intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:44

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2021-2022" với các bài học như: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối; chính tả Hà Nội; nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ; kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng; tập đọc Cao Bằng; kỹ thuật lắp xe ben;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 23 Thứ Hai,  ngày 14 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 22; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần  23. ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đông). 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. Tiến trình thực hiện. Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chủ tịch HĐTQ 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp. 4. Tuyên truyền phòng chống covid. 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ HS nhắc lại quy định 5k. ­ Phát động thi đua tuần 23. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Toán XĂNG­TI­MÉT KHỐI. ĐỀ­XI­MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Có biểu tượng về  xăng­ti­mét khối, đề­xi­mét khối. Biết tên gọi, độ  lớn của đơn vị đo thể tích: xăng­ti­mét khối, đề­xi­mét khối. ­ Nhận biết mối quan hệ  giữa xăng­ti­mét khối, đề­xi­mét khối; đọc,  viết đúng số  đo thể  tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị  đo; vận dụng để  giải toán có liên quan (BT1, BT2a). 2. Năng lực: ­ Phát triển năng lực hợp tác trong học tập. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Mô hình hình lập phương 1dm3 và 1cm3, phiếu học tập.            ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại các đơn vị  đo đại   lượng đã học ­ GV yêu cầu ­ HS nêu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a)  Giới thiệu xăng­ti­mét khối và đề­ xi­mét khối Mục tiêu:  Có  biểu  tượng  về   xăng­ti­ mét khối, đề­xi­mét khối. Biết tên gọi,   độ  lớn của đơn vị  đo thể  tích: xăng­ti­ mét   khối,   đề­xi­mét   khối.   Nhận   biết   ­ Quan sát, nhận xét. mối  quan  hệ   giữa  hai   đơn vị   đo thể   + Hình lập phương bé có cạnh 1cm,  tích. hình lập phương lớn có cạnh 1dm. ­ GV lần lượt giới thiệu từng hình lập  ­ Lắng nghe phương   cạnh   1dm   và   1cm,   cho   HS  quan sát, nhận xét. ­ GV giới thiệu xăng­ti­mét khối và đề­ 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 xi­mét khối (bằng đồ  dùng trực quan),  nêu: đây là hình lập phương có cạnh  ­   Xăng­ti­mét   khối   là   thể   tích   của  dài   là   1cm.   Thể   tích   của   hình   lập  hình lập phương có cạnh dài 1cm.  phương này là 1cm3 ­ HS đọc cá nhân, viết trên bảng con,  ­ Vậy xăng ­ti­ mét khối là gì? lớp đọc. ­ Giới thiệu cách viết tắt của xăng­ti­ ­ Lắng nghe mét khối: cm3 ­  Giới thiệu hình lập phương có cạnh  dài   1   dm.   Thể   tích   của   hình   lập  ­ Đề­xi­mét khối là thể tích của hình  phương này là 1dm3 lập phương có cạnh dài 1dm. ­ Đề­xi­ mét khối là gì ? ­ HS đọc, viết bảng con. ­   Giới   thiệu   viết   tắt   của   đề   xi­mét  khối:  dm3 ­ HS trao đổi nhóm đôi, nêu đáp án và  ­ Hình lập phương cạnh 1dm gồm bao  cách tính. nhiêu hình lập phương có cạnh 1cm? ­ HS nhắc lại ­ GV nhận xét, nêu : Hình lập phương  có   cạnh   1dm   gồm:   10     ×   10   ×   10   =  1000 hình lập phương cạnh 1cm.  ­ HS trả lời theo ý hiểu. ­ Vậy 1dm3 = ... cm3? ­ GV nhận xét, nêu:    1 dm3 =1000cm3 ­ HS nhắc lại ­ GV yêu cầu HS nhắc lại. 3. Họat động 3: Luyện tập Mục   tiêu:   Đọc,   viết   đúng   số   đo   thể   tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị   đo;   vận   dụng   để   giải   toán   có   liên   quan. ­   HS   đọc:  Viết   vào   ô   trống   (theo  Bài 1  mẫu) ­ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1  ­ 1 HS làm bài vào vở  nháp, lớp làm  ­ GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài bài vào phiếu học tập. ­ Chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, nêu ý kiến cá nhân. ­ Nhận xét, nêu phương án đúng. Bài 2 (a) ­ HS đọc: Viết số  thích hợp vào chỗ  ­ Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. chấm. ­ HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng  ­ GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài chữa bài. ­   Chia   sẻ,   bổ   sung,   nêu   cách   thực  hiện. ­ GV cùng HS tìm ra kết quả đúng. 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ GV yêu cầu HS nhắc lại: 1dm 3  = ...  ­ 1 HS trả lời cm3?  ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH  Tập đọc  PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm bài văn; giọng đọc phù  hợp với tính cách của nhân vật. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi  hộp, hào hứng, thể  hiện được niềm khâm phục của người kể  chuyện về  tài  xử kiện của ông quan án. ­ Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. Hiểu nghĩa của   các từ: quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư  vãi, đàn, chạy đàn, công đường, khung   cửi, … ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài. ­ Tóm tắt lại câu chuyện đã học 2. Năng lực: ­ Biết thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 3. Phẩm chất: ­ Trung thực, biết tôn trọng lẽ phải. ­ Tích cực tham gia các hoạt động học tập.  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Máy chiếu, máy tính ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Thi   đọc   thuộc   lòng   bài   tập   đọc Cao Bằng 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV yêu cầu ­ HS thi đọc thuộc lòng bài thơ  Cao  * Kết nối : Giới thiệu bài Bằng 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   a) Luyện đọc  Mục tiêu: Biết đọc đúng, rõ ràng, rành   mạch bài văn. ­ 1 học sinh đọc toàn bài, lớp theo  ­ Mời một HS đọc tốt đọc toàn bài. dõi, đọc thầm. ­ GV yêu cầu học sinh chia đoạn  ­ HS chia đoạn ­   Tổ   chức,   hướng   dẫn   học   sinh   đọc  ­ 3 học sinh đọc nối tiếp, lớp phát  đoạn hiện, luyện đọc các từ khó. ­ GV theo dõi, giúp đỡ. ­ Luyện đọc nối tiếp lần 2, lớp lắng  nghe, chia sẻ. ­ Luyện đọc trong nhóm bàn. ­ Đại diện các nhóm đọc trước lớp. ­ HS lắng nghe. ­ GV đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ  khó, hiểu   nội dung bài (trả  lời được các câu hỏi   trong   sách   giáo   khoa);   tóm   tắt   câu   ­ HS đọc thầm, hỏi và trả lời. chuyện; nghe­ghi ý chính của bài ­ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả  lời  câu   hỏi   (nhóm   đôi);   kết   hợp   tìm   hiểu  nghĩa của các từ quan án, văn cảnh, biện  ­ Lớp chia sẻ, bổ  sung, hoàn thiện  lễ, sư vãi, ... câu trả lời ­ GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung ­ HS tóm tắt ­ HS nêu và nghe – ghi ý chính của  ­ Yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện đã đọc câu chuyện. ­ Câu chuyện nói lên điều gì ? c) Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn, giọng   ­ 3 HS đọc nối tiếp đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ­ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của  ­ HS trao đổi, chọn đoạn đọc diễn  bài cảm ­ Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm ­ HS nêu cách đọc, giọng đọc, cách  ngắt nghỉ, nhấn giọng. ­ Đọc mẫu, hướng dẫn ­ HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. ­ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp,  ­ Chia sẻ cùng bạn thi đọc diễn cảm. 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS neâu ­ Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện.  ­ HS trả lời. ­ Em học được điều gì qua câu chuyện? ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955  với sự  giúp đỡ  của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì  hoàn thành. ­ Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây  dựng và bảo vệ  đất nước: góp phần trang bị  máy móc cho sản xuất  ở  miền   Bắc, vũ khí cho bộ đội. 2. Năng lực:  ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm. 3. Phẩm chất:  ­ Tự hào về truyền thống dân tộc, yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ cho lớp  ­ Hát học * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:       a)  Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ  khí  Hà Nội  Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà   ­ Thảo luận nhóm đôi và trả lời: máy cơ khí Hà Nội ­  Cho HS đọc SGK trả  lời câu hỏi, thảo  + Xây dựng miền Bắc trở  thành  hậu   phương   lớn   cho   cách   mạng  luận nhóm đôi.  miền Nam. +   Tại   sao   Đảng   và   chính   phủ   ta   quyết  + Trang bị  máy móc hiện đại cho  định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ? miền Bắc, thay thế  các công cụ  thô   sơ,   việc   này   giúp   tăng   năng  + Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành  xuất và chất lượng lao động. thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất  + Nhà máy này làm nòng cốt cho  nước nhà, chúng ta phải làm gì ?   ngành công nghiệp ở nước ta, góp  phần tăng hiệu quả  sản xuất tạo  + Nhà máy cơ  khí Hà Nội ra đời sẽ  tác  7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của  điều kiện tốt cho cuộc cách mạng  nước ta ? thắng lợi. ­ Lắng nghe ­ Nhận xét, bổ sung c) Họat động 2: Nhà máy cơ  khí Hà Nội  trong công cuộc xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc  Mục tiêu: Biết những đóng góp của Nhà   máy cơ  khí Hà Nội trong công cuộc xây     ­   HS   làm   việc   theo   nhóm   như  dựng và bảo vệ đất nước hướng dẫn của GV để hoàn thành  ­   GV   chia   HS   thành   các   nhóm   4,   phát  phiếu. phiếu thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu  các em cùg đọc SGK, thảo luận và hoàn  ­ HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi  thành phiếu nhóm nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các  ­ GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên  HS khác theo dõi và nhận xét: bảng nhóm dán phiếu lên bảng, yêu cầu  các nhóm khác đối chiếu với kết quả làm  + 1 HS kể trước lớp. việc của nhóm mình để nhận xét. + Kể  lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ  + Các sản phẩm của nhà máy đã  khí Hà Nội. phục vụ  công cuộc lao động xây  + Nhà máy cơ  khí  Hà Nội   đã có  những  dựng   chủ   nghĩa   xã   hội   ở   miền  đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và  Bắc, cùng bộ  đội đánh giặc trên  bảo vệ đất nước ? chiến  trường  miền  nam  (tên  lửa  A12). + Nhà máy cơ khí Hà Nội luôn đạt  được thành tích to lớn, góp phần  quan   trọng   vào   công   cuộc   xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Một số  HS nêu suy nghĩ trước  + Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà  lớp. Ví dụ: Hình  ảnh này gợi cho  máy Cơ  khí Hà Nội đồ  sộ  vươn cao trên   ta   nghĩ   đến   tương   lai   tươi   đẹp  vùng đất trước đây là một cánh đồng, có   của đất nước. nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai   của thực dân xâm lược." + Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà  ­ Cho HS xem  ảnh Bác Hồ  về  thăm Nhà  máy cho thấy Đảng, chính phủ  và  máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9  Bác   Hồ   rất   quan   tâm   đến   việc  lần về  thăm Nhà máy Cơ  khí Hà Nội nói  phát triển công nghiệp, hiện đại  lên điều gì? hoá   sản   xuất   của   nước   nhà   vì  hiện   đại   hoá   sản   xuất   giúp   cho  công cuộc xây dựng chủ  nghĩa xã  8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hội về  đấu tranh thống nhất đất  nước. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm   ­ Gọi HS đọc nội dung của bài. ­ HS đọc  ­ Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I­ MỤC TIÊU 1. kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS biết: ­ Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, TQ em đang thay đổi từng ngày  đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi  về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 2. Năng lực: Mạnh dạnh trình bày ý kiến, biết trao đổi cùng bạn trong nhóm,  biết giúp đỡ bạn hay tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. 3. Phẩm chất: Có ý thức học tập, rèn luyện  để góp phần xây dựng và bảo vệ quê  hương đất nước. Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền  thống, về nền VH, LS của dân tộc VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên:  Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài   ­ Học sinh:  Đọc trước, tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động  ­ HS nêu những hành vi phù hợp, giải    Những hành vi, việc làm nào dưới  thích lý do  đây là phù hợp khi đến UBND xã  ­  Nhận xét, bổ sung   (phường):  a­   Nói   chuyện   to   trong   phòng   làm  việc.       b­ Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ  xã  (phường).  c­ Xếp thứ tự để  đợi giải quyết công  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 việc  ­ Nhận xét, tuyên dương   * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới Hoạt động  1:   Tìm hiểu về VH,  ­ Hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu KT, truyền thống và con người VN.  ­ N 1, 2: Thông tin 1, 2.  +  Chia học sinh thành các nhóm, giao  ­ N 3,4: Thông tin 3, 4  nhiệm vụ từng nhóm nghiên cứu chuẩn  bị giới thiệu một nội dung của thông tin  ­   Trình   bày   ý   kiến,   các   nhóm   khác  ở SGK/34 nhận xét bổ sung  ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành  ­ Lắng nghe tham gia ý kiến nhiệm vụ  ­ GV nhận xét, mở  rộng ý trong từng  thông tin  ­ HS hoạt động nhóm đôi, trả  lời câu  ­ Kết luận: VN có nền VH lâu đời, có  hỏi.  truyền thống đấu tranh dựng nước và  giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát  ­ Đại diện từng nhóm trình bày triển và thay đổi từng ngày  Hoạt động 2: Giúp  HS có thêm hiểu  ­   Các   bạn   nhận   xét,   nêu   ý   kiến   bổ  biết và tự hào về đất nước VN   sung   +    GV chia nhóm  và giao nhiệm vụ  ­ HS lắng nghe, tham gia ý kiến cho các nhóm thảo luận  các câu hỏi:  Em biết thêm những gì   về  đất nước  VN?   Em   nghỉ   gì   về   đất   nước,   con  người VN? Nước ta còn có những khó  khăn gì. Chúng ta cần làm gì để  góp  ­ HS đọc ghi nhớ trong SGK/35 phần xây dựng đất nước ­ Quan sát giúp đỡ các nhóm.  ­ Kết luận, chốt ý: Tổ quốc chúng ta là  ­ HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi  VN, chúng ta rất yêu quí và tự  hào về  bài lại với bạn ngồi cạnh  TQ mình, tự  hào   mình là người VN.  ­ Một số  HS trình bày trước lớp (giới  Đất ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn,  thiệu về  quốc kỳ  VN, về Bác Hồ, về  vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học  Văn Miếu, về áo dài VN. tập, rèn luyện để  góp phần xây dựng  ­ Các bạn nhận xét, nêu ý kiến bổ sung   tổ quốc ­   GV   mời   HS   đọc   ghi   nhớ   trong   ­ Học sinh lắng nghe để thực hiện tốt  SGK/35 Hoạt   động   3:   Giúp  HS   củng   cố  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 những hiểu biết về Tổ  quốc VN. +   Em hãy tìm những hình ảnh về Việt  Nam   trong   các   tranh   ảnh   dưới   đây  (SGK/36)  ­ Quan sát giúp đỡ học sinh   ­ Kết luận  3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm    Tổng kết đánh giá tiết học Về  đọc  lại bài. Sưu tầm các bài hát tranh ảnh,  sự  kiện LS có liên quan chủ  đề  “Em  yêu tổ quốc VN” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang  Nga. + Liên bang Nga nằm  ở  châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế  giới và số dân khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi   để Nga phát triển kinh tế. +   Nước   Pháp  nằm   ở   Tây  Âu,   là  nước  phát   triển   công   nghiệp,  nông  nghiệp và du lịch. ­ Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. 2. Năng lực:  ́ ̣ ­ Trinh bay ro rang, ngăn gon; nói đúng n ̀ ̀ ̃ ̀ ội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất:  ­ Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập ở lớp, trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Lược đồ đồ các nước châu Âu, máy chiếu, máy tính ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục   tiêu:   Kể   tên   một   số   nước   ở   châu Âu ­ GV yêu cầu ­ HS kể tên một số nước ở châu Âu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Mục   tiêu:  Nêu   được   một   số   đặc   điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp   và Liên bang Nga; Chỉ  vị  trí và thủ  đô của Nga, Pháp trên bản đồ ­ HS quan sát, chỉ trước lớp. a) Liên bang Nga  ­   YC   HS   quan   sát   lược   đồ   hình   1,  trang 113, lên bảng chỉ  và nêu vị  trí  ­ HS thảo luận nhóm 2. địa lí của Liên bang Nga. ­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm  đôi,  nêu đặc điểm diện tích, dân số, khí  hậu,   tài   nguyên   khoáng   sản,   sản  phẩm công nghiệp, sản phẩm nông  ­ Các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ  nghiệp của Liên bang Nga. sung. ­   Gọi   đại   diện   các   nhóm   trình   bày  kết quả  thảo luận, mỗi nhóm trình  ­ ...Vì:  bày đặc điểm của 1 yếu tố. + Lãnh thổ rộng lớn, khô. ­ GV hỏi: +   Chịu   ảnh   hưởng   của   bắc   Băng  + Vì sao Liên bang Nga có khí hậu  Dương lạnh. Vì vậy khí hậu Liên bang  rất lạnh, khắc nghiệt, nhất là phần Nga khắc nghiệt, khô và lạnh.    thuộc châu Á ? + Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai­ga  phát triển. Hầu hết lãnh thổ  nước Nga  + Khí hậu khô và lạnh tác động đến  ở Châu Âu đều có rừng tai­ga bao phủ. cảnh quan thiên nhiên như thế nào ? ­ Lắng nghe. ­ GV nhận xét, kết luận. b) Pháp ­ Yêu cầu HS quan sát hình 1, nhận  + ... nằm  ở  Tây Âu, giáp với Đại Tây  xét: Dương, giáp với biển Địa Trung Hải,  +   Nước   Pháp   ở   phía   nào   của   châu  giáp   với   các   nước   Đức,   Hà   Lan,   Bồ  Âu?  Đào Nha, I­ ta­li­a.  Giáp với những nước và đại dương  + Thủ đô của Pháp là Pa­ ri nào? 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Nêu tên thủ đô của Pháp. +   Sản   phẩm   công   nghiệp:  Máy   móc,  ­ YC HS đọc sách giáo khoa: thiết   bị,   phương   tiện   giao   thông   vận   + Kể tên các sản phẩm công nghiệp,  tải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm,... nông nghiệp của nước Pháp. ­ Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ  cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia   súc,... ­ Lắng nghe. ­ GV:  Ở  châu Âu, pháp là nước có  nông   nghiệp   phát   triển,   sản   xuất  nhiều   nông   sản   đủ   cho   nhân   dân  ­   Vì nước Pháp có nhiều phong cảnh  dùng và còn thừa để xuất khẩu. tự nhiên rất đẹp như sông sen chảy qua   ­   Vì   sao   nhiều   khách   du   lịch   đến  thủ  đô nước Pháp. Có công trình kiến  nước pháp? trúc nổi tiếng như tháp Ép­phen. ­ HS lắng nghe. ­ GV kết luận: Nước Pháp có công  nghiệp,   nông   nghiệp   phát   triển,   có  nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành  du lịch phát triển. ­ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.  3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Lắng nghe. nghiệm   ­ Gọi HS đọc bài học trong SGK. ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 15 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng Toán MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối, biết đọc  và viết đúng đơn vị đo mét khối. 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận biết mối quan hệ  giữa mét khối, đề­xi­mét khối, xăng­ti­mét  khối  ­ Vận dụng làm các bài tập. 2. Năng lực: ­ Biết hợp tác với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Mô hình hình lập phương có cạnh 1m, phiếu học tập ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:Củng   cố   về   mối   quan   hệ   giữa   đề­xi­mét   khối   và   xăng­ti­mét   ­ HS nêu mối quan hệ giữa đề­xi­mét  khối khối và xăng­ti­mét khối. ­ GV yêu cầu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Giới thiệu về mét khối và mối quan  hệ giữa m3, dm3, cm3. Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn   của đơn vị  đo thể tích: mét khối, biết   đọc và viết đúng đơn vị  đo mét khối;  ­ Quan sát, lắng nghe biết mối quan hệ  giữa  mét khối, đề­ xi­mét khối, xăng­ti­mét khối ­   GV   giới   thiệu   mô   hình   hình   lập  ­   Mét   khối   là   thể   tích   của   hình   lập  phương   có   cạnh   1m,   nêu:   hình   lập  phương có cạnh dài 1m. phương này có thể tích là 1cm3 ­ HS viết trên bảng con. ­ Mét khối là gì? ­ HS trao đổi, nhận xét ­ Mét khối viết tắt là m3 ­ Hình lập phương cạnh 1m gồm bao  nhiêu hình lập phương cạnh 1dm?  ­ GV nêu: Hình lập phương cạnh 1m  ­ HS trả lời theo hiểu biết gồm 100 × 100 × 100 = 1000 hình lập  ­ Vài HS nhắc lại: 1m3  = 1000dm3 phương cạnh 1dm. ­ HS dựa vào những điều đã học, hoàn  ­ Vậy 1m3  = ... dm3? thành bảng 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV nhận xét, nêu: 1m3  = 1000dm3 ­ Hướng dẫn HS hoàn thành bảng mối  ­ HS nhắc lại quan hệ đo giữa các đơn vị đo thể tích  m3 dm3 cm3 đã học. 1m3 1dm3 = 1cm3 =  ­ GV gọi vài HS nhắc lại. = 1000dm3 1000cm3 1 dm3 1 1000 = m3 1000 ­ HS nhận xét: + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần  đơn vị bé hơn tiếp liền. ­ Yêu cầu HS  nêu nhận xét về  mối  + Mỗi đơn vị  đo thể  tích bằng   1   quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích 1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập Bài 1 ­ GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài  ­ HS đọc yêu cầu: tậ p a) Đọc các số đo thể tích b) Viết các số đo thể tích ­ GV yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi,  ­ HS thực hiện, nhận xét. trước lớp. ­ Nhận xét, sửa sai. ­ GV cho cả  lớp viết các số  đo thể  ­ HS viết, chia sẻ, sửa chữa tích vào bảng con  ­ GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa,  bổ sung. Bài 2 (a) ­ Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. ­ HS đọc yêu cầu: Viết các số  đo sau  dưới dạng số  đo có đơn vị  là xăng­ti­ mét khối. ­ GV cho HS làm vào vở, gọi 2 em lên  ­ HS làm  vào vở, chữa bài. bảng làm. ­ Nêu cách làm bài, nhận xét ­ GV nhận xét nêu phương án đúng 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ HS nêu ­ Cho HS nêu mối quan hệ  giữa m ,  3 dm3,  cm3. ­ Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị  bài  15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  CAO BẰNG     I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nhớ  viết đúng 4 khổ  thơ  đầu bài của chính tả  Cao Bằng; trình bày  đúng hình thức bài thơ. ­ Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa  đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2,3). 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập. ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: ­ Yêu quê hương, đất nước. 4. GDBVMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của Cao Bằng, của gió Tùng Chinh,   từ đó có ý thức bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập                                                        ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Ôn bài tập đọc Cao Bằng ­ GV yêu cầu ­ 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu  bài Cao Bằng * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Cả lớp đọc thuộc lòng 4 khổ thơ ­ Nhận xét, đánh giá 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   Mục tiêu: Nhớ  viết đúng 4 khổ thơ đầu   bài của chính tả  Cao Bằng; trình bày   đúng hình thức bài thơ ­ HS nêu theo ý hiểu ­ Yêu cầu HS nêu nội dung 4 khổ thơ Nội dung: Nói lên địa thế đặc biệt, lòng  mến khách, sự  đôn hậu của người Cao  Bằng. ­ Trong bài có những từ nào khó viết, từ  ­ HS nêu, luyện viết, sửa chữa 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nào cần viết hoa? ­ Yêu cầu HS nêu cách trình bày các khổ  ­ HS chú ý lắng nghe. thơ  ­ Yêu cầu HS nhớ ­ viết bài chính tả ­ HS  nhớ ­ viết bài chính tả.  ­ Yêu cầu soát lỗi ­   Mở   sách   giáo   khoa,   đổi   vở,   soát  ­ GV chọn nhận xét một số bài của HS.  lỗi. ­ GV nêu nhận xét  chung, hướng dẫn  ­ Lắng nghe chữa lỗi ­ Chữa lỗi 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu:  Nắm vững quy tắc viết hoa   tên người, tên địa lí Việt Nam và viết   hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam   Bài 2 ­ Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài  tập 2.  ­ 1 HS đọc, lớp theo dõi ­ GV hướng dẫn HS làm bài vào phiếu  học tập, bảng phụ. ­ HS làm bài tập cá nhân ­ HS chia sẻ  bài làm, bổ  sung, hoàn  ­ Nhận xét, nêu phương án đúng chỉnh bài làm ­ Yêu cầu nêu lại quy tắc viết hoa tên  người, tên địa lý Việt Nam  ­ HS nêu nối tiếp. ­ Nhận xét, sửa chữa. Bài 3  ­ Mời HS nêu yêu cầu và nội dung bài ­ GV nói về các địa danh trong bài. ­ HS nêu yêu cầu của bài 3. ­ GV cho thảo luận nhóm đôi. ­ Lắng nghe ­ HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết  lại các tên riêng trên bảng con ­ HS chia sẻ trước lớp. ­ GV nhận xét và nêu phương án đúng: ­ Nhận xét, sửa chữa 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm    Liên hệ  Với việc bảo vệ  môi trường:  HS thấy được vẻ  đẹp của Cao Bằng,  của gió Tùng Chinh, từ đó có ý thức bảo  ­ HS lắng nghe. vệ những cảnh đẹp của đất nước.  ­   Dặn   HS   ghi   nhớ   quy   tắc   viết   tên  người, tên địa lý Việt Nam.  ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. ­ Thêm được vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. ­ Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép. 2. Năng lực: ­ Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Biết đặt câu ghép có quan hệ   tương phản ­ GV yêu cầu ­   HS   đặt   câu   ghép   chỉ   quan   hệ  tương phản và xác định chủ  ngữ,  * Kết nối : Giới thiệu bài vị ngữ  ­ Nhận xét, sửa chữa 2. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu:  Biết cách nối các vế  câu ghép   bằng quan hệ  từ; thêm được vế  câu vào   chỗ trống để tạo thành câu ghép; xác định   được chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép Bài 1. Xác định các vế câu và các cặp quan  ­ HS làm bài cá nhân. hệ  từ  trong các câu ghép sau; cho biết các  cặp quan hệ từ đó biểu thị quan hệ gì. ­ Mời 3 HS lên bảng chữa bài ­ 3 em lên bảng chữa bài.  Các quan hệ  từ, cặp quan hệ  từ  18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 trong các câu trên là: + Vì con khỉ  này rất tinh nghịch nên các  +   Vì...nên...   (nguyên   nhân   ­   kết  anh bảo vệ thường phải cột dây. quả) + Nếu như chúng ta chiếm được cao điểm  + Nếu như...thì... (giả  thiết ­ kết  này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. quả) +   Mặc   dù   tên   cướp   rất   hung   hăng,   gian  + Mặc dù...nhưng... (tương phản) xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải  đưa  tay vào còng số 8. ­ Nhận xét, đánh giá Bài 2. Thêm một vế câu vào chỗ  trống để  ­ 1 HS đọc yêu cầu của bài. tạo thành câu ghép: + Tuy hạn hán kéo dài ... + Nếu chủ nhật này trời đẹp, ... + Vì chúng ta chủ quan ... ­ Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm trên  ­ HS làm bài, chia sẻ bài làm cùng  bảng. bạn ­ GV hướng dẫn HS chữa bài Bài 3.  Tìm chủ  ngữ, vị  ngữ  của mỗi vế  ­ HS làm bài vào vở, chữa bài trên  câu ghép trong đoạn văn sau: bảng lớp. Một chiếc thuyền ra giữa dòng sông thì bị  rò.   Chỉ   trong   nháy   mắt,   thuyền   đã   ngập  nước. Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt,  ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ HS chữa bài 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm   ­ 1 HS nêu. ­ Yêu cầu HS nêu nội dung luyện tập ­ Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, xăng­ ti­ mét khối, đề –xi­mét  khối. Và các mối quan hệ giữa chúng. 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng  phụ, phiếu học tập      ­ Học sinh: Bảng con                                                        III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  mối quan hệ  giữa   các đơn vị đo thể tích ­ HS nêu mối quan hệ  giữa các đơn  ­ GV yêu cầu vị đo thể tích đã học. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết đọc, viết các đơn vị  đo   mét khối, xăng­ ti­ mét khối, đề –xi­mét   khối và các mối quan hệ  giữa chúng;   biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh   các số đo thể tích Bài 1 ­ 1 HS nêu yêu cầu. ­ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. a) Đọc các số đo: ­ GV viết các số  đo lên bảng, gọi lần 5m3;   2010cm3;   2005dm3  ;   10,125m3;  lượt các HS đọc trước lớp. 0,109m3; ... ­ GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét. b) Viết các số đo thể tích ­   Cả   lớp   viết   vào   bảng   con,   giơ  ­ GV đọc cho HS cả lớp viết vào  bảng  bảng, nhận xét. con. ­ GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét.  Bài 2 ­ HS đọc: Đúng ghi Đ, sai ghi S ­ Gọi HS đọc đề bài. ­ HS làm bài cá nhân. ­ Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học  tập, 1 em làm trên bảng phụ.  ­ HS chia sẻ bài làm, giải thích vì sao  ­ GV cho HS chia sẻ bài làm. điền Đ hoặc S.   ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng. Bài 3 (a,b) ­ HS đọc yêu cầu: So sánh các số  đo  20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2