Giáo án Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
lượt xem 27
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
- BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 -1939) I, NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: hs nắm được - Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Phong trào cách mạng ở Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939 2. Tư tưởng: giáo dục hs - Nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực ĐNÁ 3. Kĩ năng: rèn hs - Kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của các sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, Bản đồ châu Á - HS : SGK, VBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ?
- ? Trình bày quá trình PX hoá ở Nhật Bản ? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành chính sách xâm lược bành trướng ra bên ngoài ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung 1. Những nét chung Hs đọc SGK mục 1 trang 99-100 GV nhắc lại ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga Hs lắng nghe, liên hệ kiến thức bài mới ? Nguyên nhân ptđt ở châu Á ? a. Nguyên nhân : Hs trả lời, ghi bài - Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga - Sự mất ổn định của các nước TBCN sau chiến tranh b. Các phong trào tiêu biểu ? Các phong trào tiêu biểu ? - SGK/ 99 Hs nghiên cứư sgk phát biểu ? Nhận xét về phong trào độc lập dân tộc trong thời kỳ này ở châu Á ? Hs nhận xét, đánh giá GV treo bản đồ châu Á và yêu cầu HS lên chỉ ra c. Kết quả những nước và khu vực diễn ra cuộc đấu tranh - Đảng cộng sản ra đời ở các giành độc lập nước và giữ vai trò lãnh đạo ? Kết quả ? hs trình bày cách mạng ? những nét mới của phong trào độc lập dân tộc
- ở châu Á sau chiến tranh TG1 ? Hs thảo luận theo bàn, phát biểu và nhận xét GCCN đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc: và ở một số nước, họ đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng GV liên hệ với việc ra đời của ĐCS ở Việt Nam 2. Cách mạng Trung Quốc Hs lắng nghe trong những năm 1919-1939 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 - Phong trào Ngũ Tứ: Cả lớp chia làm 03 nhóm. Nghiên cứu SGK, thảo + Nguyên nhân : Chống lại âm luận và làm rõ các vấn đề sau: mưu xâu xé TQ của các nước Nhóm 1: Phong trào Ngũ Tứ : ĐQ + Nguyên nhân bùng nổ phong trào ? + Phạm vi : phát triển trong cả + Phạm vi phát triển của phong trào ? nước + Khẩu hiệu đấu tranh của PT Ngũ Tứ có điều + Tính chất : Chống ĐQ, gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” chống PK trong CM Tân Hợi ? + Kết quả : ĐCS Trung Quốc + Kết quả : GV mở rộng về vấn đề thành lập ra đời (7/1921) ĐCS ở TQ ? - Phong trào (1926-1937): + Cuộc đấu tranh chống bọn quân phiệt, tay sai của ĐQ Nhóm 2: Phong trào 1926- 1937 (1926-1927) + Cuộc chiến tranh Bắc phạt ? + Cuộc nội chiến chống tập + Cuộc nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới đoàn Tưởng Giới Thạch Thạch ? (1927-1937) - Phong trào Quốc -Cộng hợp tác chống Nhật
- * Quy mô : Nhóm 3: Phong trào Quốc- Cộng hợp tác chống - Thu hút đông đảo các tầng Nhật lớp tham gia + Quy mô các phong trào ? * Tính chất : + Tính chất cách mạng ? - Chống đế quốc và chống +Kết quả ? phong kiến * Kết quả : GCCN trưởng GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và thành và giữ vai trò lãnh đạo giáo viên tổng kết chốt vấn đề phong trào 4. Hoạt động tiếp nối a. Củng cố GV yêu cầu HS làm bài tập trong SBT b. Dặn dò về nhà. Học bài cũ. Làm bài tập. Chuẩn bị bài mới BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á ( 1918-1939 ) II, PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 -1939) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: hs nắm được - Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Nắm được phong trào tiêu biểu ở một số nước
- 2. Tư tưởng: giáo dục hs - Ý thức đấu tranh cho hoà bình, tự do. 3. Kĩ năng: rèn hs - Kỹ năng so sánh, phân tích, kỹ năng sử dụng bản đồ II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, SGV, Bản đồ Đông Nam Á - HS : SGK, VBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á ? ? Nêu những nét chính về CMTQ trong những năm 1919 – 1939 ? 1. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung 1. Tình hình chung Hs đọc thầm mục 1- SGK/101 a. Khái quát: ? Nét chung nhất của các nước Đông Nam Á đầu - Đầu thế kỷ XX hầu hết thế kỷ XX ? các nước ĐNÁ đều trở Hs trả lời, ghi bài thành thuộc địa của chủ Pháp: 3 nước ĐD nghĩa thực dân phương Anh: Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Miến Điện Tây (Trừ Thái Lan) Hà Lan: In-đô-nê-xi-a - Tầng lớp trí thức muốn
- TBN sau Mỹ: Phi-lip-pin vận động cách mạng theo ? Tại sao Thái Lan không biến thành thuộc địa hướng dân chủ tư sản. của các Đế quốc ? Hs thảo luận theo bàn Thái Lan luôn có chính sách ngoại giao khéo léo đối với các cường quốc Tây Âu và Nhật Bản trong thời cận và hiện đại. Thái Lan luôn biết tận dụng vị thế địa lí để làm trái độn giữa các cường quốc. Nhờ thế Thái Lan đã tránh được các cuộc xâm lược và được hưởng thời gian độc lập, hòa bình tương đối lâu dài trong thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa và trong Thế chiến thứ hai.Thái Lan đã kí hiệp ước hữu nghị và thương mại với Anh năm 1826 và với Mỹ năm 1833, Hiệp ước trao đổi biên giới các tỉnh phía Bắc Malaysia hiện tại năm 1909, nhờ đó thoát khỏi ách thuộc địa của các nước đế quốc lúc bấy giờ đang tranh giành nhau vùng Đông Nam Á. Thái Lan cũng đã kí hiệp định phân định biên giới sông Mekong với Pháp và tránh né xung đột với thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19. ? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất b. Nguyên nhân: phong trào cách mạng ở Đông Nam Á lại phát - Thực dân tăng cường áp triển mạnh ? bức, bóc lột. Hs trả lời, ghi bài - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917. c. Nét mới của cách mạng
- ? Nét mới trong phong trào là gì ? ĐNA: Hs phát biểu - Giai cấp vô sản trưởng ? Hãy nêu một số phong trào điển hình ở ĐNA ? thành. Hs phát hiện, trình bày - Hàng loạt các đảng cộng ? Phong trào dân chủ tư sản ở ĐNA tiến bộ ra sản ra đời. sao ? d. Kết quả: Hs đánh giá, nhận xét - Các phong trào đều thất bại Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào độc lập dân 2. Phong trào độc lập tộc ở một số nước Đông Nam Á dân tộc ở một số nước Hs đọc SGK mục 2 sgk trang 102-103 Đông Nam Á ? Nguyên nhân dẫn đến ptđt ?hs trả lời, ghi bài * Nguyên nhân : sgk + Các phong trào tiêu biểu: * Các phong trào tiêu Lào ? – Hs trình bày biểu : - Ở Lào: 1901 – 1936: Khởi nghĩa Ong Kẹo, Campuchia ?- Hs phát hiện trả lời Com Ma Đam - Ở Cam- Pu- Chia: 1930– 1935: Phong trào độc lập dân tộc dân chủ Việt Nam ? Hs trả lời phát triển mạnh - Ở Việt Nam: Sau 1930 Phong trào chống Pháp Phong trào ở Inđônêsia ? quan sát H74, nhận xét ? phát triển mạnh Hs trình bày, quan sát hình nhận xét - Ở In-đô-nê-xi-a: Phong trào cách mạng phát triển mạnh →
- 5 - 1920: Đảng cộng sản In đô nê xia ra đời 1940 - 1945: Phong trào đấu tranh chống Hà Lan ? Nhận xét về các phong trào ở ĐNÁ ? phát triển mạnh Hs suy nghĩ, nhận xét ⇒ Phong trào cách mạng ở các nước đã diễn ra sôi nổi, hình thức phong phú. Năm 1940 phong trào chuyển sang chống phát xít Nhật. 4. Hoạt động tiếp nối a. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài b. Dặn dò về nhà. Học bài cũ. Làm BT. Chuẩn bị bài mới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1378 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1334 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 591 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 888 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 788 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 737 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 886 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 965 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
4 p | 701 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 375 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 664 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 618 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
5 p | 610 | 22
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
5 p | 674 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 483 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 501 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 703 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn