Giáo án Lịch sử 5 bài 22: Đường Trường Sơn
lượt xem 49
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 5 bài 22: Đường Trường Sơn để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 5 bài 22: Đường Trường Sơn được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 5 bài 22: Đường Trường Sơn
- Bài 22 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực … của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to l ớn vào th ắng l ợi c ủa cách mạng miền Nam : + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh). + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức c ủa cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - GDMT : Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam + HS: SGK, xem trước bài III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Gọi 3 HS + Câu hỏi + NXPĐ - Học sinh nêu. + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong + … Miền Bắc bước vào thời kì xây hoàn cảnh nào? dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho Cách mạng miền Nam nhu cầu cần trang bị máy mĩc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các cơng cụ thơ sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động. Nhà - Những sản phẩm ra đời từ Nhà máy cơ máy này làm nồng cốt cho ngành cơng khí HàNội có tác dụng như thế nào đối nghiệp nước ta. với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ + ... đĩng gĩp vào cơng cơng xây dựng quốc? vào bảo vệ đất nước: Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ cơng cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam(tên lửa A 12). Nhà máy Cơ khí Hà Nội luơn đạt - Nhà máy cơ khí HàNội đã nhận được được thành tích to lớn, gĩp phần quan phần thưởng cao quý gì? trọng vào cơng cuộc xây và bảo vệ Tổ quốc.
- + … Nhà nước tặng hai Huân chương Chiến cơng hạng 3. 1967, Nhà nước 2. Bài mới: ( 30’) tặng danh hiệu Anh hùng Lao động - Giới thiệu bài mới: Em cĩ biết đường cho đồng chí Nguyễn Hồng Thoan- Trường Sơn là đường nối từ đâu đến đâu thợ nguội. Hiện nay Nhà máy Cơ khí khơng? Trong những năm tháng chiến đổi tên thành Cơng ty Cơ khí Hà Nội tranh ác liệt chống Mỹ cứu nước, giữa chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc cheo leo của Trường Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã mở “đường mịn Hồ Chí Minh”, gĩp phần chiến thắng giặc Mỹ, giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con đường lịch sử này. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường Trường Sơn. • Muc tiêu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh). • Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh đọc SGK (2 những nét chính về đường Trường em). Sơn. - GV treo bản đồ Việt Nam, - Học sinh thảo luận nhóm chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường đôi. Trường Sơn và nêu: đường Trường 1 vài nhóm phát biểu, bổ sung. Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sơng Mã- - Học sinh quan sát bản đồ, Thanh Hĩa, qua miền tây Nghệ An chỉ đường Trường Sơn. đến miền đơng Nam bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đơng Trường Sơn và Tây Trường Sơn. - Hỏi: + Đường Trường Sơn cĩ vị trí thế nào + … là đường nối liền hai miền Bắc- Nam của nước ta.
- với hai miền Nam- Bắc của nước ta? + … Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho + Vì sao Trung ương Đảng quyết định miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung mở đường Trường Sơn? ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh). + … vì đường đi giữa rừng địch khĩ phát hiện, quân ta dực vào rừng để + Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi che mắt quân thù. Trường sơn? - Giáo viên giúp HS hoàn thiện và chốt: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh). Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an tồn cho con đường huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tuyền tuyến. Hoạt động 2 : Nhĩm 4 • Mục tiêu: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn tiêu biểu - HS đọc • Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. - 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu - GV tổ chức cho HS làm việc biểu. theo nhĩm, yêu cầu: + Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh - Học sinh thảo luận theo Nguyễn Viết Sinh. nhóm 4. + Chia sẻ với các bạn những bức ảnh, - 1 vài nhóm phát biểu → những bài thơ về tấm gương anh hùng nhóm khác bổ sung. trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp: - Giáo viên nhận xét- Chốt: Trong những năm kháng chiến
- chống Mỹ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến cơng, thấm đượm biết bao mồ hơi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. Hoạt động 3 : Ý nghĩa của đường Trường Sơn. • Mục tiêu: Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, - Học sinh thảo luận về ý sức của cho miền Nam, góp phần to nghĩa của con đường Trường Sơn lớn vào sự nghiệp giải phóng miền với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. Nam. + … là con đường huyết mạch để hậu • Cách tiến hành: phương miền Bắc chi viện cho chiến - Giáo viên cho học sinh thảo trường miền Nam. luận về ý nghĩa của con đường + … gĩp phần to lớn vào thắng lợi của Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ sự nghiệp giải phĩng miền Nam thống cứu nước. nhất đất nước. - Giáo viên nhận xét- Chốt: Ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp + … HS nêu tự do. chống Mĩ cứu nước: là con đường huyết - Học sinh đọc lại ghi nhớ. mạch để hậu phương miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.; gĩp phần to - Học sinh so sánh và nêu lớn vào thắng lợi của sự nghiệp giải nhận xét. phĩng miền Nam thống nhất đất nước. - GDMT : Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống 3. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. - Chuẩn bị bài 23/49 SGK - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................
- ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 24: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
5 p | 993 | 100
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
4 p | 917 | 69
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
5 p | 553 | 61
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 14: Thu Đông 1947 & Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
6 p | 622 | 61
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 23: Sấm sét đêm giao thừa
4 p | 666 | 51
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 15: Chiến thắng biên giới thu đông 1950
7 p | 440 | 47
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 25: Lễ kí hiệp định Paris
5 p | 640 | 46
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước
4 p | 480 | 43
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
5 p | 352 | 41
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 19: Nước nhà bị chia cắt
4 p | 671 | 38
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 11: Ôn tập Hơn 80 năm chống Pháp xâm lược và đổ bộ (1858 - 1945)
5 p | 385 | 37
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
4 p | 530 | 37
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 28: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
5 p | 389 | 36
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 29: Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
4 p | 437 | 35
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 20: Bến Tre đồng khởi
4 p | 617 | 34
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 13: Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước
6 p | 398 | 33
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 18: Ôn tâp 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954)
4 p | 307 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn