Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
lượt xem 3
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2021-2022" với các bài học như: ôn tập bảng đơn vị đo độ dài; tập đọc Một chuyên gia máy xúc; Phan Bội Châu và phong trào Đông Du; Có chí thì nên (Tiết 1); vùng biển nước ta; ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng;.. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 TUẦN 5 Thứ Hai, ngày 04 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ và cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài thông dụng. Chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài. Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm bài tập, biết giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tậ p II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu: HS nối tiếp nêu lần HS nối tiếp nêu lần lượt các đơn vị lượt các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét đo độ dài lớn hơn mét và bé hơn mét. và bé hơn mét. Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Bài 1. GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. HS đọc đề bài Yêu cầu HS đọc đề. 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hỏi: 1m = ... dm? 1m = ... 1 HS: 1m = 10dm , 1m = dam dam? 10 Mỗi HS điền 1 ô để hoàn thành Gọi HS điền tiếp vào bảng, nhận xét bảng. Cả lớp làm nháp, nhận xét HS: đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn 1 vị đo độ dài liền nhau. Đơn vị bé = đơn vị lớn 10 GV nhận xét, hướng dẫn HS hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài. Bài 2. 1 HS đọc GV gọi HS đọc đề. HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở bảng làm. nháp. Nhận xét, chia sẻ cách làm bài GV nhận xét bài, nêu phương án a) 135m = 1350dm đúng. 342dm = 3420cm 15cm = 150mm 1 c) 1mm = cm 10 1 1cm = m 100 1 1m = km 1000 Bài 3. 2 HS đọc Gọi HS đọc đề HS nêu Hỏi: 4km 37m =….m? 4km37m = 4000m + 37m = 4037m HS làm bài cá nhân Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. 8m12cm = 812cm GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa 354dm = 35m 4dm bài 3040m = 3km 40m HS nhắc lại 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _______________________________________ Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài. 2. Năng lực: Biết chuẩn bị đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp Trình bày ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất: Yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu: HS thi đọc thuộc lòng bài HS thi đọc thuộc lòng bài Bài ca Bài ca về trái đất về trái đất. Nhận xét, tuyên dương Nhận xét bạn đọc bài. Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Luyện đọc Lắng nghe Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài GV yêu cầu HS chia đoạn 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 HS chia bài thành 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp đến … thân mật. + Đoạn 3: Tiếp đến … máy xúc. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp + Đoạn 3: Còn lại. Hướng dẫn HS luyện phát âm những 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn từ khó Học sinh luyện đọc từ khó (cá Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết nhân, đồng thanh) hợp giải nghĩa các từ ngữ: công trường, 4 học sinh đọc (lần 2), kết hợp điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên giải nghĩa từ. gia, đồng nghiệp. Giáo viên đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Học sinh lắng nghe Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Học sinh đọc đoạn 1, thảo luận + Anh Thuỷ gặp anh Alếchxây ở đâu? trả lời câu hỏi + Anh thủy gặp anh Alếchxây + Tả lại dáng vẻ của Alếchxây có gì trên công trường. đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Vóc người cao lớn, mái tóc vàng Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thảo luận óng. nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: Học sinh thầm, 1 HS hỏi, 1 HS + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp trả lời (trong nhóm, trước lớp) diễn ra như thế nào? Nhận xét, bổ sung + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những HS quan sát công trình hợp tác giữa Việt Nam và nước ngoài. HS trả lời Qua bài em cảm nhận được điều gì? 2 HS nhắc lại nội dung Nội dung: Tình hữu nghị giữa chuyên gia Học sinh ghi nội dung vào vở nước bạn với công nhân Việt Nam. ghi đầu bài 4 học sinh đọc Hoạt động 3: Luyện đọc diển cảm. Lớp nhận xét, tìm giọng đọc Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp HS lựa chọn Nêu cách đọc diễn cảm bài văn HS nêu cách đọc Chọn đoạn đọc diễn cảm HS luyện đọc theo cặp Đọc mẫu HS thi đọc diễn cảm (3 4HS). Yêu cầu học sinh luyện đọc Thi đọc diễn cảm. GV nhận xét, tuyên dương HS nhắc lại nội dung – liên hệ 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV yêu cầu Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 19051908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. 2. Năng lực: ́ ̣ Trinh bay ro rang, ngăn gon; nói đúng n ̀ ̀ ̃ ̀ ội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập. Học sinh: Tìm hiểu một số thông tin về Phan Bội Châu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, các câu hỏi sau đó nhận xét: + Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội HS nêu hiểu biết của bản thân. Châu GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông Lắng nghe tin, tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu. + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm HS làm việc theo nhóm. hiểu trước lớp. GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, + Lần lượt từng HS trình bày thông sua đó nêu những nét chính về tiểu sử tin của mình trước nhóm. Phan Bội Châu: ông sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống + Các thành viên trong nhóm thảo yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh luận để lựa chọn thông tin và ghi Nghệ An. Khi còn rất trẻ, ông đã có lòng vào phiếu học tập. yêu nước… Ông là người khởi xướng, tổ Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong nhóm khác bổ sung ý kiến. trào Đông du. Từ năm 1905 đến 1908, HS lắng nghe phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên ra nước ngoài học để trở về cứu nước. Sau khi phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc, Thái Lan. Năm 1925 ông bị Pháp bắt ở Trung quốc đưa về Việt Nam… Ông mất ngày 29101940 tại Huế. Hoạt động 2: Đôi nét về phong trào HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm Đông Du. 4 HS, cùng đọc SGK, thảo luận để GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng rút ra các nét chính của phong cùng đọc SGK và thuật lại những nét trào Đông du như sau: chính về phong trào Đông du dựa theo + Phong trào Đông du được khởi các câu hỏi gợi ý sau: xướng năm 1905, do Phan Bội Châu 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Phong trào Đông du diễn ra vào thời lãnh đạo. Mục đích của phong trào là gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đào tạo những người yêu nước có đích của phong trào là gì? kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở Nhật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. + Phong trào vận động được nhiều thanh niên sang Nhật học. Để có + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các tiền họ làm nhiều việc để kiếm thanh niên yêu nước đã hưởng ứng tiền. Cuộc sống kham khổ, chật phong trào Đông du như thế nào? chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp tiền của cho phong trào Đông du. + Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại, + Kết quả của phong trào Đông du và ý năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với nghiã của phong trào này là gì? Nhật chống phá phong trầo Đông du. Sau đó chính phủ Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. Phong trào Đông du tan rã. Tuy tan rã nhưng phong trào Đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. 3 HS trình bày theo 3 phần trên, sau mỗi lần trình bày, HS cả lớp nhận GV tổ chức cho HS trình bày các nét xét, bổ sung ý kiến. chính về phong trào Đông du trước lớp. HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trước lớp. GV nhận xét về kết quả thảo luận + Vì họ có lòng yêu nước nên quyết của HS, sau đó hỏi cả lớp: tâm học tập để về cứu nước. + Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật vẫn hăng say học tập? chống phá phong trào Đông du. + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? GV chi sẻ: sự thất bại của phong trào Đông du cho thấy rằng đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta. 2 HS trả lời 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghĩ Lắng nghe của em về Phan Bội Châu. GV nêu: Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nước là 1 tấm gương sáng, đến các thế hệ ngày nay cũng đều trân trọng. Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ thù cũng phải nhiều phen công khai xác nhận. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bài, tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... _________________________________________________________________________________________________________________ Buổi chiều Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết: Trong cuộc sống, con người nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người đáng tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Bước đầu có kĩ năng nhận định khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt lên khó khăn của bản thân.. 2. Năng lực: Biết tìm kiếm sự trợ giúp trong học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân; cảm phục những gương có ý chí vượt khó để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Thẻ màu dùng cho HĐ3 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Học sinh: Các câu chuyện về những tấm gương vượt khó III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động mở đầu Khởi động: Hát dồng thanh Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. Mục tiêu : Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của bạn. 2 em đọc thông tin. Yêu cầu đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi Yêu cầu thảo luận: sách giáo khoa. + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? Tiếp nối nhau phát biểu. + Em học tập những gì từ tấm gương đó ? Nhận xét, bổ sung. Nhận xét: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Mục tiêu: Học sinh xác định được những cách giải quyết tích cực nhất trong các tình huống. 1 em nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu Lớp làm bài theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm trình bày kết quả một tình huống. Giáo viên nhận xét : a, b, d, g là biểu hiện của người có trách nhiệm. 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 Mục tiêu: Các em phân biệt những Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ biểu hiện của ý chí vượt khó. Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 3. Hoạt động vận dụng, trải Đọc to phần ghi nhớ (sgk). nghiệm HS nhắc lại nội dung bài Nhắc lại nội dung bài Về nhà học bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ______________________________________ Địa lí VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, ... trên bản đồ (lược đồ). * Tích hợp nội dung Biển, đảo Việt Nam: Kể được câu chuyện về Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thể lính Hoàng Sa; Sưu tầm, đọc và kể lại được một số câu chuyện, bài thơ về biển, đảo Việt Nam. 2. Năng lực: Biết tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường biển khi có dịp tới biển. 4. Tích hợp giáo dục ANQP: Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Lược đồ khu vực Biển Đông, máy chiếu, máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 1. Hoạt động mở đầu GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của HS nêu đặc điểm của sông ngòi sông ngòi nước ta nước ta Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Vị trí vùng biển nước ta HS làm việc cá nhân GV tổ chức làm việc cá nhân, sử dụng lược đồ khu vực biển Đông và đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ vùng biển của nước ta trên lược đồ khu vực biển Đông. + Biển Đông bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta? HS chỉ trên lược đồ, trình bày Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ, trình bày Quần đảo Hoàng Sa nằm ở TP Đà Nẵng. Quần đảo Hoàng Sa nằm ở tỉnh nào? Quần đảo Trường Sa nằm ở tỉnh Khánh Hòa Quần đảo Trường Sa nằm ở tỉnh Lắng nghe nào? GV tóm tắt: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Biển bao bọc phía Đông, phía Nam và Tây Nam phần đất liền nước ta HS trao đổi trong nhóm đôi c) Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta GV tổ chức làm việc nhóm 2, quan sát hình 2 (SGK 78) và đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: + Nêu những đặc điểm của vùng biển nước ta. + Mỗi đặc điểm có tác động như thế Cử đại diện báo cáo. nào đến đời sống và sản xuất của Quan sát, lắng nghe nhân dân ta? Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày GV nhận xét, cho HS xem hình ảnh, video: Đặc điểm của Ảnh hưởng 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 vùng biển của biển với nước ta. đời sống và sản xuất. Nước biển Thuận lợi cho không bao giờ giao thông và đóng băng. đánh bắt hải sản. Miền bắc và Gây nhiều thiệt miền Trung hay hại cho tàu có bão. thuyền và nhữ Hằng ngày Nhân dân ven nước biển có biển thường lợi lúc dâng lên, có dụng thủy triều lúc hạ xuống, để lấy nước đó là Thuỷ làm muối, ra triều.g vùng ven khơi đánh bắt HS làm việc nhóm 4 biển hải sản,... d) Hoạt động 3: Vai trò của biển GV tổ chức làm việc nhóm 4 (Kĩ thuật các mảnh ghép), quan sát hình 3 (SGK 78) và đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: + Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước ta? + Biển cung cấp những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của con người? + Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta? + Bờ biển dài với những bãi biển góp HS chia sẻ phần phát triển ngành kinh tế nào? Nêu tên một số bãi biển ở nước ta mà em biết. + Biển có vai trò như thế nào về quốc 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 phòng, an ninh? Mời đại diện các nhóm chia sẻ GV nhận xét, tuyên dương GV chia sẻ: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao HS liên hệ thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. Biển còn có vai trò vô cùng quan trọng về an ninh, quốc phòng. * Học sinh thi kể chuyện về biển đảo Việt Nam 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường biển? Tóm tắt nội dung bài. Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ Ba, ngày 05 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết tên gọi, quan hệ kí hiệu của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo chính xác, trình bày khoa học. 2. Năng lực: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. Biết cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động HS nêu các đơn vị đo khối lượng GV yêu cầu lớn hơn kg và bé hơn kg. Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài GV yêu cầu 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài Nhận xét, bổ sung Học sinh lên bảng hoàn thành bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức đơn vị đo khối lượng. mới: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, a) Giới thiệu bài 1 đơn vị bé = đơn vị lớn. b) Hướng dẫn ôn tập 10 Bài 1 Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên hướng dẫn HS hoàn thiện HS đọc yêu cầu đề bài bảng đơn vị đo khối lượng. GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau. 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa. Nhận xét, nêu cách thực hiện Bài 2 18 yến = 180 kg Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 200 tạ = 20000 kg a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn 35 tấn = 35000 kg vị bé hơn và ngược lại. 430 kg = 43 yến. Yêu cầu HS làm bảng con. ... Học sinh đọc đề GV nhận xét, chữa bài Học sinh tóm tắt, phân tích đề. Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên bảng bài. Bài 4 Chia sẻ bài làm, nhận xét, chữa bài Yêu cầu Học sinh đọc đề Bài giải Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề 1 tấn =1000kg bài Ngày thứ hai cửa hàng bán được Yêu cầu học sinh làm bài là: 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 300 2 = 600 (kg) Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: sinh. 1000 (300 + 600) =100 (kg) Đáp số: 100kg. GV nhận xét, bổ sung HS nhắc lại 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ôn. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài Luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính tả (Nghe – viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Nghe – viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn của bài Một chuyên gia máy xúc, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Tìm được các tiếng có chứa uô/ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT 3. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ. HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài. 2. Năng lực: Biết làm các việc theo yêu cầu của giáo viên Biết đánh giá kết quả học tập của bạn và báo cáo với giáo viên. 3. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn trong học tập. 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS nêu quy tắc ghi dấu HS nêu quy tắc ghi dấu thanh thanh trong tiếng có chứa nguyên âm đôi trong tiếng có chứa nguyên âm đôi ia, iê. Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Học sinh đọc đoạn chính tả GV mời HS đọc đoạn chính tả. HS trả lời GV hỏi: + Người ngoại quốc có gì đặc biệt? HS nêu các từ khó viết Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn Học sinh viết vào bảng con, 2 GV nhận xét, GV đọc chậm các từ khó HS lên bảng viết. cho HS viết vào bảng con. Nhận xét, chữa Nhận xét, hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả . Học sinh nghe viết vào vở. Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi Giáo viên đọc toàn bài chính tả chính tả Giáo viên nhận xét bài của một số HS Lắng nghe nhận xét GV nhận xét chung về bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 Yêu cầu HS đọc bài 2. HS tìm và nêu các tiếng có chứa Gọi HS nêu tiếng tìm được. âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô: múa, cuốn, cuộc... Học sinh nêu quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 GV ghi bảng, nhận xét, nêu phương án + Đối với những tiếng không có đúng. âm cuối: Dấu thanh đặt trên chữ cái thứ nhất ghi nguyên âm đôi + Đối với những tiếng có âm cuối: Dấu thanh đặt trên chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi Bài 3. Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp 1, 2 học sinh đọc yêu cầu với mỗi chỗ trống. Cho HS làm vào vở. Học sinh làm bài vào vở,bảng lớp Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nêu kết quả HS chia sẻ kết quả GV nhận xét, nêu phương án đúng. Học sinh sửa bài + Muôn người như một + Chậm như rùa + Ngang như cua + Cày sâu cuốc bẫm Yêu cầu HS đọc thuộc các câu thành HS đọc ngữ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm HS nhắc lại Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Hiểu được nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 2. Năng lực: HS vận dụng những điều đã học để làm bài tập, làm việc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất: 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Yêu quê hương, đất nước, yêu hoà bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS hát đồng thanh bài hát HS hát đồng thanh về chủ đề hòa bình Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bà 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn HS làm các bài tập Học sinh đọc bài 1 Bài 1. Tìm đáp án nêu đúng nghĩa của từ Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, xác hoà bình. định ý trả lời đúng Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Hòa bình là trạng thái không có Gọi HS nêu ý kiến. chiến tranh Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b Gọi HS nêu nghĩa từ: bình thản, yên ả, HS thi đặt câu hiền hòa GV nhận xét, giải nghĩa từ. Yêu cầu HS đặt câu với từ hòa bình Nhận xét, chữa lloix dùng từ, đặt câu. 2 học sinh đọc Bài 2. Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình Học sinh làm bài theo nhóm 2 trong những từ cho sẵn. Lắng nghe Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Chia sẻ, nhận xét Giáo viên phát phiếu học tập cho HS. Những từ đồng nghĩa với từ hoà GV giải nghĩa từ thanh thản, thái bình. bình: bình yên, thanh bình, thái bình. Gọi HS nêu kết quả HS đặt câu với 1 từ đồng nghĩa với GV nhận xét, nêu phương án đúng. từ hòa bình. Nhận xét GV yêu cầu 2 học sinh đọc Lắng nghe 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Bài 3. Viết đoạn văn 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê. HS làm bài vào vở GV gợi ý cảnh thanh bình là cảnh như 1 HS viết vào bảng phụ thế nào. Đọc đoạn văn của mình Cho HS làm vào vở. HS lắng nghe để sửa chữa Gọi vài HS khác đọc đoạn văn vừa viết. 2 HS nhắc lại GV nhận xét bài làm của HS. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ hòa bình Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: “Từ đồng âm" IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _______________________________ Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. Rèn kĩ năng tính diện tích các hình. 2. Năng lực: HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp. Biết trình bày ngắn gọn, đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất: Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Nhận xét, tuyên dương Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài 1 Gọi HS đọc đề bài Học sinh đọc yêu cầu bài 1 Cho HS phân tích đề, tìm cách HS phân tích đề. giải. Lắng nghe GV nhắc HS nên đổi số giấy thu gom được của 2 trường về đơn vị tấn để giải bài toán được đơn giản Học sinh làm bài vào vở hơn. 1 Học sinh lên bảng chữa bài. Cho HS tự làm bài vào vở. Nhận xét Gọi HS lên bảng làm bài Bài giải Gọi HS nhận xét. Đổi: 1tấn 300kg = 1300kg; GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn 2tấn 700kg = 2700kg HS chữa bài Số kilôgam giấy của hai trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000(kg) = 4tấn Từ số giấy vụn đó sản xuất được số cuốn vở là: 50000: 2 4 =100 000 (cuốn) Đáp số: 100 000 cuốn. Học sinh đọc đề, phân tích đề HS theo dõi Bài 3 Học sinh nêu cách tính diện tích hình Gọi HS đọc đề. chữ nhật, hình vuông GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn Gọi HS nhắc lại công thức, quy Học sinh giải bài toán vào vở nháp, 1 tắc tính diện tích hình chữ nhật, em làm bài trên bảng phụ. hình vuông HS chia sẻ cách làm bài Cho HS làm bài vào vở nháp Nhận xét, chữa bài Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 14 = 84 (m2) GV nhận xét, nêu phương án Diện tích hình vuông CEMN là: 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 5: Tuần 9 (2014)
27 p | 143 | 19
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 5 năm 2015
44 p | 176 | 14
-
Giáo án lớp 5: Tuần 11 (2014)
18 p | 167 | 10
-
Giáo án lớp 5: Tuần 10 (2014)
20 p | 175 | 9
-
Giáo án lớp 5: Tuần 12 (2014)
20 p | 129 | 7
-
Giáo án lớp 5: Tuần 5
26 p | 67 | 7
-
Giáo án lớp 5: Tuần 10
23 p | 90 | 6
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13 (2014)
19 p | 83 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 2
26 p | 46 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2020-2021
33 p | 16 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2019-2020
25 p | 45 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2019-2020
28 p | 27 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2019-2020
25 p | 46 | 3
-
Giáo án lớp 2 tuần 5 năm 2016
25 p | 99 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2019-2020
25 p | 34 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2020-2021
32 p | 14 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2019-2020
25 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn