intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2019-2020" nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ; em yêu tổ quốc việt nam; nhận xét bài văn kể chuyện; luật tục xưa của người Ê-đê; lắp xe ben...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2019-2020

  1. Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Luyện từ và câu TT 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu - Biết tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí( BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép( BT2) . * HS hoàn thành tốt phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ cho BT1 III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Không 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. b, Nội dung: 4. Luyện tập: Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui:''Người lái xe đãng trí'': - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài? - 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định - GV treo bảng phụ. yêu cầu của bài? - Thảo luận nhóm 2. - HS lên bảng làm. - Mời đại diện nhóm nêu kết quả . Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp CN VN tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp CN VN phanh. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định - Lớp NX,sửa sai yêu cầu của bài? - GV treo bảng phụ. - HS đọc đề bài. - Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai - HS nêu yêu cầu. nhanh hơn”. Trong thời gian 5 phút, tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành - HS tham gia trò chơi. giải nhất. - HS nhận xét trò chơi.
  2. *Lưu ý: Có thể có nhiều cách điền- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của cặp từ đó và dùng cho đúng. 4. Củng cố ,dặn dò: -NX tiết học. - Về nhà ôn lại bài. Tiết 2: Đạo đức Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - GDKNS : Kỹ năng xác định giá trị. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, về đất nước và con người Việt Nam. Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về đất nước và con người Việt Nam. Kỹ năng thể hiện sự tự tin. - GDĐĐ HCM: Bài Cờ nước ta phải bằng cờ các nước - GDANQP: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 trong SGK + Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đất nước VN - HS thảo luận và trình bày theo sự + Cách tiến hành hiểu biết của mình 1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1 - Gọi Đại diện nhóm lên trình bày GVKL: ngày 2-8-1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-
  3. 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta - Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP - Ngày 30-4-1975 là ngày miền nam hoàn toàn giải phóng.. * Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK + Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch + Cách tiến hành 1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch - HS chuẩn bị 2. Các nhóm chuẩn bị - Đại diện nhóm trình bày 3. Đại diện một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét - GV kể cho HS nghe câu chuyện : *GDĐĐ HCM: Bài Cờ nước ta phải bằng cờ các nước 4. Củng cố dặn dò: - HS lắng nghe - GDANQP: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán TT11: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng các công thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp (Trang 123). - Biết tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán (Trang 124). - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. (Trang 124). II. Đồ dùng dạy học: - 6 hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật - Chữa bài 2,3 trang 28. ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng - HS nêu quy tắc và công thức tính rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị thể tích hình hộp chữ nhật. đo ). V=axbxc - HS nêu quy tắc và công thức tính
  4. thể tích hình lập phương. 3. Bài mới: a, giới thiêụ bài: Trực tiếp. b, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. Bài giải: - Chữa bài. Diện tích một mặt của HLP đó là: - HS khác nhận xét. 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2) Thể tích của HLP đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3) Đáp số: S1m: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 V: 15,625 cm3 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài - HS thảo luận nhóm đôi vào phiếu. - Đại diện nhóm chữa bài - GV treo bản phụ rồi gọi từng nhóm - CL nhận xét chữa bài. - Cột 2, 3 GV cho HS HTT thực hiện - HS HTT Thực hiện cột 2, 3 Bài 3: - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS HTT thực hiện Trên - HS HTT thực hiện Trên bảng bảng Giải Nếu chưa cắt thể tích khối gỗ là : 9 x 6 x 5 = 270 (cm2) Thể tích phần gỗ cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2) Thể tích phần gỗ còn lại là : 270 – 64 = 206 (cm2) Bài 1: (Trang 124). Đáp số : 206 cm2 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm để tìm cách nhẩm - HS đọc yêu cầu của bài. hợp lí. - HS thảo luận nhóm để tìm cách - 2 HS lên bảng làm bài. nhẩm hợp lí. - HS lớp tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. Bài giải: - HS khác nhận xét. a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6
  5. Vậy: 17,5% của 240 là 42 b) Nhận xét: 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52  30% của 520 là 156  5% của 520 là 26 Bài 2 (Trang 124). Vậy: 35% của 520 là 182 - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài - Đổi vở - Chữa bài. - HS tự làm bài. Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 = 150 % Thể tích hình lập phương lớn là: 64 x 150% = 96 ( m3 ) hoặc: 64: 100 x150 = 96 ( m3 ) Đáp số : 150% 4. Củng cố, dặn dò: 96 m3 - GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Tập làm văn TT 22: Nhận xét bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện, tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động, lời nói, suy nghĩ và ngoại hình của nhân vật. Cấu tạo của bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài. - Bảng phụ dàn bài văn kể chuyện . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - 3 HS có năng khiếu trả lời - Thế nào là văn kể chuyện ? - Bài văn kể chuyện gồm mấy phần? - Dàn bài văn kể chuyện gồm có mấy phần? Là những phần nào? * Hoạt động 2: Luyện kĩ năng. - GV cho học sinh đọc 1,2 bài văn kể chuyện.
  6. - GV cho HS nêu tên câu chuyện mà - HS lần lượt nêu tên câu chuyện của mình vừa đọc. mình. - GV cho HS nhận xét bài văn vừa - HS thảo luận nhóm 2 và nhận xét đọc theo một số gợi ý sau: ( HS thảo luận nhóm 2). + Câu chuyện gồm mấy nhân vật? + Câu chuyện kể về việc gì? + Câu chuyện gồm mấy phần? + Diễn biến câu chuyện ra sao? ..... - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 5: Tập đọc TT 23: Luật tục xưa của người Ê- Đê I. Mục tiêu : - Đọc lưu trang trọng, thể hện tính nghiêm túc của văn bản . - Hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê Đê .Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê Đê xưa; Kể được 1 đến 2 luật của nước ta . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK, tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên (nếu có ). III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi 2,3 sau bài đọc. + 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời các câu hỏi. + GV nhận xét. 3. Bài mới: a,Giới thiệu bài : GV có thể giới thiệu bài trực tiếp chẳng hạn: - Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo.Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê Đê, một dân tộc ít người ở Tây Nguyên . b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - 2 HS đọc cả bài. (1) Luyện đọc:
  7. - 1, 2 HS đọc bài văn, chú ý đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát, nghiêm trang. Cả lớp đọc thầm theo. - GV hỏi: bài có thể chia làm mấy - Có thể chia thành các đoạn ngắn theo đoạn? các nội dung sau để đọc: Đoạn 1: về các hình phạt. Đoạn 2: về các tang chứng Đoạn 3: (về các tội trạng )-Tội không hỏi cha mẹ . Đoạn 4: tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội . Đoạn 5: Tội dẫn đường cho địch đánh làng mình. - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + GV ghi bảng từ khó đọc. + 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng - HD học sinh đọc từ khó thanh. - Mời HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS tìm thêm trong bài những từ ngữ , - 1, 2 HS đọc phần chú giải từ . hình ảnh, chi tiết ... chưa hiểu (nếu có) GV giảng giải. Chú ý : Trong quá trình HS đọc bài GV uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phát âm địa phương. - Luyện đọc đoạn trong nhóm 2. + Một nhóm 5 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - Mời đại diện các nhóm đọc bài - Đại diện nhóm đọc bài. - GV đọc toàn bài một lần: giọng chậm rãi rành mạch dứt khoát, trang nghiêm, thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. (2)Tìm hiểu bài: + 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc lại đoạn 1 của bài theo. + Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1; 2. - Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để - Người xưa đặt ra luật tục để mọi làm gì? người phải tuân theo. - Phải có luật tục để mọi người tuân theo mới giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng, cộng đồng. - GV giảng : Một buôn làng, một cộng đồng có nhiều người, nếu mỗi ngươi tuỳ tiện làm theo ý mình, không nghĩ đến người xung quanh thì buôn làng, cộng đồng sẽ rối loạn. Cần đề ra những
  8. tục luật chung để mọi người cùng thực hiện. -Tội không hỏi cha mẹ, người lớn- Tội - Câu hỏi 2: Kể những việc mà người Ê ăn cắp, - Tội giúp kẻ có tội, đồng loã Đê cho là có tội . với kẻ phạm tội -Tội chỉ đường cho - GV bình luận: Các loại tội trạng đượcgiặc) người Ê Đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, + HS rút ra ý của đoạn 1. theo từng khoản mục. - Ý1: Các tội trạng được người Ê Đê - GV chốt lại và ghi bảng. quy định cụ thể - HS các nhóm trao đổi, thảo luận. - Câu hỏi 3: Tìm những dẫn chứng - Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi . trong bài cho thấy đồng bào Ê Đê quy + Người Ê Đê quy định các mức hình định xử phạt rất công bằng. (làm việc phạt rất công bằng. Cụ thể: theo nhóm 2 ). + Chuyện nhỏ thì xử nhẹ( phạt tiền một - GV chia lớp thành các nhóm, nhắc HS song). chú ý phân tích từng khoản mục trong + Chuyện lớn thì phạt nặng ( phạt tiền luật tục (về các hình phạt, về tang một co ) +Chuyện quá sức con người, chứng, về các tội trạng )để chứng minh gánh không nổi, vác không nổi thì phạt sự công bằng của đồng bào Ê Đê. xử tội chết. + Nếu người phạm tội là bà con, anh em cũng xử phạt như vậy . - Về tang chứng: Tang chứng phải chính xác mới được kết tội . Cụ thể: phải có 4,5 người hoặc vài ba người tai đã nghe, mắt đã thấy khi sự việc xẩy ra. - các tội trạng cũng được phân thành từng loại khác nhau, định rõ mức độ xử phạt: + Tội không hỏi cha mẹ sẽ bị đưa ra xét xử( phê bình nhắc nhở) .Tội ăn cắp - người ăn cắp phải được trả lại cái đã ăn cắp, ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lâý. Kẻ đồng loã , giúp kẻ có tội thì bị xử như kẻ có tội. Kẻ phản quốc phạm tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình là kẻ bị buộc tội nặng nhất, chịu hình phạt thảm khốc nhất- bị xử tử bằng dao sắc, gươm lớn, bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ. Ý 2: Người Ê Đê quy định xử phạt - GV tiểu kết nêu ý 2 công bằng. *Ý nghĩa: Luật tục nghiêm minh và - Nêu ý nghĩa của bài? công bằng của người Ê Đê xưa;
  9. - GV giảng để học sinh thấy các em có - Quyền được thừa nhận bản sắc văn một số quyền. hoá. Quyền được giáo dục về các giá trị. (3) Luyện đọc diễn cảm: - Nêu cách đọc diễn cảm bài văn? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc diễn cảm bài văn + Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm. - HS nêu. + GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. + 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn. + Nhiều HS đọc diễn cảm câu,đoạn văn. + Cả lớp đọc đồng thanh câu, đoạn văn. + Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên. + HS thi đọc diễn cảm trước lớp. ( theo tổ ) 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Kĩ thuật TT 3: Lắp xe ben I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Nắm được đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyể động được. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời. + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận - Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các đó? giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau trục bánh * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ xe trước, ca bin. thuật.
  10. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận +Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2- - HS quan sát H.2 (SGK) và chọn các SGK) chi tiết để lắp. +Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK) - 1 HS lên lắp khung sàn xe. +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK) + Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) - HS chọn chi tiết và lắp. +Lắp ca bin (H.5b-SGK) c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - HS quan sát hình, 2 HS lên lắp. - GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK. - Gọi HS lên bảng lắp. - 1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS lên bảng lắp 1-2 bước. - GV cho HS thực hành theo nhóm 4. - GV theo dõi các nhóm thực hành. - GV nhận xét các nhóm, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Luyện từ và câu TT 24: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh I. Mục tiêu: - Làm được nội dung bài tập1,4. - Học sinh HTT làm bài 2 II. Đồ dùng học tập: - Từ điển HS III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài 3 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích , y/c của tiết học. b, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:
  11. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1? - Gọi HS trình bày miệng. (giải nghĩa những trường hợp còn lại). - Lớp đọc thầm theo. - GV giảng: An ninh là từ ghép Hán + Nghĩa của từ an ninh Việt lập nghĩa gồm 2 tiếng: Tiếng an Đáp án: b) Yên ổn về chính trị và có nghĩa là yên, yên ổn, trái với nguy trật tự xã hội. hiểm; tiếng ninh có nghĩa là yên lặng, bình yên. An ninh có nghĩa là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại được gọi là an toàn. Không có chiến tranh và thiên tai còn có thể được gọi là thanh bình. Bài 2. -GV hướng dẫn HS HTT Thực hiện - 1 HS l HTT lên bảng thực hiện Bài 4: - HS nêu yêu cầu của đề bài. - Thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận theo cặp rồi nêu kết - Đại diện nhóm nêu kết quả. quả. Lời giải: - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ; số ĐT của người thân; gọi điện thoại 113 hoặc 114,115; kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người quen; không mang đồ trang sức đắt tiền; khóa cửa; không mở cửa cho người lạ - Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114,115 - Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm,… - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán TT 12: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
  12. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. - Vận dụng làm tốt các bài tập. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ ghi: bảng đơn vị đo diện tích . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Trực tiếp. b, Nội dung: (1) Ôn bảng đơn vị đo diện tích: - Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại - GV treo bảng phụ ghi: bảng đơn vị đo diện tích . - 4-5 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích . - Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần? + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1 100 đơn vị lớn hơn tiếp liền Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - HS đọc yêu cầu trống: - Làm bài - chữa bài - Mời 2 HS đọc yêu cầu bài toán. a)745 m2 = 7,45 dam2 - Cho HS làm bài vào vở. 746 dam2 = 7,46 hm2 - Mời 2HS chữa bài. 540 m2 = 5,40 dam2 - VG nhận xét b)840 dam2 = 8,4 hm2 505 m2 = 5,05 dam2 806 dam2 = 8,06 hm2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ - HS đọc yêu cầu trống: - Làm bài theo nhóm đôi-chữa bài - Mời 2 HS đọc yêu cầu bài toán. a)4700m2 = 47dam2 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi 5800dam2 = 58ha - Mời 2 HS đại diện 2 nhóm chữa bài 4070m2 = 40,7dam2 chữa bài. b) 5080dam2 = 50,8ha - VG nhận xét 4007m2 = 40,07dam2 5008dam2 = 50,08ha - HS đọc yêu cầu Bài 3 : Nền của lớp học là hình chữ nhật có chiều dài 7m, chiều rộng 6m Cần bao nhiêu viên gạch để lát hết nền lớp học này, biết rằng một viên gạch hình vuông có độ dài 1 cạnh là 20cm. - Mời HS đọc yêu cầu - HD học sinh làm bài
  13. - Muốn tìm được số viên gạch để lát - Tính diện tích của nền nhà, tính diện nền nhà trước hết chúng ta phải tính tích của mỗi viên gạch. gì? - HS làm bài vào vở - Chữa bài Bài giải Đổi 7m = 70cm; 6m = 60cm Diện tích nền nhà hình chữ nhật là: 600 700 = 420000(cm2) Diện tích mỗi viên gạch là: 20 20 = 400(cm2) Số gạch cần để lát hết nền nhà là: 420000 : 400 = 1050( viên) - Nhận xét. Đáp số : 1050 viên 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Tập làm văn TT 26: Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu: - Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) Tìm đượcác hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn ở bài tập 1. - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của bài tập. II. Chuẩn bị: - 1 áo quân phục màu cỏ úa. - Bảng phụ ghi kiến thức cần ghi nhớ. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của một bài văn tả đồ vật? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. b, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, - Lớp đọc thầm theo. xác định yêu cầu của bài 1? - Cả lớp đọc thầm lần 2. - Giải nghĩa : bạn đồng hành, vén khéo, măng sét, ... - Tổ chức hoạt động nhóm 4. - HS thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Các nhóm báo cáo kết quả. a. Tìm các phần mở bài, thân bài, kết - Mở bài:....màu cỏ úa.( giới thiệu bài. trực tiếp).
  14. - Thân bài:....của ba - Kết bài:còn lại (Kết bài kiểu mở rộng) b. Tìm các hình ảnh so sánh và nhân - Hình ảnh so sánh: hoá trong bài ? Những đường khâu đều đặn như khâu máy......... Hình ảnh nhân hóa: Người bạn đồng hành quý báu....... - Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác - HS đọc đề bài. định yêu cầu của bài? + Viết đoạn văn ....tả hình dáng * Gợi ý:..quyển sách, quyển vở, cái hoặc công dụng của 1 đồ vật .... đồng hồ báo thức,... Khi tả, sử dụng - HS làm việc cá nhân. các biện pháp tu từ đã học. - Gọi nhiều HS trình bày nồi tiếp nhau. - HS trình bày trước lớp. - Lớp NX, sửa sai. - Bình bài hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Khoa học Đ/C Rùa Soạn giảng Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Tập đọc TT 25 : Hộp thư mật I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu được những hành động dũng cảm , mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo( trả lời đượccác câu hỏi trong sgk). - Tích hơp dự án : HĐ 7 Đọc thành tiếng II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Ảnh thiếu tướngVũ Ngọc Nhạ . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê,TLCH. - GV nhận xét. 3. Bài mới a, Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới.
  15. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm theo. (1) Luyện đọc: *Chia 4 đoạn - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài. Đoạn 1:... đáp lại. - Bài chia ? đoạn Đoạn 2: ... ba bước chân Đoạn 3:....chỗ cũ Đoạn 4: còn lại - 4 HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai . - Luyện đọc từ khó: chữ V, bu- gi, cần - 4 HS đọc khởi động máy,... - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Giải nghĩa từ khó :Hai Long, chữ V, - Cả lớp đọc thầm theo. bu-gi, cần khởi động, động cơ,... - Luyện đọc đoạn theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - GV đọc mẫu cả bài. +... để lấy báo cáo và gửi báo cáo. (2) Tìm hiểu bài: +... để chuyển những tin tức bí mật, - Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? quan trọng. - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? +....đặt hộp thư . ..dễ tìm ...ít bị chú ý nhất- nơi 1 cột cây số ven đường, - Đoạn 1: Người liên lạc nguỵ trang giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình hộp thư mật khéo léo như thế nào? mũi tên....trong 1 hộp vỏ thuốc đánh răng. +....gửi gắm tình yêu TQ và lời chào chiến thắng. Ý1: Cách ngụy trang hộp thư mật - GV tiểu kết rút ý 1 khéo léo. - Đoạn 2: Qua những vật có hình chữ + “Anh dừng xe.....bước chân” V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Vì để đánh lạc hướng chú ý của Hai Long điều gì? người khác, không ai có thể nghi ngờ. - GV tiểu kết ý2. Ý2: Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu tổ quốc và lời chào chiến - Đoạn 3: Nêu cách lấy thư và gửi báo thắng. cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm +..có ý nghĩa quan trọng ....vì cung như vậy? cấp những thông tin mật từ phía - Đoạn 4: Hoạt động trong vùng địch địch, giúp ta hiểu ý đồ .... và ngăn của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như chặn kịp thời. thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - GV tiểu kết rút ý3
  16. - Ý3:Hoạt động trong vùng địch của các - Câu chuyện ca ngợi điều gì? chiến sĩ tình báo có ý nghĩa quan trọng. *Ý nghĩa: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. (3) Luyện đọc diễn cảm - Tích hơp dự án : HĐ 7 Đọc thành -HS luyện Thành tiếng theo giáo tiếng viên 4. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. Tiết 2: Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tiết 3: Toán TT 13: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - HS nêu lại cách tính của hình tam giác, hình bình hành, hình tròn, hình thang - GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 - GV hướng dẫn học sinh HTT thực Bài giải hiện a).Diện tích hình thang vuông ABCD là: ( 4 x 5 x 3) : 2 = 13,5 (cm2) Diện tích HTG ABD là : 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2) Diện tích hình tam giác vuông BDC là : 13,5 – 6 = 7,5 (cm2) b). Tỉ số phần trăm của diện tích HTG ABD và diện tích HTG BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
  17. Đáp số : a) 6cm2, 7,5 cm2. b)80 % Bài 2: Bài giải. M K N Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2 ). Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2 ). Tổng diện tích của hình tam giác Q H P MKQ và hình tam giác KNP là: - GV hướng dẫn HS làm bài qua khai 72 - 36 = 36 (cm2). thác các dữ liệu bài toán. Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Lịch sử Đ/C Rùa soạn giảng Tiết 5: Luyện từ và câu TT 27 : Nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng I. Mục tiêu: - Làm được bài tập 1,2 mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho BT1. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm BT 3,4 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. b, Nội dung: 4. Luyện tập: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác - HS làm bài cá nhân rồi nêu kết định yêu cầu của bài ? quả. - GV treo bảng phụ. - HS khác nhận xét, sửa sai. - HS làm việc cá nhân. a) chưa.... đã - Gọi HS trình bày nồi tiếp. b) vừa .... đã c) càng.... càng - Lớp NX, sửa sai.
  18. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? - GV treo bảng phụ. -Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai - HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện nhanh hơn” trong thời gian 5 phút, tổ lên chơi. nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành VD: giải nhất. a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ SGK. - NX tiết học. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tiết 2 : Âm nhạc TT 3 : Học bài hát tự chọn: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ Nhạc và lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu: - Biết thêm một bài hát mới. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp các hoạt động. II.Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng : Đàn, bảng phụ - Bảng phụ 2. Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách - SGK Âm nhạc 5 III.Tiến trình: A. Hoạt động cơ bản - Cùng nhau hát bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ. - Làm quen với bài hát mới: Mùa hoa phượng nở. - Quan sát,trả lời câu hỏi: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì?
  19. - Đọc lời ca của bài hát: Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa gạo nở hoa phượng đỏ đầy ước mơ hi vọng. Tu hú kêu, tu hú kêu, mùa quả chín vào mùa thi, tình bạn trong sáng Dưới mái trường. Ve ve ve, hè về, vui vui vui, hè về. Cây xanh xanh rợp Bóng ven đường, hương sen thơm tỏa ngát muân nhà. Tung cánh chim bay khắp nơi, dưới bầu trời, với tuổi trẻ Tổ quốc đang Mong chờ. Ta bước đi trong nắng mai, ngàn việc tốt giục lòng ta, học tập gương sáng bao anh hùng. Hãy nhớ lấy lời người, hãy nhớ lấy lời người. Mang trong tim màu thắm khăn quàng, mang trong tim màu thắm hoa phượng. - Nge GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng/đĩa). - Nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát (giai điệu, tính chất). - Đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca. B. Hoạt động thực hành - Tập hát từng câu. - Tập hát cả bài. - Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách của bài ví dụ: Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa gạo nở hoa phượng đỏ đầy ước mơ hi vọng. * * * * * * * * * * * - Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. - Các nhóm lần lượt lên trước lớp trình bày bài hát( có thể cầm sách để hát). Sau khi mỗi nhóm trình bày xong, HS các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - Trả lời các câu hỏi sau: + Từ nào dưới đây được sử dụng trong lời ca của bài hát? a. Hoa phượng b. Áng mây c. Ắnh nắng d. Trong xanh + Từ nào dưới đây không được sử dụng trong lời ca của bài hát?
  20. a. Tổ quốc b. Xanh xanh c. Khăn quàng d. Trong sáng * Đánh giá kết quả học tập: - HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây: Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc bài hát Mùa hoa phượng nở để hát trong các hoạt động của trường lớp. - Về nhà các em có thể hát cho mọi người trong gia đình nghe hoặc dạy cho các em bé hát (nếu có). Tiết 3: Toán TT 14: Kiểm tra định kì (giữa học kì II ) ( Đề và đáp án của nhà trường) Tiết 4: Tập làm văn TT 28: Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu: - Lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng học tập: - 1 số đồ vật - Bảng phụ cho BT1 III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc đoạn văn làm trong tiết trước. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. b, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, -1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác xác định yêu cầu của bài 1 ? định yêu cầu của bài 1. - Lớp đọc thầm theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2