Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
lượt xem 3
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2021-2022" với các bài học như: phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân; tập đọc Người gác rừng tí hon; thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước; kính già yêu trẻ (tiết 2); tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp; chính tả Hành trình của bầy ong;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 TUẦN 13 Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 12; hiểu được những việc cần thực hiện trong tuần 13. Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid19, bệnh mùa đông). 2. Năng lực: Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất: HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5. Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ GV: Các nội dung: về phòng chống dịch Covid 19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức CTHĐTQ 2. Lễ chào cờ 3. Nội dung Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền HS nghe phòng chống bệnh (Covid19, bệnh mùa đông). Xem, theo dõi hướng dẫn cách Hướng dẫn một số biện pháp tăng phòng chống Côvit cường phòng chống Côvit 19 CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ về cách phòng chống Côvit HS chia sẻ trước lớp 4. Kết thúc tiết chào cờ GV nhận xét. Phát động thi đua tuần 13 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân. 2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp. Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: bài giảng điện tử III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân HS nhắc lại theo yêu cầu nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,... và 0,1; 0,01; 0,001;... * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Đặt tính rồi tính: Đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bảng con, chữa bài HS làm bảng con, chữa bài trên trên bảng lớp. bảng lớp. Chia sẻ, nhận xét, bổ sung. Củng cố cách cộng, trừ, nhân số thập HS nêu nối tiếp phân Bài 2. Tính nhẩm: Đọc yêu cầu. HS tham gia trò chơi, hoàn thành bài Tổ chức trò chơi Gọi đò tậ p a) 78,29 × 10 = 782,9 GV ghi kết quả lên bảng 78,29 × 0,1 = 7,829 b) 265,307 × 100 = 26530,7 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 265,307 × 0,01 = 2,65307 c) 0,68 × 10 = 6,8 0,68 × 0,1 = 0,068 HS nêu quy tắc nhân nhẩm. Củng cố quy tắc nhân nhẩm với 10; 100; 0,1; 0,01,.... Bài 3 ( đã được thay đổi số liệu), 4/a: Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ Đọc yêu cầu bài toán. Nhận xét, nêu phương án đúng Làm vở, bảng phụ Nhận xét, bổ sung. (a + b) × a × c + b a b c c × c 1, 2,4 3,8 7,44 7,44 Yêu cầu HS nêu cách nhân một số với 2 một tổng 6,5 2,7 0, 7,36 7,36 8 Nhận xét, nêu ý đúng (a + b) × c = a × c + b × c 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm HS nêu theo ý hiểu Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Nhận xét, bổ sung Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị giờ sau HS nêu nối tiếp IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3b). 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài. 2. Năng lực HS tự thực hiện được nhiệm vụ đọc cá nhân trên lớp, đọc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng các câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức bảo vệ rừng. 4. Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. 5. Giáo dục BVMT HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng.Từ đó HS được nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tivi, máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động Cho HS hát HS hát Giới thiệu bài Ghi bảng HS ghi vở B. Hoạt động khám phá 1. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Quan sát ảnh (sgk) Cho HS quan sát tranh SGK 1HS đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc cả bài. HS: Chia 3 đoạn Gọi HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá, … thu lại gỗ. + Đoạn 3: Phần còn lại. 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong trong bài. bài. + GV kết hợp sửa cách phát âm HS nêu từ khó đọc Gọi HS nếu từ khó (GV ghi bảng) HS đọc các từ khó Gọi HS đọc các từ khó Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài. 3 HS đọc nối tiếp bài văn. Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài 1 HS đọc chú giải HS luyện đọc theo cặp trong nhóm Cho HS luyện đọc theo cặp. 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 GV đọc mẫu toàn bài. (Hướng dẫn giọng đọc) b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn trong bài và GV yêu cầu HS đọc thầm từng lần lượt trả lời các câu hỏi: đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK + Phát hiện những dấu chân người lớn + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn hằn trên đất. Hơn chục cây to bị chặt nhỏ đã phát hiện được điều gì ? đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay. + Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo + Kể những việc làm của bạn nhỏ dõi rồi gọi điện thoại báo công an,... làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm? + HS trao đổi nhóm 2 và tự đưa ra câu + Em học tập được điều gì ở bạn trả lời. ấy? + GV đánh giá và chốt nội dung + Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự chính. thông minh và dũng cảm của một công + Hãy nêu nội dung chính của bài? dân nhỏ tuổi. GV ghi bảng 3 HS khác nhắc lại, ghi vắn tắt nội dung vào vở ghi đầu bài. GV yêu cầu HS khác nhắc lại. 3 HS đọc. C. Hoạt động luyện tập, thực hành HS lắng nghe. Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. HS luyện đọc HD luyện đọc đoạn 1: HS cử đại diện thi đọc diễn cảm + GV đọc mẫu đoạn 1 trước lớp. + GV yêu cầu HS luyện đọc theo HS nghe, nhận xét cặp. + Thi đọc diễn cảm. Học sinh trả lời. HS nêu D. Hoạt động vận dụng Qua bài này em học được điều gì từ bạn nhỏ? Nêu những tấm gương học sinh có HS nghe tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. E. Củng cố, dặn dò GV nêu nội dung lồng ghép quốc 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 phòng an ninh Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Lịch sử “ THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng19121946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. 2. Năng lực HS có khả năng tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm. Biết trình bày được cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại các thành phố. 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài giảng điện tử III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. B. Hoạt động khám phá 1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta Cho HS đọc SGK HS đọc SGK Sau ngày Cách mạng tháng 8 thành Ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, TDP đã có hàng động gì? công, thực dân Pháp đã quay lại nước 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ta: + Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ Những việc làm của chúng thể + Đánh chiếm HN, Hải Phòng.... hiện dã tâm gì? TDP quyết tâm xâm lược nước ta 1 Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính lần nữa. phủ và nhân dân ta phải làm gì ? Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến GV kết luận chung, nhận xét. đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc 2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM Cho HS thảo luận nhóm 4 đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19/12/1946 Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. đến nhất định không chịu làm nô lệ, trả lời câu hỏi. + TW đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào + Đêm 18 rạng 19/12/1946 Đảng và khi nào ? chính phủ đã họp và phát động toàn + Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì sảy quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ra? + Ngày 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc Gọi đại diện nhóm trình bày kháng chiến của CTHCM. Cho HS đọc lời kêu gọi của BH Các nhóm thông báo kết quả. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến HS đọc của CTHCM thể hiện điều gì? Cho thấy tính thần quyết tâm chiến Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân điều đó rõ nhất ? dân ta. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất GV kết luận. định không chịu mất nước, nhất định 3. Quyết tử cho tổ quốc quyết không chịu làm nô lệ. sinh Cho HS thảo luận nhóm 2, cùng đọc SGK và quan sát hình minh họa HS quan sát ảnh tư liệu,thảo luận để TLCH: nhóm 2 + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà + HS trình bày Nẵng + Ở các địa phương nhân dân đã + Ở các địa phương khác trong cả kháng chiến với tinh thần như thế nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm nào? lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 niềm tin “kháng chiến nhất định thắng GV kết luận. lợi” C. Hoạt động vận dụng GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc HS nêu kháng chiến D. Củng cố, dặn dò Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ học. Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Buổi chiều Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương emnhỏ. Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. 2. Năng lực Biết nhận xét, đánh giá các hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp thể hiện thái độ kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 3. Phẩm chất Trung thực trong học tập và cuộc sống. Kính trọng người lớn tuổi và yêu quý trẻ em. 4. Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu HT 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động Cho HS hát HS hát Vì sao chúng ta cần phải biết kính trọng và HS nêu giúp đỡ người già? GV nhận xét. HS nghe Giới thiệu bài Ghi bảng HS ghi bảng B. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài tập 2 SGK. GV chia HS thành các nhóm và phân công Hoạt động nhóm 4 sắm vai ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một tình huống xử lý tình huống (HS sắm vai). Các nhóm cử đại diện bốc + Tình huống 1: … nên dừng lại, dỗ dàng thăm, chọn trưởng nhóm và em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó … có thể dẫn thư kí; thảo luận tìm cách giải em bé đến đồn công an để nhờ các chú công quyết tình huống và chuẩn bị an tìm gia đình em bé. Nếu nhà bé ở gần, … đóng vai. có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ em. Có thể có những cách bày tỏ khác: Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. + Tình huống 3: Nếu là …., em sẽ lại gần lễ phép chào ông và đa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện … là một người văn minh lịch Đại diện các nhóm trả lời, sự. các nhóm khác nhận xét, bổ Gọi đại diện các nhóm trả lời sung. GV kết luận Bài tập 3 SGK. HS làm việc cá nhân. Cho HS làm phiếu HT: tìm hiểu, ghi lại + Phong trào “áo lụa tặng bà”. một việc làm của địa phương nhằm chăm + Ngày lễ dành riêng cho người sóc người già và thực hiện quyền trẻ em. cao tuổi. 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Nhà dưỡng lão. + Tổ chức mừng thọ (dịp tết). Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi… + Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em. + Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ. + Tổ chức uống Vitamin, Vac xin. Đại diện nhóm trình bày. Gọi đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung. GV kết luận. Bài tập 4 SGK. Ngày dành cho người cao Ngày dành cho người cao tuổi ? tuổi: 1/10. Ngày dành cho trẻ em: 1/6, Ngày dành cho trẻ em? tết trung thu. Các tổ chức xã hội dành cho Các tổ chức xã hội dành cho người cao người cao tuổi: Hội người cao tuổi; trẻ em ? tuổi. Các tổ chức xã hội dành trẻ em: Đội, Sao nhi đồng. HS đọc ca dao, tục ngữ, Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ truyện cổ, truyện viết, bài của dân tộc ta. Việc tìm hiểu có thể thông báo... qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài báo... về nội dung này. GV kết luận. C. Hoạt động vận dụng Thực hiện những việc làm thể hiện tình HS nghe và thực hiện cảm kính già, yêu trẻ. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ thể HS nghe và thực hiện hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. D. Củng cố, dặn dò Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Địa lí CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, … 2. Năng lực: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở Biết cố gắng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân 3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Lược đồ phân bố các ngành công nghiệp Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu: + Kể tên một số ngành công nghiệp HS trả lời câu hỏi. ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp Quan sát lược đồ, thực hiện yêu cầu Yêu cầu quan sát lược đồ và thực hiện yêu cầu sau: Tìm trên lược đồ 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, apatít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. Thực hiện theo yêu cầu. Yêu cầu chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Nhận xét, chốt lại ý đúng. Thực hiện phiếu học tập với bạn Phát phiếu học tập và yêu cầu nối ngồi cạnh. cột A với cột B sao cho thích hợp theo nhóm đôi: PHIẾU HỌC TẬP A. Ngành B. Phân bố công nghiệp 1. Điện (nhiệt a Nơi có khoáng điện) sản 2. Điện (thủy b Gần nơi có than, điện) dầu khí. c Nơi có nhiều sức 3. Khai thác lao động, nguyên khoáng sản. liệu, người mua hàng. 4. Cơ khí, dệt d. Nơi có nhiều may, thực thác, phẩm. Tiếp nối nhau trình bày: 1d; 2b; 3 ghềnh. Yêu cầu trình bày phiếu học a; 4c. tập. Nhận xét, bổ sung. Nhận xét, sửa chữa. c) Hoạt động 2: Các trung tâm công Tham khảo SGK, thảo luận với bạn nghiệp lớn của nước ta ngồi cạnh Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ. + Nêu sự phân bố của các ngành HS tiếp nối nhau trình bày công nghiệp ở nước ta. Tiếp nối nhau trả lời. Mời HS trình bày Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 nghiệp lớn nhất cả nước. + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở Nhận xét, bổ sung. vùng đồng bằng và vùng ven biển? Nhận xét, chốt lại ý đúng. Lắng nghe. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Thứ Ba, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: bảng phụ Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát Hát * Kết nối : Giới thiệu bài 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 2. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1. Tính HS đọc yêu cầu, làm bài nháp và GV quan sát, giúp đỡ bảng lớp Nhận xét, nêu cách thực hiện a) 375,84 – 95,69 +36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Củng cố cách tính giá trị của biểu HS chia sẻ thức. HS đọc yêu cầu Bài 2. Tính bằng hai cách (HS chọn một trong hai cách). HS làm nháp, trao đổi bài kiểm tra GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ HS. kết quả. 2 HS lên bảng chữa Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét a) (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2 Nhận xét, nêu phương án đúng = 42 b) (9,6 – 4,2 ) 3,6 = 5,4 3,6 = 19,44 HS nêu miệng Yêu cầu HS nêu miệng cách làm khác HS chia sẻ Củng cố tính chất nhân một tổng 2 số thập phân với một số thập phân, nhân một hiệu với một số thập phân. HS nêu yêu cầu Bài 3. (b) Tính nhẩm kết quả tìm x Thi tìm nhanh giá trị của x Cho HS thi tìm nhanh các giá trị của x Nêu lí do chọn x HS nêu: Khi ta đổi chỗ các số hạng Củng cố tính chất giao hoán của phép trong một tích thì tích không thay đổi. nhân số thập phân. HS đọc, tóm tắt bài toán Bài 4. Cho HS đọc bài toán, tự nêu tóm tắt bài toán (thay đổi số liệu) Mua 4m vải phải trả 120000 đồng. Hỏi mua 6,8m vải cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu HS làm bài tiền? Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ. Chia sẻ, nhận xét, bổ sung GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 khăn Nêu nội dung luyện tập Mời HS chia sẻ, khuyến khích HS nêu cách làm khác. Nhận xét, nêu phương án đúng 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Cho HS nêu nội dung luyện tập Củng cố nội dung bài Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nhớ viết đúng, trình bày đúng các câu thơ lục bát, toàn bài mắc không quá 5 lỗi. Làm được bài tập 2a và bài tập 3a. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Biết cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động GV yêu cầu HS hát bài: Chị ong nâu và HS hát đồng thanh. em bé. Nhận xét. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ 2 em đọc thuộc lòng 2 khổ thơ viết ) cuối của bài thơ. Mời HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối Nêu, viết bảng con từ khó của bài thơ Hành trình của bầy ong. Yêu cầu HS nêu, viết từ khó. HS trả lời: Bài thơ được viết Nhận xét, chữa theo thể thơ lục bát. 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Bài thơ được viết theo thể thơ nào? HS chia sẻ cách trình bày thể thơ lục bát. Yêu cầu HS nêu cách trình bày thể thơ HS nhớ lại, tự viết bài vào vở. lục bát Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc Cho HS viết chính tả tự đối chiếu trong sách giáo khoa Cho HS soát lỗi. để sửa sai. Nhận xét, chữa chính tả (710 bài). Nêu nhận xét chung. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính Đọc yêu cầu bài tập 2. tả Viết trên bảng con Bài tập 2. a) Tìm các từ ngữ chứa những Nhận xét, bổ sung tiếng sau: a) củ sâm / xâm lược; màn Cá nhân tìm và viết trên bảng con sương / xương sườn, ... say sưa / ngày xưa; siêu nhân / xiêu lòng, ... Làm bài trên phiếu học tập, bảng phụ Bài tập 3. Điền vào chỗ trống s hay x Cả lớp chữa bài Hướng dẫn học sinh làm bài vào phiếu, Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh bảng phụ. xanh Hương dẫn HS chữa bài Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều còn sót lại. HS lắng nghe 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Vận dụng cách phân biết s/x để tìm từ chứa tiếng s/x Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn van gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT 2; Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường theo yêu cầu BT 3. 2. Năng lực Biết trao đổi với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất Tích cực vệ sinh làm đẹp trường lớp. Có ý thức bảo vệ môi trường sống. 4. GDBVMT Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: bảng phụ Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Nhận xét, tuyên dương HS nêu nghĩa của các từ: sinh vật, * Kết nối : Giới thiệu bài sinh thái, hình thái 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nhận xét mới: . Nêu mục đích, yêu cầu bài học. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Qua đoạn văn sau em hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" là gì? Gọi 1 em đọc yêu cầu Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi Đọc yêu cầu. Nhận xét, nêu ý đúng Nhóm đôi nêu, nhận xét, bổ sung Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và Bài 2: Xếp các từ chỉ hoạt động vào thực vật. nhóm thích hợp. Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân. HS đọc đề bài, tự làm bài cá nhân, Gọi nhận xét, bổ sung, nêu phương nêu kết quả. án đúng Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 trọc. Hành động phá hoại môi trường : Em hãy nêu những việc làm khác phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác thể hiện sự bảo vệ môi trường, phá bừa bãi, đốt nương... hoại môi trường. HS nêu theo hiểu biết Bài 3: Viết đoạn văn. Lắng nghe Yêu cầu 1 em đọc đề bài, GV giải thích yêu cầu bài tập HS nói đề tài mình chọn viết. Yêu cầu HS chọn, nêu đề tài Lớp viết bài (vở bài tập, bảng phụ) Yêu cầu HS viết bài Đọc bài viết, lớp nhận xét. Nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm HS nêu Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Buổi chiều Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Rèn kĩ năng vận dụng trong thực hành tính thành thạo. 2. Năng lực Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống 3. Phẩm chất Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: bảng con Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Yêu cầu HS hát Hát đồng thanh. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên 1HS đọc, cả lớp nghe. Bước 1: Phát hiện vấn đề HS nêu: 8,4 : 4 = ? (m) Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ Đây là phép chia số thập phân Yêu cầu HS nêu phép tính để tính độ dài cho số tự nhiên mỗi sợi dây Yêu cầu HS nhận xét về phép chia 8,4 : 4 = ? Muốn chia một số thập phân cho một số HS làm việc cá nhân tự nhiên, ta làm như thế nào? Chia sẻ trong nhóm Bước 2: Dự đoán Chia sẻ trước lớp dự đoán của Quan sát, giúp đỡ mình về kết quả của phép chia: 8,4 : 4 = ? HS làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn đề Chia sẻ trước lớp GV hỏi: Làm thế nào để chia một số thập phân cho một số tự nhiên GV hướng học sinh thực hiện đặt tính HS làm việc cá nhân rồi tính Chia sẻ trong nhóm Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn đề Chia sẻ trước lớp Quan sát, giúp đỡ Ta có: 8,4m = 84dm 84: 4 = 21 dm = 2,1 (m) HS đặt tính trên bảng con, nêu kết quả, cách thực hiện Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Bước 5: Kết luận Viết dấu phẩy vào bên phải thương Nêu qui tắc chia một số thập phân cho đã tìm được trước khi lấy chữ số một số tự nhiên đầu tiên ở phần thập phân để tiếp tục chia. Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia. HS nhắc lại Gọi vài HS nhắc lại. c) Hoạt động 2: Thực hành HS đọc yêu cầu Bài 1. Đặt tính rồi tính: HS thực hiện trên bảng con rồi Gọi HS đọc yêu cầu. nêu quy tắc chia. Cho HS làm bài vào bảng con. Nhận xét, bổ sung GV nhận xét sửa chữa cho HS. 1 HS đọc yêu cầu. Bài 2. Tìm x Cả lớp làm vào vở bài tập. Gọi HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở. HS tìm x và nêu cách tìm một GV thu vở nhận xét. thành phần chưa biết của phép Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. tính a) x 3 = 8,4 GV nhận xét sửa chữa cho HS. x = 8,4 : 3 x = 2,8 b) 5 x = 0,25 x = 0,25 : 5 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm x = 0,05 Gọi HS nhắc lại chia một số thập phân cho một số tự nhiên HS nhắc lại Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Luyện tập”. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
áng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học màu sắc trong trang trí
4 p | 157 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học nặn dáng người (tiếp)
3 p | 130 | 16
-
Giáo án bài Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
4 p | 223 | 12
-
Bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 13) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
3 p | 208 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học nặn dáng hình người
4 p | 163 | 10
-
Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 13
16 p | 105 | 8
-
Chính tả phân biệt âm đầu - âm cuối tuần 13
5 p | 289 | 5
-
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 13
6 p | 214 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13 (2014)
19 p | 83 | 5
-
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG tuần 13
6 p | 127 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13
31 p | 59 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 22 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 16 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 13 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
11 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 23 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 22 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 12-13 năm học 2020-2021
41 p | 27 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13 năm học 2019-2020
29 p | 36 | 2
-
Giáo án bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Tuần 13) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 126 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn