intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2019-2020" được biên soạn và tổng hợp với các môn học như Tiếng Việt, Toán, Thể dục, Đạo đức, Thủ công, Tự nhiên và xã hội trong chương trình học lớp 5... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 8 năm học 2019-2020

  1. Tuần 8 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán TT 36: Số thập phân bằng nhau I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi. II. Đồ dùng dạy học: - SKG III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: a) Ví dụ: -Cô có 9dm. HS tự chuyển đổi để nhận ra: +9dm bằng bao nhiêu cm? 9dm = 90cm +9dm bằng bao nhiêu m? 9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 b) Nhận xét: -Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải -HS tự nêu nhận xét và VD: phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế +Bằng số thập phân đã cho. nào với số thập phân đã cho? Cho VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 VD? -Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì +Bằng số thập phân đã cho. khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. * Luyện tập: *Bài tập 1 (40): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: -Cho HS nêu cách giải. a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04 -Cho HS làm vào bảng con. GV nhận b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 xét. *Bài tập 2 (40): *Kết quả: ( Thực hiện tương tự bài 1 ) a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 *Bài tập 3 (40): *Lời giải: -Mời 1 HS đọc đề bài. -Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì:
  2. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. 100 1 10 1 -Mời HS lên chữa bài miệng. 0,100 = = ; 0,100 = = 1000 10 100 10 và 0,100 = 0,1 = 1/10 -Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết: 1 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 100 1 10 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học Tiết 2: Tập đọc TT15: Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng xanh . - Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) - Tích hợp GDMT: Giúp HS tìm hiểu bài văn, cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT. - Tích hợp dự án HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà. - Trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (1) Luyện đọc: - Mời 1 HS có năng khiếu trong học tập đọc. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 chân. * GV kết hợp sửa lỗi phát âm : loanh - Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn quanh, lúp xúp, sặc sỡ,... theo - Cho HS đọc NT đoạn lần 2 - Đoạn 3: Đoạn còn lại.
  3. *Giải nghĩa từ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vàng rợi,... - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đoạn theo nhóm đôi - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. (2)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả - Tác giả thấy vạt nấm rừng như một có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ thành phố nấm…Những liên tưởng ấy những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng thêm như thế nào? mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. - Nêu ý chính 1 ? *Ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm - Cho HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Những muông thú trong rừng được - Những con vượn bạc má ôm con gọn miêu tả như thế nào? ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp… + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp - Làm cho cảnh rừng trở nên sống gì cho cảnh rừng? động, đầy những điều bất ngờ thú vị. - Nêu ý 2 ? *Ý2: Vẻ đẹp sống động của rừng. + Vì sao rừng khộp được gọi là giang - Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của vàng trong một không gian rộng lớn. em khi đọc …? - Nêu ý 3 ? *Ý 3: Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của rừng. - Nội dung chính của bài là gì? -HS nêu. - GV chốt ý đúng, ghi bảng. * Ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy tình - Cho 1-2 HS đọc lại. cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. - GV đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp - HS nêu những việc làm để bảo vệ môi ... chúng ta phải biết bảo vệ, giữ gìn trường. các cảnh đẹp đó. Tích hợp GDMT: Giúp HS tìm hiểu bài văn, cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT. 3)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Tích hợp dự án HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng - Gv đọc mẫu - HS theo HD của GV - GV và hs nhận xét. - Cho từng cặp hs HD luyện đọc theo -Hs luyện đọc bàn
  4. - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Đạo đức TT8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS nêu phần ghi nhớ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4-SGK) * Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. * Cách tiến hành: - Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được về ngày Giỗ Tổ Hùng - Đại diện các nhóm lần lượt lên giới Vương. thiệu. - Cho các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau: + Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các - HS thảo luận nhóm7 thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ - Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về Hùng Vương vào ngày mồng mười cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. tháng ba hàng năm thể hiện điều gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương. -Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ *Mục tiêu: + HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. *Cách tiến hành: - GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền htống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
  5. - GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm: + Em có tự hào về truyền thống đó không? + Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - GV kết luận: (SGV-Tr. 28) -Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, về chủ đề Biết ơn tổ tiên *Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. *Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi nhóm 6 về nội dung HS đã sưu tầm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. - GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Lịch sử Đ/C Ninh soạn giảng Tiết 5: Chào cờ Tập trung toàn cơ sở Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Toán TT 37: So sánh hai số thập phân I. Mục tiêu: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - BT cần làm: BT1; 2 II . Đồ dùng dạy học: - Phần nhận xét ghi bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - 2HS : Viết thêm các chữ số vào bên phải phần thập phân của các STP để các phần TP của chúng có 3 chữ số. a, 4, 725 ; 24,3 b, 17,5 ; 60,07 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b, Nội dung (1) Ví dụ 1: - GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m - HS so sánh: 8,1m và 7,9m - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài Ta có thể viết: 8,1m = 81dm 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó 7,9m = 79dm so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9 Ta có: 81dm > 79dm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2