intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:44

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022" với các bài học như: nhân một số thập phân với 10, 100, 1000; tập đọc Mùa thảo quả; vượt qua tình thế hiểm nghèo; kính già yêu trẻ (tiết 1); công nghiệp; mở rộng vốn từ về bảo vệ môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 12 Thứ Hai,  ngày 22 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 12; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 13. ­ Tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp phòng chống dịch bệnh và  tai nạn thương tích.  ­ Học sinh nắm được ý nghĩa truyền thống Ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19; Ngày Nhà giáo Việt  Nam HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chi đội trưởng 2. Lễ chào cờ 3. Nhận xét công tác tuần 12 ­ Chi đội trưởng 4. Sinh hoạt theo chủ điểm : ­ GVCN  ­ Tìm hiểu Ngày Nhà giáo Việt Nam  20/11 5. Triển khai kế hoạch tuần 13 ­ Học sinh thảo luận các biện pháp  để thực hiện tốt hơn trong tuần 13 ­ Đại diện các ban trình bày  ­ GVCN  ­ Thực hiện tốt nội quy nhà  trường   lớp học. Đặc biệt nội quy phòng chống  dịch bệnh và tai nạn thương tích  1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập và  thuộc bài trước khi đến lớp IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... ­ Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…  ­ Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.  2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất:  ­ Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, với giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: Phiếu học tập           ­ Học sinh: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động  ­ GV yêu cầu: ­ Thực hiện + Nêu qui tắc nhân số  thập phân với  ­ Nhận xét, bổ sung số tự nhiên. + Thực hiện: Tính: 6,25   35 ­ Nhận xét, tuyên dương. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Hoạt động 1:   Tìm hiểu cách nhân  nhẩm   số   thập   phân   với   10,  100,1000, ... a) Nêu ví dụ 1 (SGK): 27,867 × 10 ­ Yêu cầu HS thực hiện và nêu kết  2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 quả + 2 HS nêu theo yêu cầu. + HS đặt tính trên bảng con ­   Yêu   cầu   HS   nhận   xét   cách   thực  27,867 × 10 = 278,67 hiện +  Ta chuyển dấu phẩy của thừa số  27,867 sang bên phải một chữ  số  thì  được kết quả là 278,67. b)  Nêu ví dụ  2: Yêu cầu đặt tính và  ­ Ta có: 27,867  100 = 2786,7 nhận xét kết quả của: 27,867  100 =  ? ­  Chuyển   dấu   phẩy   của   thừa   số  ­  Yêu cầu HS nhận xét ví dụ này 27,867 sang bên phải hai chữ số thì ta  ­ GV nhận xét, bổ sung cũng có kết quả 2786,7. ­ ... ta chỉ  việc chuyển dấu phẩy của   ­  Nhân nhẩm một số  thập phân với  số  đó sang bên phải   một, hai, ba, ...  10; 100; 1000; ... ta làm thế nào? chữ số.   Hoạt động  2:  Vận dụng, thực hành  nhân   số   thập   phân   với   10;   100;  1000; ... 3. Hoạt động luyện tập thực hành ­ HS làm bài trên phiếu, trao đổi nhóm  Bài 1. Tính nhẩm đôi để kiểm tra Yêu cầu HS lần lượt thực hiện vào  phiếu học tập ­ Cá nhân chia sẻ ­ Quan sát giúp đỡ. ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn  Bài 2.  vị   đo   độ   dài   (1m   =   10   dm;   1dm   =  ­ Gợi ý để  HS thực hiện yêu cầu đề  10cm; 1m = 100cm) bài. ­ HS làm bài, chia sẻ + Cách 1: Lấy 10,4dm   10  = 104cm ­ Yêu cầu HS thực hiện bảng con + Cách 2: Chuyển dấu phẩy theo các  ­   Để   đổi   10,4dm   bằng   bao   nhiêu  hàng trong mỗi số  đo (mỗi hàng  ứng  xăng­ ti­mét ta làm thế nào? với 1 đơn vị đo chiều dài) + Quan sát giúp đỡ a)  10,4dm  =  104cm b)  12,6m    =  1260cm c)  0,856m  =  85,6cm d)  5,75dm  =  57,5cm   4.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét tuyên dương ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn bằng giọng nhẹ  nhàng, thể  hiện cảm  hứng ca ngợi vẻ  đẹp của rừng thảo quả, nhấn mạnh những từ  ngữ  tả  hình   ảnh, màu sắc, mùi vị  của rừng thảo quả. Đọc đúng các từ  ngữ  khó hoặc dễ  lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lướt thướt, quyến, ngọt lựng ...  ­ Hiểu nội dung: Vẻ  đẹp và sự  sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả  lời  được các câu hỏi trong SGK).  ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài.  2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. ­ Biết hợp tác, giúp đỡ bạn.  3. Phẩm chất:  ­ Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Ảnh về rừng thảo quả, thảo quả khô.   ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ Cho HS đọc bài Chuyện một khu  ­ 2 HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi vườn nhỏ và trả lời câu hỏi. ­ Nhận xét  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    a)  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện  ­ Một HS đọc. 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đọc ­ Chia đoạn ­ Gọi một HS đọc toàn bài.  ­ Hướng dẫn chia đoạn:  Đoạn 1: Từ đầu … nếp khăn.  Đoạn 2: Từ thảo quả … không gian.  ­ Đọc nối tiếp từng đoạn Đoạn 3: Còn lại. ­ Cho HS đọc nối tiếp l từng đoạn,  kết hợp sửa lỗi phát âm  (thảo quả,  lướt thướt, quyến,  ủ   ấp, ngây ngất,  ­ Đọc nối tiếp lượt 2  sự  sinh sôi, mạnh mẽ, lặng lẽ, đột  ngột,...) ­ Cho HS đọc nối tiếp lượt 2: giải  ­ Đọc nhóm đôi nghĩa từ  khó  (thảo quả, Đản Khao,  ­ HS đọc  Chin   San,   sầm   uất,   tầng   rừng  ­ Lắng nghe thấp,...) ­ Cho HS đọc nhóm đôi.  ­ Gọi 1 em đọc toàn bài. ­ Đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thể  hiện cảm hứng ca ngợi vẻ  đẹp của  ­ Đọc thầm trả lời câu hỏi. rừng thảo quả. (Chủ   tịch   hội   đồng   tự   quản   điều  b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu  khiển) bài ­ Cho HS đọc thầm từng khổ, trả lời  câu hỏi ở SGK. + Thảo quả  báo hiệu vào mùa bằng  cách  nào?  Cách  dùng  từ,  đặt câu   ở  đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Tìm những chi tiết cho thấy thảo  qủa phát triển rất nhanh. ­ Nêu nội dung bài + Hoa thảo quả  nảy ra  ở  đâu? Khi  ­ HS ghi ý chính và nội dung vào vở. thảo quả  chín, rừng có những nét gì  đẹp? ­ Đọc, nêu cách đọc diễn cảm ­ Cho HS rút ra nội dung bài ­ Lắng nghe ­ HS  ghi chép  được vắn tắt những  chi tiết quan trọng về  nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu  bài. c)  Hoạt   động   3:   Luyện   đọc   diễn  cảm  ­ Gọi 1 HS đọc cả bài văn. ­ Lắng nghe, tìm từ cần nhấn giọng. ­ Nhận xét, bổ sung 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Hướng   dẫn   đọc   diễn   cảm:   đọc  ­  Luyện đọc nhóm đôi  giọng nhẹ  nhàng, nghỉ  hơi  ở  những  ­  Thi đọc diễn cảm đoạn, bài văn câu   ngắn,   nhấn   giọng   ở   những   từ  gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm  Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm  ngất ngây, sự  phát  triển nhanh đến  đặc biệt, sự  sinh sôi, phát triển nhanh  bất ngờ của thảo quả. đến   bất ngờ  của thảo quả  qua nghệ  ­   Đọc   mẫu   đoạn   2,   cho   HS   tìm  thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn. những từ cần nhấn giọng.  ­ Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi. ­ Cho HS thi đọc diễn cả ­   Đọc   bài   văn   em   cảm   nhận   được  điều  gì? 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to   lớn: "giặc đói","giặc dốt","giặc ngoại xâm".   ­ Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại"giặc đói","giặc  dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn  mù chữ,…   2. Năng lực:  HS biết hợp tác với bạn, làm việc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn  đúng nội dung trao đổi. 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất: ­ HS có thêm lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn ông cha ta  ngày trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh hoạ, phiếu học tập (hoạt động 2) ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ Yêu cầu học sinh hát đồng thanh ­ HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  ­ HS lắng nghe. ­ GV giới thiệu bài: Cách mạng tháng  Tám   thành   công,   nước   ta   trở   thành  nước độc lập, xong thực dân Pháp âm  mưu   xâm   lược   nước   ta   1   lần   nữa.  Dân tộc Việt Nam dưới sự  lãnh đạo  của   Đảng   và   chính   phủ   quyết   tâm  đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến  bảo   vệ   độc   lập   và   chủ   quyền   đất  nước.  Hoạt động 1: Làm việc nhóm. ­ HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách,  ­ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng  thảo luận theo các câu gợi ý: đọc   SGK   đoạn   "từ   cuối   năm1945…  nghìn cân treo sợi tóc" và trả  lời câu  ­ Nói  nước ta  ở  trong tình thế  “nghìn  hỏi: cân   treo   sợi   tóc”   –   tức   tình   hình   vô   Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng  cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: Tám, nước ta  ở  trong tình thế  “nghìn  +   Cách   mạng   vừa   thành   công   nhưng  cân treo sợi tóc” đất nước gặp muôn vàn khó khăn. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu  người chết, nông ngiệp đình đốn…  ­ Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các  nhóm khác bổ sung. ­ GV cho HS phát biểu ý kiến. ­ 2 HS cạnh nhau trao đổi, trả  lời, sau  ­ GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS. đó 1 HS phát biểu, cả lớp theo dõi, bổ  ­ GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp  sung. để trả lời câu hỏi: 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022   + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói,  + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và  nhân dân không hiểu biết để  tham gia  nạn dốt thì điều gì có thể  xảy ra với  cách mạng, xây dựng đất nước…   đất nước ta? + Vì chúng cũng nguy hiểm như  giặc    + Vì sao Bác Hồ  gọi nạn đói và nạn  ngoại xâm... dốt là “giặc”? ­ Lắng nghe ­   GV   giảng   thêm   về   nạn   giặc   ngoại  xâm. ­ 2 HS lần lượt nêu trước lớp:  Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. + H2: chụp cảnh nhân dân quyên góp  ­ GV yêu cầu HS quan sát hình minh  gạo. hoạ  2, 3 tr25, SGK và hỏi: hình chụp  + H3: chụp lớp học bình dân học vụ..   cảnh gì? ­ Là lớp dành cho người lớn tuổi, học         ngoài giờ. ­ GV hỏi: em hiểu thế nào là bình dân  học vụ? ­ GV nêu: đó là 2 trong những việc mà  Đảng và chính phủ ta đã lãnh đạo nhân  ­ HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt. ­ GV yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ  sung. ­ HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4  Hoạt động 3: Làm việc nhóm. HS, lần lượt từng em nêu trước nhóm,  ­ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm  các bạn bổ sung ý kiến. để  tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta,  dưới sự  lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ  đã chống lại được giặc đói, giặc dốt. ­   Khi   lãnh   đạo   cách   mạng   vượt   qua  được   cơn   hiểm   nghèo,   uy   tín   của  ­ Lắng nghe chính phủ và Bác Hồ như thế nào?  ­ GV kết luận: trong thời gian ngắn,  nhân dân ta đã làm được những công  việc phi tthường là nhờ tinh thần đoàn  kết trên dưới, một lòng tin tưởng vào  chính phủ và vào  Bác Hồ và cho thấy  sức mạnh to lớn của nhân dân ta. ­ HS trả lời 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ GV hỏi:  Đảng và Bác Hồ  đã phát  huy được điều gì trong nhân dân để  vượt qua tình thế hiểm nghèo.  ­ GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về  nhà ôn bài cũ và chuẩn bị bài sau.  8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ  ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già (vì người già có  nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội), yêu thương nhường  nhịn em nhỏ (trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc). ­ Nêu được các hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi biểu hiện sự kính  trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. 2. Năng lực: ­ Biết hợp tác, mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước tập thể.  3. Phẩm chất : ­ Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già,em nhỏ; không đồng tình  với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên:  Chuẩn bị nội dung bài ­ Học sinh : xem bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm h    ọc 2021­2022   ­   Kiểm   tra   việc   chuẩn   bị   sách   vở  IV. ĐI của HS ỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu  ­ 1 HS đọc chuyện Sau đêm mưa ­ Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi ­ Gọi 1 HS đọc truyện + Các bạn trong truyện đã tránh sang  ­ Nêu câu hỏi để tìm hiểu: một bên…, nhắc bà đi lên cỏ  để  khòi  + Các bạn trong truyện đã làm gì khi  ngã. gặp bà cụ và em bé? +   ………vì   các   bạn   biết   giúp   đỡ  người già và em nhỏ. + Tại sao bà cụ cám ơn các bạn? +  Các  bạn  đã  làm  một  việc  tốt, các  bạn đã biết quan tâm đến người già và  + Em suy nghĩ gì về việc làm của các  trẻ nhỏ  bạn? ­ Học sinh lắng nghe, tham gia ý kiến. ­  GV: Cần tôn trọng người già ,em  nhỏ  và giúp đỡ  họ  bằng những việc    làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng  người   già,   giúp   đỡ   em   nhỏ   là   biểu  hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con  người   với   con   người,   là   biểu   hiện  ­ 2 HS đọc. của người văn minh lịch sự. ­ GV mời 1­2 HS đọc phần ghi nhớ  trong SGK  c) Hoạt động 2: Nhận biết được các  hành vi thể  hiện tình cảm, kính già  yêu trẻ  ­ Gv giao nhiệm vụ  cho HS làm bài  ­ Suy nghĩ rồi trả lời tập 1   A.   Chào   hỏi,   xưng   hô   lễ   phép   với  ­ Y/c HS làm việc cá nhân  người già. Theo em, những hành động, việc làm  B. Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho  nào sau đây thể  hiện tình cảm kính  người già.  già yêu trẻ? C. Đọc truyện cho em nhỏ nghe. D. Quát nạt em bé. ­ Chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­   GV   mời   một   số   HS   trình   bày   ý  kiến. ­   GV   nêu:   Các   hành   vi   A,   B,   C   là  những hành vi thể hiện tình cảm kính  10 già yêu trẻ. Hành vi D ch Trườ ưa th ng Tiểể hi ệọ u h n c thị trấn Chũ số 1 sự  quan tâm, yêu thương, chăm sóc  ­ Cá nhân chia sẻ em nhỏ.  ­ Bổ sung
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:   + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí...    + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,...   ­ Nêu tên một số  sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ  công  nghiệp.   ­ Sử  dụng bảng thông tin để  bước đầu nhận xét về  cơ  cấu của công  nghiệp. 2. Năng lực:  ­ HS biết chia sẻ  ý kiến của mình với bạn, làm việc trong nhóm. Biết   trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất: ­ HS thêm yêu và tự hào về quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp  ­ Bản đồ Hành chính Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV hỏi: + Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt  ­ 2 HS trả lời động nào? Phân bố chủ yếu ở đâu? + Nước ta có những điều kiện gì để  phát triển ngành thuỷ sản? ­ GV nhận xét, đánh giá * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a)   Hoạt   động   1:   Các   ngành   công  nghiệp  ­ HS làm việc cá nhân ­ Yêu cầu HS dựa vào thông tin trong  ­ Chia sẻ trong nhóm đôi 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 SGK và trả thực hiện yêu cầu: ­ Một vài em chia sẻ trước lớp + Khai thác khoáng sản, điện, luyện  +   Kể   tên   các   ngành   công   nghiệp   ở  kim, cơ khí, hoá chất , dệt … nước ta ? +   Than,   dầu   mỏ,   quặng   sắt,   điện,  + Kể  tên sản phẩm của một số ngành  gang, thép đồng, phân bón, thuốc trừ  công nghiệp sâu, xà phòng, đồ dùng gia đình… ­  GV  nhận   xét:   Nước   ta   có   nhiều  ngành   công   nghiệp,   sản   phẩm   của  từng ngành rất đa dạng ­ Cung cấp máy móc cho sản xuất,  ­   Ngành   công   nghiệp   có   vai   trò   như  các   đồ   dùng   cho   đời   sống   và   xuất  thế nào với đời sống và sản xuất? khẩu b) Hoạt động 2: Nghề thủ công  ­ 1 HS đọc, trao đổi nhóm đôi ­ GV treo tranh về  một số  nghề  thủ  công nổi tiếng, yêu cầu: + Hãy kể  tên một số  nghề  thủ  công  nổi tiếng ở nước ta mà em biết ? + Nghề  thủ  công  ở  nước ta có vai trò  và đặc điểm gì ? ­ HS chia sẻ, lớp nhận xét, bổ sung ­ Mời đại diện một số nhóm chia sẻ + Một số nghề thủ công nổi tiếng ở  nước ta: Lụa, chiếu, mộc, … +  Vai   trò:   Tận   dụng   lao   động,  nguyên   liệu,   tạo   nhiều   sản   phẩm  phục vụ  cho đời sống, sản xuất và  xuất khẩu. + Đặc điểm: Phát   triển   rộng   khắp     dựa   vào   sự  khéo   tay   của   người   thợ   và   nguồn  nguyên liệu sẵn có. +   Đa   số   người   dân   vừa   làm   nghề  nông vừa làm nghề thủ công. +   Nước   ta   có   nhiều   mặt   hàng   thủ  công nổi tiếng từ xa xưa. ­  GV  nhận xét: Nước ta có rất nhiều  nghề thủ công. 3.  Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ 1 HS đọc ­ Yêu cầu đọc phần bài học SGK ­ GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn  12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 23 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP        I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, ... Nhân số thập phân   với  số tròn chục, tròn trăm. ­ Biết giải toán có 3 bước tính. ­ Rèn kĩ năng nhân nhẩm, giải bài toán có lời văn. 2. Năng lực:  ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp. 3. Phẩm chất:  ­ Quan tâm giúp đỡ bạn trong học tập.  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ GV yêu cầu: ­ HS nêu theo yêu cầu.  +   Nêu   qui   tắc   nhân   nhẩm   số   thập  phân với 10, 100, 1000, ...  ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Nhận xét   * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành  Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. (a) Tính nhẩm: ­ HS nêu yêu cầu ­ Nêu yêu cầu bài.  ­ HS làm bài trên phiếu học tập, bảng  ­ GV yêu cầu HS làm bài 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 phụ ­ Chia sẻ bài làm, nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, tuyên dương. 1,48  ×   10 = 14,8 ;         5,12  ×   100 =  512. 15,5 ×  10 = 155;       0,9 ×  100 = 90. 2,571 ×  1000 = 2571; ­ Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân  0,1 ×  1000 = 100  nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,  ­ HS nhắc lại … Bài 2. (a, b) Đặt tính rồi tính: ­ HS làm vào bảng con ­ Cả lớp chia sẻ bài, cách thực hiện ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Nhận xét, bổ sung Chú ý: thực hiện bình thường như khi    nhân với số  tròn chục  ở  số  tự  nhiên.  Chú ý đặt dấu phẩy ở kết quả. Bài 3. ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em  ­ HS đọc, phân tích bài toán làm trên bảng phụ, GV quan sát giúp  ­ Làm bài đỡ HS làm bài. ­ Nhận xét, tuyên dương. ­ Chia sẻ, nhận xét, chữa bài    Bài giải Trong 3 giờ đầu, người đó đi được  là: 10,8   3 = 32,4 (km) Trong 4 giờ sau, người đó đi được là: 9,52   4 = 38,08 (km) Số ki lô mét người đó đi được là: 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  38,08 + 32,4 = 70,48 (km) nghiệm Đáp số: 70,48km. ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài học  ­ Nhận xét tuyên dương ­ 1 HS nêu nội dung bài học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  MÙA THẢO QUẢ  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022          ­ Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài văn xuôi Mùa  thảo quả (Sự sống cứ tiếp tục …  hắt lên từ dưới đáy rừng). Sai không quá 5 lỗi chính  tả.          ­ Ôn lại cách viết và làm đúng bài tập phân biệt chính tả  những từ  ngữ  có các tiếng chứa âm đầu s/x (BT2a).  2. Năng lực:  ­ Biết lắng nghe và chia sẻ cùng bạn. 3. Phẩm chất:  ­ Học sinh có ý thức bảo vệ rừng, yêu thiên nhiên.  II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC          ­ HS: Bảng con ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động   ­ Gọi HS lên bảng tìm các từ  láy âm  ­ 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp  đầu n hoặc l  làm vào nháp.   ­ Gọi HS nhận xét. ­ Nhận xét, bổ sung ­ GV nhận xét chung. * Kết nối : Giới thiệu bài   2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  b)  Hoạt động 1:  Hướng dẫn HS nghe  ­viết  ­ 2 HS đọc thành tiếng. ­ Mời vài HS đọc đoạn văn. ­ HS nêu: Đoạn văn tả quá trình thảo  ­ Em hãy nêu nội dung của đoạn văn quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ  làm  cho rừng ngập hương thơm và có vẻ  đẹp đặc biệt. ­ HS tìm và nêu các từ ngữ khó. ­ Yêu cầu HS tìm các từ  khó, dễ  lẫn  khi viết. ­  Viết bảng con ­ Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm  (sự  sống,  nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi,  rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ  chon  ­ Viết vào vở chót.) ­ Soát lỗi ­ Đọc từng câu cho HS viết.  ­ Đổi vở soát lỗi ­ Đọc cả bài cho HS soát. ­ Lắng nghe ­ Thu, nhận xét vở của 5 em ­ Nhận xét chung bài viết của HS. 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 c) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài  tập chính tả. ­ HS đọc nội dung và yêu cầu. Bài tập 2a. ­ HS thi tìm tiếng theo yêu cầu ­ Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu  ­   Cho   HS   thi   tìm   các   tiếng   chứa   âm  ­ Bình chọn bạn tìm được nhiều từ  đầu s/x theo yêu cầu   chính xác nhất. Ví dụ: ­ Nhận xét, tuyên dương Sổ  sách / xổ  số; sơ  sài / xơ  mít; su  hào / đồng xu; sành sứ / xứ sở, … ­ HS thảo luận, trình bày, nhận xét,  bổ sung 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Hiểu được nghĩa của một số  từ  ngữ  về  môi trường theo yêu cầu của   bài tập 1. ­ Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho. 2. Năng lực: ­ Biết cộng tác, chia sẻ cùng bạn. 3. Phẩm chất : ­ HS yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường. 4. GDBVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ  môi trường, có hành vi  đúng đắn với môi trường xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động:  ­ Yêu cầu lớp hát đồng thanh ­ Hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Bài 1. ­ Học sinh đọc bài 1.  a)  GV   yêu   cầu   HS   phân   biệt   nghĩa  của các cụm từ đã cho. ­ Cả  lớp đọc thầm, thảo luận nhóm  ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi đôi ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ ­ Đại diện nhóm phân biệt nghĩa các  cụm từ. Lớp nhận xét, bổ sung ­  Nhận  xét,  hướng dẫn  HS   tìm câu  trả lời đúng. Khu dân cư: khu vực dành cho nhân  dân ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của  nhà máy, xí nghiệp,… Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực mà  trong đó các loài cây, con vật và quan  cảnh thiên nhiên được giữ gìn lâu dài.  b) Yêu cầu HS  nối từ   ở  cột A với  ­ HS thực hiện trên phiếu, bảng phụ nghĩa đúng ở cột B ­ Chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, nêu phương án đúng Sinh   vật:   tên   gọi   chung   các   vật  sống… Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật…. Hình   thái:   hình   thức   biểu   hiện   ra   bên  Bài 3.  Thay từ  bảo vệ  bằng từ  đồng  ngoài…. nghĩa với nó ­ Học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm.  ­ Yêu cầu HS làm bài. ­   Làm   bài   cá   nhân.   Một   số   HS   phát  ­ Giáo viên nhận xét biểu. Lớp nhận xét. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Lắng nghe nghiệm ­   Em   đã   làm   gì   để   bảo   vệ   môi  ­ HS trả lời. trường? ­ Tóm tắt nội dung   ­ Dặn chuẩn bị bài sau   IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết nhân một số  thập phân với một số  thập phân, bước đầu nắm   được tính chất giao hoán của hai số thập phân. ­ Rèn luyện kỹ năng đặt tính, thực hiện nhân một số thập phân với một  số thập phân.  2. Năng lực: ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất : ­  Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân nhẩm  ­ HS nêu theo yêu cầu.  số thập phân với 10, 100, 1000, ... ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hoạt động 1: Hình thành quy tắc  nhân một số  thập phân với một số  thập phân Bước 1: Phát hiện vấn đề ­ HS đọc, cả lớp nghe. ­ Chu vi hình chữ  nhật bằng chiều dài  ­ Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ nhân với chiều rộng ­ Yêu cầu nêu cách tính chu vi hình  6,4   4,8 = ? chữ nhật 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Đây là phép nhân số thập phân với số  ­ Yêu cầu HS nhận xét về phép nhân  thập phân 6,4   4,8 = ? ­ Muốn nhân một số  thập phân với  một   số   thập   phân,   ta   làm   như   thế  nào? ­ HS làm việc cá nhân Bước 2: Dự đoán ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Quan sát, giúp đỡ ­ Chia sẻ  trước lớp dự  đoán của mình  về kết quả của phép nhân: 6,4   4,8  ­ HS làm việc cá nhân Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn  ­ Chia sẻ trong nhóm đề ­ Chia sẻ trước lớp  ­ Quan sát, giúp đỡ ­ GV hướng học sinh thực hiện đặt  ­ HS làm việc cá nhân tính rồi tính ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp  Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn  Ta có: 6,4dm = 64cm; 4,8dm = 48cm đề 64   48 = 3072dm2 ­ Quan sát, giúp đỡ 3072dm2 = 30,72cm2 Vậy: 6,4   4,8 = 30,72cm2 Đặt tính: 6,4                            4,8 512                            256 30,72 ­ Thực hiện phép nhân như nhân các STN. ­ Đếm xem phần thập phân của hai thừa  só có bao nhiêu chữ số, ta dùng dấu phẩy  tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải  Bước 5: Kết luận sang trái. ­   Nêu   qui   tắc  nhân   1   số   thập   phân  ­ HS nhắc lại với 1 số thập phân ­ Đặt tính rồi tính: Làm bảng con  ­ Nhận xét, bổ sung ­ Gọi vài HS nhắc lại. ­ HS nêu yêu cầu 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm  bài tập Bài 1. (a) Đặt tính rồi tính: ­ HS làm bài trên phiếu, bảng phụ ­ Chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, nêu phương án đúng       a       b   a    b    b   a Bài   2.  Tính   rồi   so   sánh   giá   trị   của  2,36 4,2 9,912 9,912 biểu thức a   b và b   a:  3,05 2,7 8,235 8,235 ­ Quan sát, hướng dẫn ­ HS nêu a    b = b   a ­ Nhận xét ­ HS nêu ­ Yêu cầu HS nêu tính chất của phép  nhân các số thập phân qua bài tập 1 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một  số thập phân với một số thập phân. ­ Nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐàNGHE ĐàĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết kể  tự  nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã  đọc có nội dung bảo vệ môi trường với lời kể rõ ràng, ngắn gọn. ­ Biết trao đổi với các bạn về  ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho   bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, thể hiện nhận thức đúng đắn về  nhiệm vụ  bảo vệ môi trường. 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. ­ Biết chia sẻ ý kiến với bạn về nội dung câu chuyện. 3. Phẩm chất:   ­ Biết bảo vệ môi trường, tham gia xây dựng giữ  gìn môi trường xanh,  sạch đẹp. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2