.KT:  Động não, hồi tưởng... III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS      2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:3’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs        2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động :15’ 8. Tấm gương tự lập Gv: yêu cầu học sinh : ­ Đọc truyện về tấm gương tự lập  của Nguyễn Ngọc Ký ­ Cho biết suy nghĩ và cảm xúc của  ­ Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký la  em về tấm gương Nguyễn Ngọc  một tấm gương sống tự lập biết vượt  Ký  ? lên khó khăn để vươn lên trong cuộc  sống ­ Sưu tầm chuyện về những tấm  gương sống tự lập khác trong thực  tiễn ở địa phương và chia sẻ với bạn  bè trong nhóm trong lớp  Hoạt động :25’ 9. Thông điệp cuộc sống Gv:   hướng   dẫn   học   sinh   xây   dựng  ­ Cùng các bạn trong nhóm xây dựng  một thông điệp về cuộc sống tự lập  một thông điệp về sống tự lập  GV: chốt lại: Vậy: Tự lập thể hiện sự tự tin bản  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2