intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2020-2021

Chia sẻ: Trần Phát | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2020-2021" dưới đây để nắm bắt được mục tiêu, yêu cầu, hoạt động dạy học để nâng cao kỹ năng soạn giáo án. Hy vọng nội dung giáo án là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2020-2021

  1.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    TuÇn 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 TOÁN:                    ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. ­ Biết chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài. ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, c), bài 3. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo độ dài       ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thiện bảng đơn vị đo độ  dài ở SGK   và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau. ­ Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.  ? Hai đơn vị  đo độ  dài liền kề  nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị  đo độ  dài  được viết ứng với mấy chữ số? ­ Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng  đơn vị  lớn. Mỗi đơn vị  đo   độ dài được viết ứng với một chữ số.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề  nhau. + Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm      ­ Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c. ­ Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào? ­ Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và ngược lại. *Đánh giá thường xuyên: 
  2.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và   ngược lại. + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT2.               + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm     ­ Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị bé, bạn làm như thế nào? ? Muốn chuyển đổi một đơn vị đo độ dài bé về hai đơn vị, bạn làm như thế nào? ­ Nhận xét và chốt cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và ngược lại. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé  và ngược lại. + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT3.               + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. TẬP ĐỌC:              MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu:  ­ Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người  kể chuyện với chuyên gia nước bạn. ­ Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời   các câu hỏi 1, 2, 3). ­ GDHS tình đoàn kết, hữu nghị. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình II. Chuẩn bị:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III.H    o   ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động:  ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ a/ Luyện đọc
  3.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020       Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó ̉ ơp theo doi, đoc thâm ­ Ca l ́ ̃ ̣ ̀ ­ Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ GV đọc mẫu. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.                                 + Đọc trôi chảy, lưu loát. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b/ Tìm hiểu bài ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ́ ưởng đoc câu hoi va m ­ Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ­ Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài:  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1:Anh Thủy gặp anh A­lếch­xây ở công trường. + Câu 2: Dáng vẻ A­lếch ­xây có nét đặc biệt khiến anh Thủy chú ý là: người cao  lớn, mái tóc vàng óng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe. + Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp diễn ra: Anh phiên dịch giới thiệu với anh Thủy đây là anh A­lếch ­xây, chuyên gia máy xúc. A­lếch ­xây nhìn anh Thủy bằng đôi mắt xanh, mỉm cười, hỏi anh Thủy lái máy xúc   được bao nhiêu năm rồi. Anh Thủy trả lời là được 11 năm. Anh A­lếch ­xây đưa bàn tay ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy lắc mạnh  và nó: “Chúng mình là bạn đồng nghiệp” + Câu 4: HS tự nêu +  Chốt ND bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. c/ Luyện đọc diễn cảm  GV hướng dẫn đoạn luyên. Cá nhân luyện đọc. Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. Nhân xét, tuyên dương
  4.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện   đúng giọng đọc niềm nở, hồ hởi của A­lếch­xây. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:   ́ ̣ ̉ ơi ng ­ Chia se v ́ ươi thân vê bai hoc. ̀ ̀ ̀ ̣ KỂ CHUYỆN:            KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi  hòa bình, chống  chiến tranh. I.Mục tiêu:  Giúp HS: ­ Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Hiểu  được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  ­ Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. ­ GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược. ­ HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật. *HS có năng lực: Tìm được truyện ngoài SGK; kể  chuyện một cách tự  nhiên, sinh   động II.Chuẩn bị:  Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi đông: ̣   ̣ ̀ ̀ ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich. ­ Ban văn nghê điêu hanh ca l ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ­ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1:  ̣ Tìm hiểu đề     ­  HS đọc đề bài. ­ GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc. ­ Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài. ? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này? *Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã  đọc được ở ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK  thì có thể vận dụng kể những câu chuyện đó. ­ Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe   hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. + Trình tự kể  một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên   nhân vật); kể diễn của câu chuyện.
  5.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Phương pháp: Quan sát. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. *Viêc 2:   ̣ Kê chuyên ̉ ̣     ́ ưởng điêu khiên các b ­ Nhom tr ̀ ̉ ạn trong nhom n ́ ối tiếp nhau tập  kể lại câu  chuyện. ­ HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện ­ HS thi kể trươc l ́ ớp.  ­ GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k̀ ể câu chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có   hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. *Việc 3:  Nội dung, ý  nghĩa câu chuyện     ­ Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ­ Cặp đôi chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Kê lai câu chuyên cho ng ươi thân nghe. ̀   Kĩ thuật:       MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH  I. MỤC TIÊU: HS cần phải: ­ Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông  thường trong gia đình. ­ Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. ­ Giáo dục HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình. ­ Biết sử dụng các dụng cụ nấu ăn trong gia đình. II.  TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :    Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống. Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông  thường..  III. QUY TRÌNH TH Ự    C HI    Ệ    N:       A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: 
  6.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020     ­ HĐTQ tổ chức trò chơi GV nhận xét, giới thiệu bài 2. Quan sát, tìm hiểu về một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình.  ­ Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:   + Nêu một vài đặc điểm của dụng cụ nấu ăn? + Kể tên một vài sản phẩm dùng để nấu ăn mà em biết? Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến  khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý  kiến. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo hướng dẫn tác dụng của các vật liệu nấu ăn.. Đánh giá thường xuyên * Tiêu chí đánh giá: ­ Kể tên được một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình. * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ. * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng đồ dùng nấu ăn.  Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:   + Nêu cấu tạo, đặc điểm của  đồ vật nấu ăn? + Cách sử dụng các loại dụng cụ nấu ăn? Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.  Nghe và quan sát cô giáo hướng dẫn cách cầm vật dụng nấu ăn. * Tiêu chí đánh giá:  ­ Biết được đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ nấu ăn.    * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp, thực hành.    * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.
  7.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    b. Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác    Quan sát h6 (sgk) và trả lời câu hỏi: Nêu tên và tác dụng của các vật liệu  có trong hình? Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Tiêu chí đánh giá: ­ Nhận xét được một số vật dụng nấu ăn khác. * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp. * Kĩ thuật:  Tư vấn hổ trợ học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cách sử đồ dùng nấu ăn cho bạn bè và người thân.  Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 TOÁN:                      ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. ­ Biết chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và giải được bài tập có liên quan  đến khối lượng. ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo khối lượng         ­  Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thiện bảng đơn vị  đo khối lượng  ở  SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau. ­ Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.  ? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo khối   lượng được viết ứng với mấy chữ số? ­ Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng  đơn vị  lớn. Mỗi đơn vị  đo   độ dài được viết ứng với một chữ số.  *Đánh giá thường xuyên: 
  8.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền  kề nhau. + Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm     ­ Cá nhân tự làm bài vào vở. ­ Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào? ­ Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và ngược lại. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về  bé và ngược lại. + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo khối lượng trong BT2.               + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 4: Giải toán  ­  Nhóm trưởng điều hành các bạn tự  đọc thầm bài toán, phân tích, xác định  dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ: Để giải được bài toán này đầu tiên ta phải làm gì? (Đổi 1 tấn = ?kg) ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. + Vận dụng giải đúng BT4 SGK.               + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. CHÍNH TẢ: (Nghe ­ viết)     MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Nghe ­ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
  9.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh  trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2), tìm được tiếng thích hợp có chứa uô/ua để điền  vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3. ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết     ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.                                 + Nắm cách trình bày bài văn xuôi. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó   ­ Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. ­ Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. ­ Phương pháp: Vấn đáp viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả    ­ GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư  thế  ngồi viết và ý thức   luyện chữ viết.   ­ GV đọc ­ học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. ­ GV đọc chậm ­ HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: khung cửa kính, ngoại quốc, giản dị. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. ­ Phương pháp: Vấn đáp viết.
  10.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập   Bài 2: Tìm các tiếng có chứa uô, ua; giải thích quy tắc viết dấu thanh. ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa uô, ua; cách đánh dấu thanh. Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành   ngữ.  ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa uô, ua. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Tìm đúng tiếng có chứa uô, ua. (BT2) + Điền đúng tiếng có chứa uô/ua để hoàn thành các thành ngữ: muôn, rùa, cua, cuốc. + Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng:  *Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt  ở  chữ  cái đầu của   âm chính ua ­ chữ u. *Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt  ở  chữ  cái thứ  hai của âm  chính uô ­ chữ ô. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoaït ñoäng öùng duïng: ­ Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. ­ Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. ĐẠO ĐỨC:                               CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách  nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin  cậy thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. ­ Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn  của bản thân. ­ Cảm phục và noi theo những tâm gương có ý chí vượt khó, vươn lên trong cuộc  sống để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. ­ Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải  quyết vấn đề. *HS có năng lực: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân   và biết lập kế hoạch vượt khó. II.Chuẩn bị:  Tranh ảnh minh họa; bảng phụ; phiếu học tập. III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: 
  11.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    1.Khởi động:    ­ Ban văn nghệ cho cac ban hát bài hát mình yêu thích. ́ ̣ ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu thông tin về bạn Trần Bảo Đông.    ­ Nhom tr ́ ưởng cho cac ban đ ́ ̣ ọc thầm lại thông tin và thảo luận theo ND sau: Trần Bảo Đông đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và học tập? ? Trần Bảo Đông đã vượt qua những khó khăn đó để vươn lên như thê nào? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao   và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể học tốt mà vẫn giúp đỡ được gia đình. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của bạn  Đông: + Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, giúp mẹ bán bánh mì hằng ngày. + Đông đã sử  dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt nên 12 năm liền là  HS giỏi, đỗ thủ khoa, nhận học bổng Nguyễn Thái Bình. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Viêc 2:  ̣ Ghi nhớ.  ? Em học tập được những gì từ tấm gương của bạn Trần Bảo Đông? ­ Một số HS nhắc lại ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. + Học tập bạn Đông ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi  hoàn cảnh. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1:  ̣ Xử lí tình huống.  ́ ưởng cho cac ban đ ­ Nhom tr ́ ̣ ọc thầm tình huống, thảo luận cách xử  lí tình   huống.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại: Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục đi học.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên   khó khăn trong từng tình huống. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *Việc 2: Làm bài tập 1, 2.
  12.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020       ­ Cặp đôi trao đổi với nhau và hoàn thành bài tập 1, 2. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Những việc làm đúng.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó khăn và   những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống. ­ Kể cho bố mẹ nghe những tấm gương vượt khó vươn lên trong cuộc sống ở trong  lớp.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU:     MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH  I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2).  ­ Viết được đoạn văn miêu tả  cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố  (BT3). ­ GDHS lòng yêu hòa bình; có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự  trong sáng của Tiếng Việt. ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.                         Từ điển liên quan đến bài học. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  *Khởi động:    ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hòa bình?   ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi với nhau về  nghĩa của từ  hòa  bình.  ­ Chia sẻ với nhau trong nhóm ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được nghĩa của từ  hòa bình: là trạng thái không có chiến  tranh. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
  13.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    *Việc 2: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình:  ­  Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm từ  đồng nghĩa với từ  hòa  bình. *Hổ trợ:  + GV yêu cầu HS giải nghĩa từ thanh thản, thái bình. + GV chốt lại nghĩa của từ thanh thản, thái bình. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. ­ Nhận xét và chốt lại các từ đồng nghĩa với từ   hòa bình là bình yên, thanh bình, thái   bình. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Nắm được nghĩa của từ thanh thản, thái bình. + Tìm đúng các từ đồng nghĩa với hòa bình. Tiêu chí HTT HT CHT 1. Tìm được nhiều từ đúng  2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp ­ Phương pháp: Vấn đáp, quan sát. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phiếu đánh giá tiêu chí. *Việc 3: Viết đoạn văn từ  5 đến 7 câu miêu tả  cảnh thanh bình của một miền   quê hoặc thành phố mà em biết. ­ Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và xác định yêu đề ra. *Hổ  trợ:  Có thể  viết đoạn văn tả  cảnh thanh bình  ở  địa phương em, cảnh em thấy   trên ti vi. ? Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi đó? ­ Cá nhân tự làm bài vào VBT. ­ HĐTQ tổ chức cho các  bạn chia sẻ về đoạn văn mình vừa viết cho các bạn nghe. ­ GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai, tuyên dương người viết đoạn văn hay. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có  câu mở đoạn, câu kết đoạn. + Tả được cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. ­ Phương pháp: Vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Tập viết lại những câu văn mình chưa hài lòng.
  14.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ÔL TIẾNG VIỆT:                     ÔN LUYỆN TUẦN 5 I.M   ục tiêu:   Giúp HS  ­ Đọc và hiểu truyện “Thánh Giống”. Biết chia sẻ suy nghĩ về những người đã hy  sinh vì nước. ­ Tìm được các từ đồng âm.  ­ GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II.Chuẩn bị:        ­ Tranh vẽ minh họa; Bảng phụ  III. Hoạt động  học. A. Hoạt đông cơ bản: *Khởi động:  ­ Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về  suy nghĩ, cảm  xúc của mình khi được nghe kể  hoặc được đọc truyện “Thánh Giống”; nêu chi tiết  mình yêu thích nhất. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nêu được suy nghĩ, cảm xúc của mình khi được nghe kể hoặc   được  đọc  truyện  “Thánh  Giống”:  Em  rất  cảm phục cậu  bé  Gióng còn  nhỏ   tuổi  nhưng đã có ý chí đánh giặc cứu nước. + Nêu được một chi tiết mình thích trong truyện “Thánh Giống”.  ­ Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành:  *Việc 1: Đọc truyện “Thánh Giống” và TLCH  ­ Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 27. ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Chi tiết “Khi nghe tiếng loa ... mời sứ giả vào” nói lên lòng yêu nước của   Gióng. Chi tiết “Gióng lớn nhanh ... nuôi Gióng”: Sự lớn nhanh như thổi, khác hẳn với người  bình thường của Gióng. Chi tiết “Trong lúc đánh ... làm vũ khí”: Sự thông minh, nhanh trí của Gióng. + Câu 2: Ca ngợi truyền thống yêu nước, chiến đấu đánh đuổi giặc ngoại xâm ra  khỏi bờ cõi đất nước. +  Chốt ND bài: Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm  của người dân Việt Nam. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
  15.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    *Việc 2: Hãy tìm từ đồng âm với mỗi từ đã cho. Đặt câu để phân biệt nghĩa của   các từ đồng âm. ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 23. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ tranh, bàn. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Tìm được từ đồng âm:  VD: bức tranh ­ đấu tranh; cái bàn ­ bàn nhau (bàn chuyện). + Đặt câu đúng yêu cầu và hay.   ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C.  Hoạt động ứng dụng: ­ Ôn lại bài. ­ Kể cho bố mẹ nghe câu chuyện “Thành Gióng” và nêu cảm nhận của mình về tài  đánh giặc, tinh thần yêu nước của câu bé Gióng. H§NGLL:     bµi 4   NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I. Môc tiªu: - HS hiÓu ® ưîc c ¸ c  n g u y ª n  n h © n  k h ¸ c  n h a u  g © y  r a  TNGT.    ­ NhËn xÐt ® ¸ n h  gi ¸  ® ưîc c¸c hµnh vi an toµn vµ kh«ng an toµn cña   n g ưêi tham gia giao th«ng.  - HS biÕt vËn d ô n g  kiÕn t h ø c  ® ∙  h ä c  ® Ó  p h ¸ n  ® o ¸ n  n g u y ª n  n h © n   g © y  r a  t ai n ¹ n  gi a o  t h « n g. - Cã  ý t h ø c  c hÊ p  h µ n h  ® ó n g  LuËt GT§B ® Ó  tr ¸ n h  t ai n ¹ n  gi a o   t h « n g. - VËn ® é n g  c ¸ c  b ¹ n  v µ  n h ÷ n g  n g ưêi kh¸c thùc hiÖn tèt luËt giao  t h « n g. II. CB: Tran h  ¶ n h  ® o ¹ n  ® êng an toµn vµ kÐm an toµn.              PhiÕu h ä c  tË p II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Hoat đông  ̣ ̣ cơ bản: *Khởi đông: ̣   ́ ̣ ­ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoạt động thực hành Việc  1 :  T × m  hiÓu n g u y ª n  n h © n  Gv tr e o  tr a n h Gv ® ä c  m É u  ti n vÒ t ai n ¹ n  gi a o  t h « n g. Ph © n  tÝch m É u  ti n. Cho HS n ª u  c ¸ c  n g u y ª n  n h © n  g © y  t ai n ¹ n  gi a o  t h « n g.
  16.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    Gv kÕt luËn: CÇ n  b i Õ t  r â  n g u y ª n  n h © n  ® Ó  c ã  c ¸ c h  p h ß n g  t r ¸ n h . * Đánh giá: ­Tiêu chí: HS n ª u  c ¸ c  n g u y ª n  n h © n  g © y  t ai n ¹ n  gi a o  t h « n g ­ PP: vấn đáp.  ­ Kĩ t h u ật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Việc  2 :  Thö x ¸ c  ® Þ n h  n g u y ª n  n h © n  m é t  TNGT  Cho HS kÓ c © u  c h u yÖ n  vÒ TNGT m µ  e m  biÕt Cho HS p h © n  tÝch t × m  n g u y ª n  n h © n  c © u  c h u yÖ n  ® ã . Gv nhËn xÐt, kÕt luËn:  N g u y ª n  n h © n  g © y  t a i  n ¹ n  g i a o  t h « n g  d o   k h « n g  t h ù c  h i Ö n   ® ó n g  q u y   ® Þ n h  c ñ a  l uË t  g i a o  t h « n g   ® ê n g   b é .  C ¸ c  e m  c Ç n  g h i  n h í  v µ  t h ù c  h i Ö n  t è t  n h ÷ n g  ® i Ò u   ® ∙  h ä c   v Ò  ATGT * Đánh giá: ­Tiêu chí: HS xác định đúng n g u y ª n  n h © n  g © y  t ai n ¹ n  gi a o  t h « n g ­ PP: vấn đáp.  ­ Kĩ t h u ật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Việc  3 :  Th ù c  h µ n h  lµ m  c h ñ  t è c  ® é Cho HS t h ù c  h µ n h  ® i  x e  ® ¹ p  tr ª n  s © n  tr ưêng. Cho HS ® i  x e  ® ¹ p  r åi h «  : “Dõ n g  l¹i” Qu a  tr ß  c h ¬ i  c h o  HS t hÊy n Õ u  ® i  x e  n h a n h  t h ×  k h « n g  d õ n g  l¹i n g a y   ® îc, p h ¶i c ã  t h êi gi a n  d µi v µ  ® é  d µi cÇn  t hiÕt t h ×  x e  m íi d õ n g  h ¼ n   ® îc. V ×  vËy ® i  n h a n h  ® Ô  g © y  t ai n ¹ n. Gv kÕt luËn: K h i  ® i Ò u  k h i Ó n  m é t  p h¬ n g  t i Ö n  n µ o  c Ç n  p h ¶ i   ® ¶ m  b ¶ o  t è c   ® é  h î p  lÝ, k h « n g   ® ưî c   vượt n h a n h   ® Ó  t r ¸ n h  t a i   n¹n. * Đánh giá: ­Tiêu chí: HS t h ù c  h µ n h  ® i  x e  ® ¹ p  tr ª n  s © n  tr ưêng.  ­ PP: vấn đáp.  ­ Kĩ t h u ật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoaït ñoäng öùng duïng:  ­ Chia sẻ với người thân về bài học Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 TOÁN:                                                 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. ­ Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
  17.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    II.Chuẩn bị:  Bảng phụ     III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán    ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn tự  đọc thầm bài toán, phân tích, xác định  dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ:  ? Muốn sản xuất được bao nhiêu cuốn vở thì phải biết cái gì? ? Vậy, để giải được bài toán này các em áp dụng cách giải dạng toán gì? ? Khi giải bài toán này các em cần lưu ý điều gì? (Nên đổi về đơn vị tấn) ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. + Vận dụng giải đúng BT1 SGK.               + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 3: Giải toán     ­ Cặp đôi đọc thầm bài toán, xác định dạng toán, trao đổi với nhau cách giải   và cùng giải vào vở. *Hổ trợ:  ? Mảnh đất được chia thành mấy hình? ? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì ta phải tính được cái gì? ? Muốn tính được diện tích hình chữ  nhật, diện tích hình vuông thì ta áp dụng quy   tắc nào? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? ? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? ­ Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tính diện tích của một hình được ghép  bởi hình chữ nhật và hình vuông. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến diện tích HCN; HV.
  18.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    + Vận dụng giải đúng BT3 SGK.               + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Tự đo các kích thước của mảnh sân nhà mình và thực hiện tính diện tích mảnh sân. TẬP ĐỌC:                                 Ê­ MI ­ LI, CON ... I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.  ­ Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản   đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ  thơ trong bài).  ­ GDHS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   mình, bày tỏ tình cảm của mình trước hành động dũng cảm của người công dân Mỹ. *HS có năng lực: Thuộc được khổ  thơ  3, 4 và biết đọc diễn cảm bài thơ  với giọng  xúc động, trầm lắng. II.Chuẩn bị:   Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối III. H    o   ạt động học : * Khởi đông:̣ ́ ̣    ­ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. A. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ a/ Luyện đọc    Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó ̉ ơp theo doi, đoc thâm ­ Ca l ́ ̃ ̣ ̀ ­ Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ GV đọc mẫu. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.                                 + Đọc trôi chảy, lưu loát. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b/ Tìm hiểu bài ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉
  19.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ́ ưởng đoc câu hoi va m ­ Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ­ Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo­ri­xơn và  bé Ê­mi­li. + Câu 2: Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa. + Câu 3: Chú nói trời sắp tối, không bế Ê­mi­li về được. Chú dặn con: khi mẹ đến,  hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”. + Câu 4: Chú Mo­ri­xơn đã tự thiêu để đòi hòa bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất   cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó. +  Chốt ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để  phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. c/ Luyện đọc diễn cảm, HTL  GV hướng dẫn luyên đọc diễn cảm 4 khổ thơ Cá nhân luyện đọc. Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. Nhân xét, tuyên dương *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự  thật. + Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ. Riêng HS có năng lực thuộc khổ thơ 3 và 4. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. ­ Nói cho người thân biết hành động dũng cảm của chú Mo­ri­xơn đã tự thiêu để đòi  hòa bình cho nhân dân Việt Nam.  Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020 TOÁN:                 ĐỀ­CA­MÉT VUÔNG. HÉC­TÔ­MÉT VUÔNG  I.Mục tiêu: Giúp HS   ­ Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề­ca­mét vuông, héc­ tô­mét vuông.
  20.                                                       GIÁO ÁN TUẦN 5                  Năm học : 2019­2020    ­ Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề­ca­mét vuông, héc­tô­mét vuông  với mét vuông, dam2 với hm2. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.  ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a (cột 1). *ND điều chỉnh:  Chỉ yêu cầu làm BT3a (cột 1) II.Chuẩn bị:        ­ Bảng phụ.  III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:     1.Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. 2.Hình thành kiến thức:  *Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề­ca­mét vuông  ­ GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1dam. ? Đề­ca­mét vuông là gì? (Đề­ca­mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1dam) ­ Yêu cầu HS quan sát HV 1dam2: Hình vuông 1dam2 được chia thành mấy HV 1m2? ? Vậy 1dam2 = ?m2?     (1dam2 = 100m2) *Việc 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc­tô­mét vuông  ­ Thực hiện tương tự như việc 1. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được 2 đơn vị đo diện tích mới là Đề­ca­mét vuông và  Héc­tô­mét vuông; mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh ̀ Bài 1: Đọc các số đo diện tích    ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số đo diện tích. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách đọc các số đo diện tích. + Thực hành đọc đúng, chính xác các đơn vị đo diện tích trong BT1.               + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết các số đo diện tích  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2