Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2019-2020
lượt xem 2
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2019-2020" được biên soạn nhằm phục vụ cho quý giáo viên trong quá trình giảng dạy, xây dựng tiết học hiệu quả và theo định hướng phát triển người học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2019-2020
- Tuần 13: Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán TT 61: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. -Biết nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân. BT cần làm BT1, 2, 4a. - Dạy đối với HSHTT bài 4 ( b ) Bỏ bài 3 II. Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn BT4a lên bảng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS lên bảng làm bài 3. Dạy học bài mới. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Luyện tập: Bài 1 : Đặt tính rồi tính a) 375,86 + 29,05 b) 80,475 - 26,827 c) 48,16 3,4 - Mời HS đọc yêu cầu và cho HS tự - HS đọc thầm yêu cầu của bài rồi tự làm làm bài. vào vở. - Gọi 3 HS chữa bài. - 3HS chữa bài. - Giáo viên nhận xét - HS nhận xét bài Bài 2 :Tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhắc lại cách nhân một số - HS nhắc lại cách nhân một số thập phân thập phân với 10; 100; 1000;....và với 10; 100; 1000 … nhân một số thập nhân một số thập phân với 0,1; phân với 0,1; 0,01; 0,001 … 0,01; 0,001... - Mời HS trả lời miệng - Nối tiếp nêu kết quả miệng. 78,29 x 10 = 78,29 x 0,1 = 7,829 782,9 265,307 x 0,01 265,307 x 100 = 2,65307 =26530,7 0,68 x 0,1 = 0,068 0,68 x 10 = 6,8 - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 4: a. Tính rồi so sánh kết quả tính: - HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS lên bảng làm. HS dưới - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ GV đã lớp làm bằng bút chì vào SGK. chuẩn bị. - GV và HS chữa bài. - HS ở dưới làm bút chì vào SGK
- KL: Khi nhân một tổng với một số - HS chữa bài, nêu nhận xét rồi rút ra kết ta nhân từng số hạng của tổng với luận : Nêu quy tắc nhân một tổng các số số đó rồi cộng kết quả lại . thập phân với một số thập phân. b. Dạy đối với hs HTT - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn và cho HS HTT thực hiện vào vở. 4.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học . TiÕt 2: TËp ®äc TT 25: Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b) * GDBVMT : HS thấy được hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý thức BVMT. * GDKNS: KN ứng phó với căng thẳng; KN đảm nhận trách nhiệm. * Giáo dục quốc phòng : Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa nội dung bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - 1 HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài qua tranh -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc. - Gọi 1HS có năng khiếu đọc bài - 1 HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo. - GV hỏi bài chia làm mấy đoạn ? - Ba đoạn: + đoạn 1:…ra bìa rừng chưa? + đoạn 2:…thu lại gỗ. + đoạn 3: còn lại - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc NT đoạn lần 1.
- *Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. - Luyện đọc từ khó: truyền sang, loanh quanh, trộm, lén, rắn rỏi, bành bạch, chão, loay hoay, rô bốt - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 3 HS đọc NT đoạn lần 2. *Giải nghĩa từ khó: rô bốt, còng tay,.. - Đọc bài theo nhóm đôi - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng , đổi đoạn cho nhau ). - Các nhóm đọc đoạn trước lớp. - Cho HS đọc đoạn trước lớp. - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét - 1 HS đọc toàn bài - GV nêu giọng đọc - đọc mẫu cả bài * Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: + Thoạt tiên phát hiện thấy những +..hai ngày nay đâu có đoàn khách tham dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, quan. bạn nhỏ thắc mắc gì? - Bạn nhỏ rất linh hoạt, thông minh +..hơn chục cây to bị chặt thành từng trong tình huống bất ngờ. khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã để chuyển vào buổi tối. nhìn thấy những gì? - GVTK cho HS rút ý 1 Ý1: Bạn nhỏ phát hiện ra ra bọn chặt trộm gỗ. - Đoạn 2 - Thông minh: có thắc mắc.. lần theo đấu + Kể những việc làm của bạn nhỏ vết.., lén chạy gọi điện thoại . cho thấy bạn là người thông minh, - dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối dũng cảm ? hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. - GDKNS: KN ứng phó với căng thẳng; KN đảm nhận trách nhiệm. - GV tiểu kết cho HS rút ra ý 2 - Ý 2: Bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm. - Đoạn 3: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện +..vì bạn yêu rừng, tôn trọng và bảo vệ tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? rừng… - Ý 3: Bạn nhỏ là người yêu rừng và có ý thức bảo vệ rừng. - Thông minh và dũng cảm.Tinh thần - Em học tập được ở bạn nhỏ điều trách nhiệm bảo vệ tài sản chung... gì? - Giáo dục quốc phòng : GDHS Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. - Nêu ý nghĩa của bài? * Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi ý thức * Luyện đọc diễn cảm bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn? - HS nêu cách đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - HS nghe. + GV đọc mẫu. - HS đọc theo cặp. + HS đọc theo cặp. - HS thi đọc. + Thi đọc đoạn 2. - Lớp NX sửa sai. - GV nhận xét. 4. Củng cố ,dặn dò: - Cho HS liên hệ: - Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, đảm - Qua bài các em học được kỹ năng nhận trách nhiệm với cộng đồng. gì? - GDKNS: KN ứng phó với căng thẳng; KN đảm nhận trách nhiệm. TiÕt 3: §¹o ®øc TT 13: Kính già yêu trẻ (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng những kiến thức về hành vi đạo đức “Kính già yêu trẻ” để xử lý đúng các tình huống thờng gặp trong thực tế. Biết liên hệ với bản thân mình từ đó các em có thái độ đối xử tốt với người già và em nhỏ. HS nêu được một số việc làm của địa phương đối với người già, em nhỏ. - HS nhớ được một số ngày lễ, về một số tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. - Giáo dục HS quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, em nhỏ,.... * GDRKNS: - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 5. - Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai). III. Hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao chúng ta phải kính trọng người - 1 HS trả lời. GV nhận xét. già, yêu quý em nhỏ? - Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng người già và yêu quý em nhỏ? - 1 HS trả lời. GV nhận xét. 3. Bài mới: a,Giới thiệu bài: Trực tiếp. b, Nội dung: Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK.
- + Tình huống 1: Vân nên dừng lại, dỗ - Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó Vân tình huống: có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ - GV chia HS thành các nhóm và phân em. Có thể có những cách bày tỏ khác: công ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một - Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. tình huống (HS sắm vai). - Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi - Các nhóm cử đại diện bốc thắm, em? Đây là chỗ chơi chung của mọi chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận người cơ mà. tìm cách giải quyết tình huống và + Tình huống 3: Nếu là Thuỷ, em sẽ lại chuẩn bị đóng vai. gần lễ phép chào ông và đưa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện Thuỷ là một người văn minh lịch sự. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm *GV kết luận khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK. + Phong trào “Áo lụa tặng bà”. + Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. + Nhà dưỡng lão. + Tổ chức mừng thọ (dịp tết). - Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi… - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em. - Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, Vacxin. *GV kết luận. Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK. - Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10. - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm - Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung hiểu, ghi lại một việc làm của địa thu. phương nhằm chăm sóc người già và - Các tổ chức xã hội dành cho người cao thực hiện quyền trẻ em. tuổi; trẻ em là……. Hội người cao tuổi. - HS làm việc cá nhân. Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau. Phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng một nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
áng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học màu sắc trong trang trí
4 p | 156 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học nặn dáng người (tiếp)
3 p | 129 | 16
-
Giáo án bài Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
4 p | 222 | 12
-
Bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 13) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
3 p | 207 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học nặn dáng hình người
4 p | 161 | 10
-
Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 13
16 p | 104 | 8
-
Chính tả phân biệt âm đầu - âm cuối tuần 13
5 p | 287 | 5
-
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 13
6 p | 214 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13 (2014)
19 p | 83 | 5
-
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG tuần 13
6 p | 127 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13
31 p | 59 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 23 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 22 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 22 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 15 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 13 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
11 p | 24 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
44 p | 23 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 12-13 năm học 2020-2021
41 p | 26 | 2
-
Giáo án bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Tuần 13) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 125 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn