Giáo án lớp 4 tuần 2 năm học 2020-2021
lượt xem 1
download
Mời các bạn và quý giáo viên cùng tham khảo giáo án lớp 4 tuần 2 trong chương trình học kì 1 để phục vụ cho công tác biên soạn giáo án, bài giảng phục vụ giảng dạy hiệu quả, xây dựng tiết học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 tuần 2 năm học 2020-2021
- TUẦN 2 Ngày giảng:Thứ hai ngày 9 tháng 99 năm 20199 Ngày gi Ti ế t 1 : Toán Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Biết đọc các số có 5 chữ số. Biết đọc và viết các số có tới 6 chữ số. ố A/ Mục tiêu I/ Ki I/ Kiến thức Ôn l Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. II/Kĩ năng Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. III/ Thái độ Có ý th Có ý thức học tốt môn toán. B / Chuẩn bị I/ Đ Đồ dùng dạy học. 1.GV : Phóng to bảng (T8 SGK) 1.GV 2.HS 2.HS. Phấn,vở nháp II/Phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1.Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị của biểu thức: 35 + 3 x n = 2 Hs 35 + 3 x n với n =7 35 + 3 x n = Hs lªn b¶ng lµm 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ. HĐ2. D Dạy bài mới: 1/ Số có sáu chữ số. a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền 10 đơn vị = 1 chục kề. 10 chục = 1 trăm Giới thiệu hàng trăm nghìn. b. Gi 10 trăm = 1 nghìn 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 10 nghìn = 1chục nghìn 1 trăm nghìn được viết là : 100 000 c. Viết đọc số có sáu chữ số: Quan sát bảng mẫu. Quan sát uan sát Gắn các thẻ số 100 000; 10 000; Đ ếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục 10 ; ... 1 lên các cột tương ứng trên nghìn, đv ...? bảng. ác định lại số này gồm bao nhiêu trăm, Xác đ ắn các kết quả đếm xuống các cột chục, nghìn, ... G ở cuối bảng. 1
- Hướng dẫn Hs đọc và viết số. Tương tự Gv lập thêm vài số có 6 chữ số nữa. HĐ3. Luyện tập: Viết và đọc số V a. Bài số 1: (C ( ả lớp thực hiện) Làm vào SGK àm vào SGK Muốn đọc hay viết được trước hết ta phải làm ntn? Gv đánh giá chung.. Đếm giá trị của từng hàng. b. Bài số 2: (C ( ả lớp thực hiện) Nêu miệng tiếp sức. N Cho Hs nêu miệng Lớp nhận xét bổ sung. c. Bài số 3: (C : ( ả lớp thực hiện) VViết số Làm nháp àm nháp Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm Ghi l hi lại cách đọc. ntn? Đọc tách từng lớp kèm theo. d. Bài số 4: Phần a,b (C (Cả lớp Thực + àm bảng con. + Làm b hiện) Viết từng hàng cao hàng thấp, ba ọc cho Hs viết: Đ hàng thuộc 1 lớp. * Phần c,d ( Dành cho HS HTT)) Cách viết số có nhiều chữ số. HĐ4.. Củng cố dặn dò: Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề? Nêu cách đọc viết số có sáu chữ số? NX giờ học. Xem trước bài sau Tiết 2 : T : ập đọc Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp) A/ Mục tiêu: I/ I/ Kiến thức. Đ Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (Một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép dứt khoát). II/ Kĩ năng II/ Kĩ năng. Hi Hiểu được nội dung bài: Ca ng Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. Tr Trả lời được câu hỏi SGK.(Cả lớp thực hiện) III/ Thái độ.Có thái đ .Có thái độ tiếp thu bài tốt. Áp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày. B/ Chuẩn bị I/ ĐĐồ dùng dạy học. 1.GV: Vi: Viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn Hs đọc. 2
- 2.HS: Đ : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung bài. II/Các phương pháp dạy học.Giảng giải, hỏi đáp C/ . Các ho . Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Bài cũ: 2 em đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ 2 hs thực hiện yêu cầu của bài yếu và nêu ý nghĩa ? II.D Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc: Yêu cầu chia đoạn Yêu c Đọc đoạn : Chia 3 đoạn Lần 1: Đọc + phát âm. 1em đọc toàn bài 1em đ LLần 2: Hd đọc đoạn Đọc nối tiếp từng đoạn: Đ Lần 3: Đọc + giảng từ. đọc 2hs thi đ ĐĐọc toàn bài. Hs đọc toàn bài. 1 Hs đ Tìm hiểu bài. * Tìm hi ghe đọc thầm. Nghe đ + Yêu cầu Hs đọc đoạn 1: Lớp đọc thầm. * L Trận địa mai phục của bọn nhện Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố ố đáng sợ như thế nào? trí nhện gộc canh gác tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng hung d hung dữ. Rất dữ tợn, gớm ghiếc. Đồ sộ to lớn. Nêu ý 1 * Bọn nhện hung dữ đáng sợ. + Yêu c + ầu đọc đoạn 2. 1 em đọc Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, nhện sợ? giọng thách thức của một kẻ mạnh: Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu. Dế Mèn đã dùng các từ xưng hô nào? Bọn này, ta. Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô c nô D Dế Mèn đã ra oai bằng hành Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh động nào? phách. Nêu ý 2 * Hành động mạnh mẽ của Dế Mèn. + Cho Hs đọc bài. 1 Hs đọc phần còn lại lớp đọc thầm. * 1 Hs đ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy nhận ra lẽ phải? chúng hành động hèn hạ không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng: VD: Nhện giàu có, béo múp >
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây đi ko? Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng Qua những hành động mạnh mẽ, kiên chạỵ dọc, ngang, phá hết các dây chăng tơ ơ quyết của Dế Mèn như vậy em hãy lối. chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. Giải thích vì sao lựa chọn danh hiệu u Hiệp sỹ. Vì (Hi Vì (Hiệp sỹ là một người có sức đó?( Dành cho HS HTT) đó?( Dành cho HS HTT mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa). Bọn Nhện nhận ra lẽ phải, từ đó không Nêu ý 3. dám cậy mạnh để bắt nạt kẻ yếu ? Nêu ý nghĩa? ý nghĩa: MĐ,Yc. Hướng dẫn đọc diễn cảm. * H * Luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3 : Nhận xét cách đọc những từ gợi tả gợi N ọc mẫu Đ cảm. Cho Hs luyện đọc diễn cảm Đọọc trong N2. c trong N2. T/c thi đọc. hi đọc diễn cảm trước lớp Thi đ Sửa chữa, uốn nắn. III. C Củng cố dặn dò: Qua câu chuyện em có nhận xét gì về nv Dế Mèn? Dế Mèn là người nghĩa hiệp, ghét ét áp bức bất công,bênh vực người yếu đuối *QTE. Mọi trẻ em có quuyền bình đẳng, không phân biệt giới tính, giàu nghèo. NX giờ học. Tiết 3: Đạo đức Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(Tiết 2) A/ Mục tiêu I/Kiến thức Chúng ta cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn được mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. II/Kĩ năng Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra. III/ Thái độ Đ Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. Biết thực hiện các hành vi trung thực phê phán hành vi giả dối. 4
- Biết thực hiện các hành vi trung thực phê phán hành vi giả dối. * KNS: Bi Biết làm chủ bản thân trong học tập. những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất. *. GDQP : : Nêu nh B/Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. 1.GV Giấy tô ki, bút dạ, bài tập. 1.GV 2.HS GiGiấy, bút dạ. II/Các phương pháp dạy học.Nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Vì sao m ỗi Hs chúng ta lại phải trung 3 hs trả lời thực trong học tập. II. Bài mới: 1 Kể tên những việc làm đúng sai. *Biết kể tên các hành động trung thực, các Thảo luận N4: hành động không trung thực. + Dán kết quả thảo luận lên bảng. Nêu ba hành động trung thực, 3 hành động không trung thực. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Cho đại diện các nhóm trình bày. * KL: Trong học tập chúng ta cần có thái * Trong học tập chúng ta cần phải độ ntn? trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi Cho vài Hs nhắc lại. người yêu quý. 2. Xử lí tình huống. *Biết đồng tình với hành vi trung thực Đọc yêu cầu và thảo luận N2 Phản đối hành vi không trung thực. VD: a) Em chấp nhận bị điểm kém + Đưa ba tình huống lên bảng nhưng lần sau em sẽ học bài tốt. Em + Em sẽ làm gì nếu. chép bài của bạn. a) Em không làm được bài trong giờ kiểm tra? b) Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của b) Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi em để cô ghi lại. nhầm vào sổ là điểm giỏi. c) Em sẽ động viên bạn cố gắng làm c) Trong giờ kiểm tra, bạn bên cạnh em bài và nhắc bạn trong giờ em không không làm được bài và cầu cứu em? được phép nhắc bài cho bạn. Cho các nhóm trả lời. Tự nêu. Qua cách xử lí của các nhóm có thể hiện sự trung thực hay không? *KL: Để học tập đạt kết quả tốt hơn em Em cần biết thực hiện những hành cần phải có thái độ hành vi nào? vi trung thực Phê phán những hành vi giả dối trong học tập. 5
- 3. Đóng vai thể hiện tình huống: Thảo luận N2 Biết dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập. Tự phân vai lựa chọn tình huống và Cho Hs chọn 1 trong 3 yêu cầu của BT 2. cách xử lí. Y/c Hs nhận xét cách thể hiện, cách xử lí * KL: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? 4. Tấm gương trung thực. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi, Hiểu thế nào là trung thực trong học tập và thành thật trong học tập vì sao phải trung thực. Cho Hs kể một tấm gương trung thực mà em biết hoặc của chính em? Thảo luận N2 Đại diện trình bày Lớp nx * KL: Thế nào là trung thực trong học tập? Là thành thật không dối trá gian dối Vì sao phải trung thực trong học tập?(Hs làm bài, bài thi, kiểm tra vì không trả lời) trung thực kiến cho kết quả học tập III Củng cố dặn dò: giả dối không thực chất. Cho Hs nh Cho Hs nhắc lại ghi nhớ. VN xem lại nội dung bài và thực hiện tốt những điều đã học. Tiết 4 : Khoa : học Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp) Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Biết con người sống được là nhờ lấy Biết,trình bày, nêu vai trò... ,trình bày, nêu vai trò... một số biểu những thức ăn nước uông từ môi trường. hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. A/ Mục tiêu I/ KT KT Bi Biết kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. II/KN KN Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. III/Thái độ.Có ý thức giữ gìn cơ thể luôn được khoẻ mạnh. B/ Chuẩn bị I/Đồ dùng dạy học. 1.GV : Phóng to hình 8, 9 (SGK). Phi : Phóng to hình 8, 9 (SGK). Phiếu học tập. Xem trước bài 2.HS: Xem tr 6
- II/ Các phương pháp dạy học. Nhóm 4. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1. Bài cũ: Bài cũ: Hs trả lời. Hs tr Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vậtt HĐ2. Bài m Bài mới: Thảo luận theo N4. 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia * Tiêu hoá: vào quá trình trao đổi chất ở người. * Hô hấp: Cho H quan sát hình 8 SGK và nói tên, chức * Bài tiết nước tiểu: * Cho H quan sát hình 8 SGK và nói tên, ch năng của từng cơ quan. Trao đổi khí: ho đại diện nhóm trình bày. *Cho đ Trao đổi thức ăn: hi tóm tắt * Ghi tóm t Bài tiết: Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà * KL: máu đem các chất D2 và Ôxi tới Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc tất cả các cơ quan của cơ thể, thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên đem các chất thải, chất độc ra. trong cơ thể. 2: M : Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. Chất dinh dưỡng Ôxi * Cho Hs quan sát sơ đồ trang 9. Khí Cacbô bônic nic /c cho Hs tiếp sức. * T/c cho Hs ti Ôxi và các chất dinh dưỡng khí khí ánh giá, nhận xét. Đánh giá, nh Cácbô níc và các chất thải các Các bôníc và các ch các Các từ điền theo thứ tự. chất thải. ho Hs nêu vai trò của từng cơ quan trong *Cho Hs nêu vai trò c quá trình trao đổi chất. THMT.. Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Lấy thức ăn, nước uống, không Nhờ những cơ quan nào mà quá trình trao đổi khí. chất ở bên trong cơ thể được thực hiện. Thải ra: Khí Cácbôníc, phân, Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan nước tiểu, mồ hôi. Nhờ có cơ quan tuần hoàn ... bên tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng Nh bên hoạt động? trong cơ thể được thực hiện. Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Nêu nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau. 7
- Tiết 5 5 : H H ® tt tt chµo cê Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019 Ti ế t 1: Toán Tiết 7: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu I/ Kiến thức.Giúp h Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả ả các trường hợp có các chữ số 0) II/Kĩ năng. Đ Đọc, viết thành thạo các số có 6 chữ số. III/Thái độ.Có thái đ .Có thái độ học tập đúng đắn. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng 1.GV. Phiếu bài tập4. 2.HS. Vở nháp. II/Phương pháp dạy học.Thảo luận nhóm 4 C/Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.KT Bài cũ: I.KT Yêu cầu lên bảng đọc số: 187365 ; 2 H Yêu c Hs đọc 87543. Một Hs viết số: Năm mươi hai nghìn tám trăm hai mươi Năm m Ba trăm mười tám nghìn bốn trăm linh chín Ba trăm m II. D Dạy bài mới: 1/ Kể tên các hàng đã học? Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăn, chục, Quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề. đơn vị 1 chục = 10 đơn vị, 100 = 10 ch , 100 = 10 chục, 1000 = 10 Viết số: 825713. y/c H đọc và xác trăm ,,10000 = 1 chục nghìn V định các hàng và cs hàng đó là chữ hữ Chữ hữ Số 3 hàng đv ; 1 hàng chục ; 7 số nào? hàng trăm ; 5 hàng nghìn ; 2 hàng chục HD2 tương tự với các số: nghìn ; 8 hàng trăm nghìn. 850203 ; 820004 ; 800007 ; 832 100 ; Đọc và xác định hàng của từng chỉ số trong 850203 ; 820004 ; 800007 ; 832 100 ; 832 010 mỗi số. III. Luy Luyện tập: a. Bài số 1:(Cả lớp thực hiện) Cho Hs trình bày tiếp sức. Cho Hs nêu cách đọc, viết số có L Làm vào SGK nhiều chữ số. êu miệng lớp nhận xét bổ sung Nêu mi b. Bài số 2: :(Cả lớp thực hiện) 2453 LLàm nháp. 65243 Trình bày miệng lớp nx 8
- Gv nhận xét, đánh giá Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. CSố 5 hàng chục. Sáu mươi năm nghìn hai trăm bốn mươi ba. Csố 5 hàng nghìn àm bảng con Làm b c. Bài số 3: (Phần a,b,c.Cả lớp thực hiện) Đọc cho Hs viết: Đ Viết bảng con V + Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu. + Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh mét. mét Nêu cách viết số có nhiều csố. Hàng trăm nghìn. Số có sáu chữ số là có giá trị tới hàng nào? * (Phần d,e,g. Dành cho HS HTT)) Làm vở bài tập. L d. Bài số 4: (Phần a,b.Cả lớp thực hiện) Muốn điền được các số liền sau Số liền sau lớn hơn số liền trước cần biết gì? a) Số liền sau hơn 100.000 Cho Hs chữa bài: b) Số liền sau hơn 10.000 *Ph Phần c,d,e ( Dành cho HS HTT) c) Số liền sau hơn 100 đv d) Số liền sau hơn 10 đv VI. C Củng cố dặn dò: e) Số liền sau hơn 1 đv Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. Số có 6 chữ số thuộc đến hàng nào? NX giờ học cách đọc viết số có nhiều c số. Ôn cách đ Tiết 2: Khoa học Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Biết thức ăn của con người có nguồn gốc Biết Phân loại thức ăn dựa vào những động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn thực vật. đó và vai trò c đó ủa thức ăn chứa nhiều chất bột đường. A/ Mục tiêu: 9
- I/ Kiến thức Bi Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. II/ Kỹ năng Hi Hiểu và phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đ ường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. III/ Thái độ Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các nguồn thức ăn. * Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. B/ Chuẩn bị I/ĐĐồ dùng dạy học: 1.GV: Hình SGK, phi phiếu học tập 2.H : Đồ dùng học tập. HS: Đ II/ Các phương pháp dạy họ ọcc.Cá nhân,nhóm đôi. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: I. Kể tên các cơ quan thực hiện quá * 2 Hs tr 2 Hs trả lời trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất. II. Bài m Bài mới: 1. Tập phân loại thức ăn. Thảo luận N2 T Cho Hs thảo luận N2. N2 Tựự nêu. nêu. Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em th ường dùng hàng ngày. + Nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV: Cho Hs s ắp xếp các loại thức ăn theo Thịt gà, cá, thịt lợn, tôm, sữa. từng nhóm + Nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật: rau cải, đâu cô ve, bí đao, lạc, Cho Hs trình bày nước cam, cơm. Gv đánh giá.. KL: Phân loại thức ăn theo nguồn gốc Người ta phân loại thức ăn bằng Phân loại thức ăn theo lượng các những cách nào? chất dinh dưỡng. 2. Tìm hiểu vai trò của chất bột đ ườ ường ng: Thảo luận N2 T Cho quan sát hình 11 SGK. Gạo, sắn, ngô, khoai... Nêu tên những thức ăn giàu chất bột đường. Tự nêu. T Kể tên thức ăn chứa chất bột đư ờng em ăn hàng ngày. Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn. * Chất bột đường là nguồn cung cấp 10
- KL: Chất bột đường có vai trò gì?(Cả năng lượng chủ yếu cho cơ thể, duy lớp thực hiện) trì nhiệt độ cơ thể, Có có nhiều ở gạo, bột mì ... Nó thường có ở những loại thức ăn nào? Làm việc CN L 3. Xác định nguồn gốc của các thức Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột ăn chứa nhiều chất bột đường. đường. Phát phiếu học tập P Lớp nhận xét bổ sung Cho Hs trình bày tiếp sức VD: Gạo Cây lúa Ngô Cây ngô Mì sợi Cây lúa Ngô Cây ngô. lúa mì Bún Cây lúa... Bánh quy Cây lúa mì * Đều có nguồn gốc từ thực vật. * Đ : Các thức ăn chứa nhiều chất * KL: Các th bột đường có nguồn gốc từ đâu? 2 hs nêu III. Củng cố dặn dò. Nêu nội dung bài. THMT. Em biết thêm điều gì mới sau bài học. Mối quan hệ giữa môi trường và con người Nhận xét giờ học Tiết 3 3 : Chính t ả (Nghe viết) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A/ Mục tiêu I/ Kiến thức. Biết nghe viết chính xác, trình bày đoạn văn "Mười năm cõng bạn đi học". Tốc độ 75 chữ / 15 phút. II/Kỹ năng. Hiểu phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn x/s, ăng/ăn. III/ Thái độ.Có thái đ .Có thái độ học tập nghiêm túc trong giờ học. QTE.Trong cuộc sống hằng ngày em cần làm gì để giúp đỡ bạn trong lớp, trường?Cần quan tâm chăm sóc và giúp đỡ người khác. B/ Chuẩn bị. I. Đồ dùng dạy học. 1.GV : Giấy to viết sẵn BT2 1. 2.H : Bảng, phấn, vở viết. HS: II. Phương pháp dạy học. Hỏi đáp... 11
- C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Bài cũ: Ch Chữa BT2 về nhà. Theo dõi SGK heo dõi SGK II. D Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ HD2 Hs nghe viết Yêu cầu đọc toàn bài 1 lượt. 2 hs đọc. Trường Sinh là một người như thế nào? Là một người không quản khó khăn đã ọc tiếng khó cho Hs viết Đ kiên trì giúp đỡ bạn trong suốt 10 năm học Nêu cách viết tên riêng Viết bảng con V Gọi 1 2 Hs đọc lại tiếng khó Khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt 10 năm, 4 ki lômét ọc cho Hs viết bài Đ ọc lại toàn bài. Đ Viết chính tả V hấm 1 số bài nhận xét và chữa lỗi Ch 3/ Luyện tập: oát bài Hs đọc yêu cầu bài tập Soát bài Hs đ Thảo luận N2 T a. Bài số 2: Cả lớp thực hiện Thảo luận án bài chép sẵn: Dán bài chép s Cho Hs thi làm tiếp sức Các tổ cử đại diện Lớp nhận xét từng nhóm. hữa bài tập Ch đánh giá bài của từng nhóm. lát sau rằng phải chăng xin bà băn ướng dẫn Hs sửa theo thứ tự. H khoăn không sao! để xem III. Củng cố dặn dò: QTE.Trong cuộc sống hằng ngày em cần làm gì để giúp đỡ bạn trong lớp, trường? Cần quan tâm chăm sóc và giúp đỡ người khác NX giờ học. VN tìm 10 từ chỉ sự vật bắt NX gi đầu bằng s/x . Tiết 4: Luyện tập từ và câu Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Biết con người cần có lòng nhân hậu, vị Biết một số vốn từ theo chủ điểm " tha, bao dung độ lượng. Thương người như thể thương thân" Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. A/ Mục tiêu I/ KT. M I/ KT ở rộng và hệ thống vốn từ theo chủ điểm " Thương người như thể thương thân" Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 12
- II/ KN. H II/ KN. ọc nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. III/ TĐ. Áp d . Áp dụng bài đã học vào cuộc sống hằng ngày. QTE.Bài h Bài học muốn nói với các em điều gì? C Cần có lòng nhân hậu, đùm bđùm bọc, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. B/ Chuẩn bị I/Đ Đồ dùng dạy học. GV: Kẻ sẵn BT1, BT2. 1.GV: K 2. HS. Vở viết, nháp II/Các phương pháp dạy học. Thảo luận nhóm 2... C/ Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: I. Cho Hs lên bảng lớp làm nháp. Thảo luận cả lớp. T Viết tiếng chỉ người trong gia Trình bày tiếp sức đình mà phần vần. Lớp đếm xem bạn nào tìm được nhiều. + Có 1 âm (VD: Bố, mẹ, chú, dì...) + Có 2 âm (VD: Bác, thím, ông, cậu...) II. Bài m Bài mới: 1/ Hướng dẫn Hs làm bài tập. a. Bài số 1:Cả lớp thực hiện Cho Hs đọc yêu cầu 2 em nêu yêu cầu * Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu t/c Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình yêu thương đồng loại. thương mến, yêu quí xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm ... * Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, thương ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn... Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh đỡ đồng loại. vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp nâng đỡ... đỡ. Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập.. Gv nhận xét, đánh giá. b. Bài số 2: Cả lớp thực hiện Chỉ Chỉ xác địnhvới 4 từ đầu. Thảo luận N2 T Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập. Thảo luận T + N2 từ có tiếng nhân có nghĩa là "Người" Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. + Tiếng nhân có nghĩa là "Lòng thương người". Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. 13
- c. Bài số 3: Cả lớp thực hiện Cho Hs nêu miệng : Trình bày. rình bày. LLớp nhận xét bổ sung Bài số 4: ( Dành cho HS HTT) Đọc yêu cầu. 2 em đọc yêu cầu. 2 em Thảo luận N2 nêu miệng + Thhảo luận N2 nêu miệng hiền gặp lành. + ë hi Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt + Trâu buộc ghét trâu ăn. đẹp, may mắn. Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy + Một cây làm chẳng nên non người khác được hạnh phúc, may mắn. Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn + Nêu ý nghĩa câu tục ngữ kết tạo nên sức mạnh. *Cần có lòng nhân hậu,đùm bọc, yêu III.. Củng cố dặn dò: thương giúp đỡ lẫn nhau. Nêu những TN thể hiện tinh thần giúp đỡ đồng loại. QTE. Bài h QTE. Bài học muốn nói với các em điều gì? NX giờ học D2: VN học thuộc 3 câu tục ngữ. Tiết 5 5 : Âm nh ạc Tiết 2: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn Nh A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: Học sinh hát đúng và thuộc bài hát Em yêu hoà bình. Biết tên tác giả bài hát là nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn. II/ Kỹ năng: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. III/ Thái độ: Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. * Tích hợp liên hệ( quyền trẻ em): Các em có quyền được sống trong hoà bình, hạnh phúc của trẻ em. Có quyền được ước mơ một cuộc sống hạnh phúc. B/Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: 14
- Sgk Tranh minh hoạ. Nhạc cụ: Thanh gõ, song loan. Hát thuần thục lời ca bài hát. 2.HS: Sgk, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, quan sát. C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò Các ho I//Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu lấy sgk và thanh gõ đặt Lấy sgk và thanh gõ đặt lên bàn. lên bàn. III/ Bài mới: *Tích hợp: Hôm nay các em được sống Lắng nghe trong độc lập, hoà bình, Các em có quyền được sống trong hoà bình, hạnh phúc của Quan sát tranh sát tranh trẻ em.Có quyền được ước mơ một cuộc Bức tranh vẽ hình ảnh về các loài sống hạnh phúc.Vì vậy các em phải biết chim. trân trọng các quyền lợi của mình,phải Quan sát. biết quý trọng những mơ ước, phải biết Nghe hát mẫu vươn lên trong học tập để xứng đáng là Trả lời: Bài hát của nhạc sỹ con ngoan trò giỏi của mọi người. Nguyễn Đức Toàn, được viết ở nhịp 1. Hoạt động 1: Dạy hát. 2/4 Giới thiệu bài hát:. Cho học sinh quan sát Đọc lời ca Đ tranh minh hoạ. Luyện thanh Luy ? bức tranh vẽ gì? Tập hát từng câu. T Cho quan sát bản nhạc. Tập ghép các câu hát. T Hát mẫu: Tập hát hòa giọng, hát đối Bài hát là sáng tác của nhạc sỹ nào? và đáp( từng dãy bàn, từng nhóm thực viết ở nhịp gì? hiện) Cho đọc lời ca. Cho học sinh luyện thanh (12phút) Hát kết hợp gõ phách. Dạy hát từng câu. Bắt nhịp và yêu cầu học sinh ghép các Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân. câu hát với nhau Bắt nhịp cho học sinh hát hoà giọng Hát kết hợp gõ theo nhịp. Tập hát đối đáp, hoà giọng. Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân. 2. Hoạt động 2:sử dụng phách và bắt nhịp. Chỉ định từng dãy bàn hát kết hợp gõ phách. Lắng nghe. Bắt nhịp và chỉ định từng dãy bàn, tổ, tổ 15
- nhóm, cá nhân thực hiện. Hướng dẫn gõ theo nhịp. Chỉ định các tổ, nhóm, cá nhân. IV/Củng cố: Cho các tổ thực hiện bài hát. V/ Dặn dò: Thuộc lời ca bài hát, tập gõ phách, nhịp theo lời ca bài hát. Về nhà tự luyện tập. Tiết 5 : Kĩ : thuật Tiết 2: VẬ ẬTT LI LIỆU, D DỤNG CỤ CỤ C CẮT, KHÂU KHÂU, THÊU (TI THÊU (TIẾT 2) A/Mục tiêu: I/ Kiến thức Bi Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II/ Kỹ năng. Nắm được tác dụng của các dụng cụ cắt, khâu, thêu. III/ Thái độ. . Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học. 1. GV Kim khâu, kim thêu và ch 1. GV ỉ. 2. HS Kim, chỉ II/ Phương pháp dạy học. Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học . ( Tiếp theo tiết 1). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quan sát. uan sát. đặc điểm và cách sử dụng kim. Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau. Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk? Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu? kim. Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 Quan sát. uan sát. (7) sgk. ? Nêu cách xâu kim? ựa vào sgk trả lời. D ? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ. ? Nêu cách vê nút chỉ? ựa vào sgk/7 trả lời. D ? Cần bảo quản kim, chỉ ntn? Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào 16
- vỉ kim. II. Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Đặt kim chỉ lên mặt bàn. K Tổ chức cho hs thực hành N2: hực hành. Th uan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá Quan sát giúp đ kết quả của hs. III.. C Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn dò: cb bài T3. Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Ti ế t 2: Toán Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Biết các số có 6 chữ số. Biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớ . Hiểu giá trị của từng chữ số theo vị lớp. trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp A / M A / Mục tiêu: I/KT Biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đv, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. n, hàng trăm nghìn II/KN Hi II/KN Hiểu giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. III/TĐ.H.Hứng thú trong giờ học, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. B/ Chu B/ Chuẩn bị/ I. Đồ dùng: 1.GV. K Kẻ sẵn phần đầu bài học. 2.HS. Vở nháp II. Phương pháp dạy học. Giảng giải... C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề. Nêu miệng bài số 4. 3 em II Bài mới: 17
- a. Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn: Hàng đv, chục, trăm, nghìn, chục Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ nghìn, trăm nghìn. đến lớn Giới thiệu 3 hàng: đv, chục, trăm hợp thành G lớp đv; hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, hợp thành lớp nghìn. Gv ghi số : 321 vào cột số Cho Hs đọc và nêu số 321 thuộc lớp nào? Hướng dẫn tương tự với các số: H 654000 ; 654321 NNhắc Hs khi viết vào cột ghi hàng nên viết từ Th hực hiện viết số, đọc số nêu phải trái. từng lớp. III/ Luy / Luyện tập: a) Bài số 1:(Cả lớp thực hiện) Làm vào nháp àm vào nháp Cho Hs nêu y/c BT rình bày miệng. Trình bày mi Đ Đánh giá Lớp nhận xét bổ sung b) Bài số 2: Làm 2 trong 5 số (Cả lớp thực Nêu ti êu tiếp sức lần lượt các chữ số ố hiện) theo từng hàng tương ứng. hi lên bảng Ghi lên b Hỏi hs giá trị của từng chữ số trong các số đó? Cá nhân Muốn biết giá trị của cs trong 1 số ta phải biết gì? CS đó thuộc hàng nào. ) Bài số 3: :(Cả lớp thực hiện) c) Bài s Làm vào vở. L Viết mỗi số sau thành tổng. 503 060, , 83 760, , 176 091 VI/ C/ Củng cố dặn dò: Hệ thống bài. H Nhận xét giờ học Tiết 3: Tập đọc Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A/ M Mục tiêu I/ Kiến thức. Đọc lưu loát toàn bài, ng ưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. II/ Kỹ năng. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.(Trả lời câu hỏi sgk và thuộc ít nhất 10 dòng thơ đầu hoặc 12 câu cuối) HTL bài th HTL bài thơ. III/Thái độ.. Có ý thức ham học hỏi và tìm hiểu những câu chuyện cổ. QTE. Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha 18
- B/ Chu B/ Chuẩn bị I/ Đ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ như 1.GV Tranh ư SGK. SGK. 2.HS Đọc trước bài và tim hiểu câu trả lời. II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp... C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: I/ 3 em em đọc nối tiếp bài "Dế Mèn bênh 3 em 3 em đọc bài. bài vực kẻ yếu"Nêu nội dung bài II/ Bài m Bài mới: III/ Luyện đọc 1 H Hs đoc toàn bài Đọc nối tiếp nhau 2 lần: 2hs đọc trước lớp +Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. LLuyện đọc nối tiếp đoạn. +Lần 2:Hd luỵện đọc đoạn. +Lần 3: Đọc kết hợp giải nghĩa từ GV đọc bài. 1 2 em em đọc cả bài. IV// Tìm hiểu bài: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nướ ớcc Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, nhà? ý nghĩa sâu xa. Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha. Từ ngữ nào thể hiện rõ điều đó. Công bằng, thông minh, độ lượ ng, đa ượng, đa tình, đa mang. Em hiểu tn là : độ lượ ng, đa tình, đa Đ ợng, đa tình, đa ọc chú giải. mang. Truyện cổ còn truyền cho đời sau nhiều Nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin. lời răn dạy quý báu những TN nào nói lên điều đó? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những Tấm Cám, Đẽo cày giữa đườ ường. ng. truyện cổ nào? Nêu ý nghĩa của 2 truyện? Tìm thêm những truyện cổ khác thể ể Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Sự tích dư ưaa hiện sự nhân hậu của ngườ ời VN. i VN. hấu,Trầu cau,Thạch Sanh, Nàng tiên ốc Hai dòng thơ cuối bài ý nói gì? Hai dòng th Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu sống nhân hậu,độ lượng, công bằng, chăm ? Nêu ý chính? chỉ... * ý chính : Mđ, Yc. V// Hướng dẫn cách đọc diễn cảm và HTL 19
- Gọi Hs đọc bài 5 Hs đọc nối tiếp nhau. hận xét cách đọc của Hs: Nh ướng dẫn Hs đọc diễn cảm 1 đoạn H thơ. ọc mẫu: Đ 1 Hs đọc đoạn thơ. uyện đọc diễn cảm theo cặp. Luy 1 vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. Cho Hs đọc thuộc lòng:(10 câu thơ đầu L Lớp đọc nhẩm : hoặc 12 câu thơ cuối. hs cả lớp thực CN, nhóm, thi đọc tiếp sức. hiện) hi đọc từng đoạn Cả bài. Thi đ Yêu cầu Hs thu Yêu c thuộc cả bài thơ .Nx đánh ơ x đánh giá giá VI/ Củng cố dặn dò: Nêu nội dung Lớp nx bổ sung bài. QTE. Bài học cho ta biết điều gì?Ca QTE. ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha ận xét giờ học. VN học thuộc lòng Nh bài thơ. Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 4: DẤU HAI CHẤM. Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Biết dấu chấm, dấu phẩy... Biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu. ùng dấu hai chấm khi viết văn. Dùng d A/ Mục tiêu. I/Kiến thức. Biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho toàn bộ phần đứng trước. II/ K Kỹ năng. Hiểu dùng dấu hai chấm khi viết văn. III/ Thái đ Thái độ. Áp dụng bài đã học để viết văn. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: GV: Viết sẵn ghi nhớ ra bảng phụ. 1.GV: Vi ụ 2. HS. Vở nháp. II/ Các phương pháp dạy học. Thảo luận nhóm đôi. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 2
46 p | 191 | 20
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 2 năm 2015
49 p | 180 | 19
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 28 năm 2016
45 p | 134 | 10
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013
22 p | 83 | 5
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2012
20 p | 79 | 4
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 35 năm 2013
11 p | 96 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 2 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
7 p | 25 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 8 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 13 | 2
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Sách Kết nối tri thức)
5 p | 39 | 2
-
Giáo án lớp 3 tuần 4 năm học 2019-2020 (2 cột)
90 p | 40 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Cánh diều)
27 p | 6 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của nước (Sách Cánh diều)
9 p | 24 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 2 (Sách Kết nối tri thức)
17 p | 9 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Kết nối tri thức)
19 p | 7 | 1
-
Giáo án lớp 4 tuần 35 năm học 2020-2021
18 p | 70 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 2 (Sách Cánh diều)
10 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn