Giáo án lớp 5: Tuần 5
lượt xem 7
download
Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 5" dưới đây. Nội dung giáo án giới thiệu đến các bạn những nội dung: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, một chuyên gia máy xúc, ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng,..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 5
- TUẦN 5. Ngày soạn: 30/ 9/ 2016. Ngày giảng: Thứ hai 03/ 10/ 2016. TOÁN: Tiết 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Bài 1: GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng. HS điền các đơn vị đo độ dài vào HS lên bảng điền. bảng. Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn. * Bài 2: 3 HS lên bảng giải trên bảng lớp. GV gợi ý. 1 a,135m= 1350dm ; c, 1mm= cm. + a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra 10 các đơn vị bé hơn liền kề. 1 342 dm = 3420cm ; 1cm = m. + b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị 100 1 lớn hơn. 15cm = 150mm ; 1m = km 1000 * Bài 3: 1HS đọc yêu cầu. 1 HS nêu cách làm. Cho HS làm vào vở. 2 HS lên bảng Chữa bài. 4km37m= 4037m ; 354dm= 35 m4dm 8m12cm= 812cm ; 3040m= 3km40m * Bài tập phụ đạo HS yếu: Ôn tập các bảng cộng. HS ôn tập, học thuộc lòng các bảng cộng. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- TẬP ĐỌC: Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về HS đọc bài TLCH. trái đất” trả lời câu hỏi về ND bài đọc. HS nhận xét, bổ xung. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ HS chú ý lắng nghe. điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự gúp đỡ, tài trợ của nước bạn. HS chú ý lắng nghe. GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là HS chú ý lắng nghe. chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.(HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa). * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) luyện đọc: GV đọc mẫu. Cho HS quan sát ảnh. Cho HS nối tiếp đọc đoạn. HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp + Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu HS giải nghĩa các từ mới và khó trong + Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật . bài. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc . + Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo cặp. Cho HS luyện đọc theo cặp 2 HS đọc cả bài b) Tìm hiểu bài: 2 người gặp nhau ở công trường xây Anh thuỷ gặp anh A lếch xây ở dựng. đâu? Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; Thân hình Dáng vẻ của A lêch –xây có gì đặc chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công biệt khiến anh Thuỷ chú ý? nhân … Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, Mời HS đọc lần lượt từng đoạn luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. đọc ). Cho HS luyện đọc theo cặp. Mời 2 HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập phụ đạo HS yếu: HS đọc bài những con sếu bằng giấy HS đọc bài theo HD của GV. (SGK tiếng Việt 5, tập 1, tuần 4). Trả lời câu hỏi 1. Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. THỂ DỤC: (ĐC Nguyễn Trung Thành, GV thể dục dạy) KHOA HỌC: (Đ/C Nguyễn Thị Thủy dạy) SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
- Ngày soạn: 01/ 10/ 2016. Ngày giảng: Thứ ba, 04/ 10/ 2016. TOÁN: Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Bài 1, bài 2, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Bài 1: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng HS làm trên bảng lớp. Cho HS lần lượt lên bảng làm. Chữa bài. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. đơn vị đo khối lượng liền kề? * Bài 2. GV hướng dẫn: a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra 4 HS lên bảng các đơn vị bé hơn và ngược lại. a)18 yến = 180 kg ; b) 430 kg = 43 c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên yến đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn 200 tạ = 20000 kg ; 2500 kg = 25 tạ vị đo và ngược lại. 35 tấn = 35000kg ; 16 000kg = 16 tấn c)2kg326g=2326g ;d) 4008 g = 4 kg 8g 6kg3g = 6003g ; 9050 kg = 9tấn50 kg *Bài 4: HS nêu yêu cầu. Bài giải: Bài toán yêu cầu gì? Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán đường là: được bao nhiêu kg đường ta làm như 300 x 2 = 600(kg) thế nào? Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: HS làm vào vở. 300 + 600 = 900 (kg).
- Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là: 1000 – 900 = 100( kg); Đáp số: 100 kg * Bài tập phụ đạo HS yếu: Ôn tập các bảng cộng. HS ôn tập, học thuộc lòng các bảng cộng. 4. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét. CHÍNH TẢ:(Ngheviết) Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. Mục tiêu: Viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa “uô”, “ua” trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có “uô”, “ua” (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa “uô” hoặc “ua” để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu HS làm bài TLCH. quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. HS nhận xét, bổ xung. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. a) Hướng dẫn học sinh nghe viết: GVđọc bài. HS theo dõi SGK. + Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả Mái tóc vàng óng ửng lên như một dáng vẻ của anh A lếch xây? mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ,… Cho HS đọc thầm lại bài. HS đọc thầm bài. GV đọc những từ khó: ngoại quốc, HS viết bảng con. buồng máy, tham quan, chất phác, … + Em hãy nêu cách trình bày bài? HS nêu. * Viết chính tả:
- GV đọc – HS nghe viết. HS viết bài. * Xoát lỗi: GV đọc lại toàn bài – HS lắng nghe, HS soát lại bài. đọc bài viết của mình và xoát lỗi. HS đổi vở soát lỗi. * Chữa lỗi chính tả: GV thu và KT 45 bài. NX. GV nhận xét chung. b) Hướng dẫn HS làm BT chính tả: * Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu. HS viết vào vở những tiếng có chứa Các tiếng có chứa ua: của, múa ua, uô. Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. Hãy giải thích quy tắc đánh dấu Trong các tiếng có ua (tiếng không có thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu được? của âm chính ua – chữ u. Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô chữ ô. * Bài tập 3: HS nêu yêu cầu. HS trao đổi theo nhóm 2. Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu HS nối tiếp đọc. thành ngữ mà các em vừa hoàn thành. HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên. GV: giúp HS hiểu nghĩa các câu T/ ngữ trên. * Bài tập phụ đạo HS yếu: Đọc cho các em viết một đoạn của HS nghe – viết. bài chính tả: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. “Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa”. Nộp bài viết cho GV kiểm tra. Thu bài KT, NX. 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 9: MRVT: HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
- (BT3). II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS thảo luận theo nhóm 2. Mời đại diện các nhóm trình bày * Lời giải: ý b ( trạng thái không có phương án đúng và giải thích tại sao. chiến tranh) Cả lớp và GV nhận xét, bổ xung. Tại vì: + Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động (Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới). + Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. * Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS thảo luận theo nhóm 4 GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó. Mời đại diện một số nhóm trình bày. * Lời giải: Các nhóm khác bổ sung. Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình GVkết luận và tuyên dương những yên, thanh bình, thái bình. nhóm thảo luận tốt. * Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu. Đề bài yêu cầu gì? GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề. HS trao đổi theo nhóm bàn. GV cho HS làm bài vào vở. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa HS viết bài vào vở. viết. Mời một số HS nhận xét. HS đọc bài . GV nhận xét, khen ngợi những bài
- viết hay. 3. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét giờ học. ĐẠO ĐỨC: Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) A. Mục tiêu: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. * TH quyền và giới: Quyền được phát triển của các em trai và em gái. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. B. Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm về những tấm gương vượt khó. Phiếu học tập 4. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ bài: Có chí thì nên HS nêu ghi nhớ. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm bài tập * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được những tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe * Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Thảo luận về những tấm gương đã Lưu ý các hoàn cảnh khó khăn: sức được đại diện các nhóm trình bày kết khoẻ yếu, khiếm thị, nhà nghèo, ... quả. GV ghi thứ tự vào bảng. Gợi ý HS nêu những bạn có khó khăn trong lớp, trường. 3. Hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ của bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được những cách vượt khó khăn. * Cách tiến hành: GV phát phiếu bài tập. Hướng dẫn HS đọc bài tập 4.
- HS tự phân tích những khó khăn của Làm việc cá nhân. bản thân. GV kết luận. IV. Củng cố, dặn dò: LH: Quyền được phát triển của các HS chú ý lắng nghe. em trai và em gái. Nhận xét giờ học. Yêu cầu HS giúp đỡ bạn LỊCH SỬ: Tiết 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU. I. Mục tiêu: * Biết: Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. Từ năm 19051908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. * HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... Ảnh trong SGK. Bản đồ thế giới để xác địnhvị trí của Nhật bản. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 1 3 HS nêu ghi nhớ của bài 4. HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Từ khi thực dân Pháp HS chú ý lắng nghe. xâm lược nước ta từ Nam chí Bắc nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều thất bại. Đến đầu thế kỉ thứ XX xuất hiện hai nhà yêu nước tiêu biểu đó là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh hai ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới... a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. + Phan Bội Châu tổ chức phong trào + Những người yêu nước được đào
- Đông du nhằm mục đích gì? tạo ở Nhật để có kiến thức về KHKT + Kể lại những nét chính của phong sau đó đưa họ về cứu nước. trào Đông du? + Ý nghĩa của phong trào Đông du? + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. Phong trào Đông Du bất đầu từ năm 1905 chấm dứt vào đầu năm 1909. Lúc đầu có 9 người, đến 1907 có 200 người sang Nhật học. b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. GV tổ chức cho HS thảo luận các ý HS thảo luận. trên. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Báo cáo kết quả. + Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã câu kết với chính phủ Nhật để chống lại phong trào. 1908 chính phủ nhật trục xuất những người yêu nước VN và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. GV giảng và kết luận: HS chú ý lắng nghe. c) Hoạt động 3: Làm việc theo cả lớp. GV nhấn mạnh nội dung chính cần HS chú ý lắng nghe. nắm. Nêu một số vấn đề cho HS tìm hiểu thêm. + Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào CM nước ta đầu thế kỉ XX? HS chú ý lắng nghe. GV giảng và kết luận: d) YC HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố Dặn dò. Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. HS nêu. Nhận xét tiết học và chuẩn bị tiết 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. HS chú ý lắng nghe. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 02/ 10/ 2016. Ngày giảng: Thứ tư, 05/ 10/ 2016. TOÁN:
- Tiết 23: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu. + Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết: Liên đội trường Hòa Bình thu gom được 1 tấn 300 kg giấy vụn, Liên đội trường Hoàng Diệu thu gom được 2 tấn 700 kg giấy vụn. Biết rằng cứ 2 tấn giấy vụ thì sản xuất được 50.000 cuốn vở học sinh. Bài toán hỏi: Từ số giấy vụn mà cả hai trường đã thu gom được, có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở học sinh ? + Muốn biết từ số giấy vụn đó có thể HS làm vào vở. sản xuất được bao nhiêu cuốn vở HS Bài giải: ta làm thế nào? Đổi : 1tấn 300kg = 1300kg 2 tấn 700kg = 2700kg. Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000(kg). Đổi: 4000kg = 4tấn. 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2(lần) 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sản xuất được là: 50000 x 2 =100 000( cuốn vở) Đáp số: 100 000 cuốn vở * Bài 3: GV hướng dẫn HS tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN, từ đó tính diện của cả mảnh đất. Bài giải:
- HS làm vào vở 1 HS lên bảng Diện tích hình chữ nhật ABCD là: GV chữa bài 14 x 6 = 84( m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49( m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2. * Bài tập phụ đạo HS yếu: Ôn tập các bảng trừ. HS ôn tập, học thuộc lòng các bảng trừ. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. TẬP ĐỌC: Tiết 10: Ê MI LI, CON … I. Mục tiêu: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài). HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Cho một HS đọc những dòng nói về HS đọc. xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ. GV giới thiệu tranh minh hoạ. Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết HS nối tiếp nhau đọc đoạn. hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. HS đọc đoạn trong nhóm. Một HS đọc toàn bài. HS đọc. b) Tìm hiểu bài: HS đọc từng khổ thơ và trả lời các
- câu hỏi: + Vì sao chú Mo ri xơn lên án cuộc Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh xâm lược của đế quốc vô nhân đạo. Mĩ? + Chú Morixơn nói với con điều gì Chú nói trời sắp tối, không bế Ê mi khi từ biệt ? li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha… + Vì sao chú Morixơn nói với con: Vì chú muốn động viên vợ, con bớt “Cha đi vui…”? đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện. + Em có suy nghĩ gì về hành động của Hành động của chú Morixơn, là chú Morixơn? hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục… * Nêu ND, ý nghĩa bài thơ? GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến HS nêu. thành nội dung chính của bài. GV ghi bảng. HS nối tiếp nhau đọc. a) Đọc diễn cảm và HTL: Cho HS luyện đọc diễn cảm trong HS luyện đọc trong nhóm. nhóm sau đó thì luyện đọc thuộc lòng. Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc HS thi đọc. lòng. * Bài tập phụ đạo HS yếu: HS đọc bài Những con sếu bằng giấy HS đọc bài theo HD của GV. (SGK tiếng Việt 5, tập 1, tuần 4). Trả lời câu hỏi 1. Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. KỂ CHUYỆN: Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại theo tranh 23 đoạn của HS kể. câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung.
- 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học Mời 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề bài GV gạch chân những từ cần lưu ý. + Các em cần kể chuyện mình nghe HS lắng nghe. được, tìm được ngoài SGK. + Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK. Mời một số HS giới thiệu câu HS giới thiệu, VD như: Tôi sẽ kể câu chuyện mình sẽ kể. chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước … b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. Cho HS kể chuyện theo cặp và trao HS kể chuyện trong nhóm 2. đổi về ý nghĩa câu chuyện. Cho HS thi kể chuyện trước lớp. HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý Cả lớp và GV nhận xét, nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao GV tuyên dương những HS kể đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, chuyện tốt. đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn * Bài tập phụ đạo HS yếu: HS đọc bài Bài ca về trái đất (SGK HS đọc bài theo HD của GV. tiếng Việt 5, tập 1, tuần 4). Trả lời câu hỏi 1. Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. GV nhắc HS chuẩn bị bài sau. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. ÂM NHẠC: (ĐC Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy). KHOA HỌC:
- (Đ/C Nguyễn Thị Thủy dạy) Ngày soạn: 03/ 10/ 2016. Ngày giảng: Thứ năm, 06/ 10/ 2016. TOÁN: Tiết 24: ĐỀ CA MÉT VUÔNG. HÉC TÔ MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đềcamét vuông, héctômét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tich theo đơn vị đềcamét vuông, héctômét vuông. Biết mối quan hệ giữa đềcamét vuông với mét vuông; đềcamét vuông với héctômét vuông. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: HS chú ý lắng nghe. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a) GT đơn vị đo diện tích đềcamét HS trả lời. vuông. Chúng ta đã được học đơn vị đo diện tích nào? Mét vuông là diện tích của hình Có cạnh dài 1m. vuông có cạnh dài bao nhiêu? Kilômét vuông …? Có cạnh dài 1km. Đềcamét vuông là diện tích hình Có cạnh dài 1dam. vuông có cạnh dài bao nhiêu? Em nào có thể nêu cách đọc và viết HS nêu. kí hiệu đềcamét vuông? Đềcamét vuông kí hiệu: dam2 GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm thành các hình vuông nhỏ:
- + Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng Bằng một mét vuông. bao nhiêu? + Một hình vuông 1 dam2 gồm bao Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2. nhiêu hình vuông 1m2? + Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2? 1dam2 = 100 m2 b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc Cho HS nối tiếp nhau đọc tômét vuông: (Thực hiện t/ tự như HS viết vào nháp phần a) 3. Thực hành: * Bài 1: a) 271 dam2; b) 18954 dam2 1 HS nêu yêu cầu c) 603 hm2 d) 34620 hm2 * Bài 2: GV đọc cho HS viết vào nháp. HS làm vào vở. GV nhận xét. a) 2dam2 = 200m2 3dam215m2 = 315m2 1 1m2 = dam2 100 * Bài 3: Cho HS làm vào vở. HS làm vào vở sau đó lên bảng chữa Chữa bài. bài * Bài tập phụ đạo HS yếu: Ôn tập các bảng trừ. HS ôn tập, học thuộc lòng các bảng trừ. 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. TẬP LÀM VĂN: Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. Mục tiêu: Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. * KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết trình kết quả tự tin. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra phiếu ghi điểm của
- từng HS. GV nhận xét. HS nhận xét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Bài tập 1: 1HS nêu yêu cầu. GV cho HS lần lượt đọc thống kê HS nối tiếp nhau đọc kết quả học kết quả học tập của mình trong tháng tập của mình. 9. GV khen những HS đọc tốt và thống kê chính xác. * Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu. Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và dung từng cột? tên, điểm 0 4, điểm 5 6, điểm 7 8, điểm 9 10. 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê. Hai HS lên bảng thi kẻ. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu HS làm bài theo nhóm. và bút dạ cho các nhóm. Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng. Đại diện các tổ trình bày bảng thống Đại diện nhóm trình bày. kê. Sau khi từng tổ trình bày, GV hỏi: + Trong tổ, em nào có kết quả học tập HS nhìn vào bảng để tìm những HS tiến bộ nhất? có kết quả học tập tốt nhất, yếu nhất. + Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất? + GV tuyên dương những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên khuyến khích những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng. Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi: + Nhóm nào có kết quả học tập tôt HS so sánh kết quả học tập của các nhất? nhóm để tìm nhóm có kết quả học tập tốt nhất. + GV tuyên dương những nhóm có kết quả học tập tốt. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài TLCH. GV nhận xét. HS nhận xét, bổ xung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. a) Phần nhận xét: Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1,2. Cho HS làm việc cá nhân. HS làm bài. Mời một số HS nêu kết quả bài làm. HS nêu kết quả: Các HS khác nhận xét. + Câu (cá): bắt cá, tôm,…bằng móc sắt GV chốt lại: Hai từ câu ở 2 câu văn nhỏ (thường có mồi)… trên phát âm hoàn toàn giống nhau + Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. đạt một ý trọn vẹn… Những từ như thế được gọi là từ đồng âm. b) Phần ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ, HS đọc. HS khác đọc thầm. Mời một số HS nhắc lại ND ghi nhớ HS đọc thuộc. (không nhìn sách). c) Luyện tập: * Bài tập 1: * Lời giải: Cho 1 HS nêu yêu cầu. Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm rộng và bằng phẳng…; Đồng trong bài theo nhóm 4 tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Mời đại diện các nhóm trình bày. Đồng trong một nghìn đồng: Đơn vị Các nhóm khác bổ sung. tiền Việt Nam. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ trái đất kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng... Ba trong ba và má: Bố ( cha, thầy…).
- Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo trong số 2… * Bài tập 2: * Lời giải: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu Cho HS làm vào vở rồi chữa bài. trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu)với tiếng tiêu trong tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước… * Bài tập 3: * Lời giải: a) Con chó thui. Cho HS trao đổi theo nhóm 2. b) Cây hoa súng và khẩu súng. Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 4: Cho HS thi giải câu đố nhanh. 3. C ủng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. THỂ DỤC: (ĐC nguyễn Trung Thành, GV thể dục dạy) MĨ THUẬT: Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC. I Mục tiêu: HS tìm hiểu hình dáng, đ2 của một vài con vật trong các hoạt động. Biết cách nặn con vật theo cảm nhận riêng. HS nặn được con vật mà mình thích. HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. II Chuẩn bị: GV: + Tranh, ảnh các con vật quen thuộc. + Bài nặn mẫu. HS: Đồ dùng cần thiết để nặn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + GV cho hs quan sát tranh, ảnh và đặt câu hỏi. Em hãy cho biết con vật trong ảnh là Đó là con bò đang ăn cỏ. con vật gì? Con vật khi hoạt động có tư thế như HS miêu tả. thế nào? Con vật có nhưng phần nào chính? Đầu, mình, chân, đuôi… Hình dáng của chúng khi đi, chạy, HS miêu tả. nhảy, ngồi, nằm ntn?
- Em thích nhất con vật nào nhất? Vì HS trả lời. sao? 2, HĐ2: Cách xé dán: HS suy nghĩ, quan sát và học tập: Để xé dán được con vật đúng và đẹp Nhớ lại hình dáng con vật thì ta làm ntn? Chọn mầu đất nặn sao cho phù hợp *GV làm mẫu Nhào đất thật kĩ Nặn các phần chính trước như : Đầu, mình, chân, đuôi. Sau đó ghép dính các bộ phận lại với nhau. Nặn thêm các đ2 chi tiết cho dõ đ2. Nặn thêm các h/ảnh phụ sao cho phù hợp để tranh thêm sinh động. 3, HĐ3: Thực hành: Cho hs thực hiện bài theo yêu cầu HS lấy giấy màu và thực hiện bài của bài. nặn con vật quen thuộc mà mình thích. Quan sát lớp khi thực hiện bài nặn. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét bài của HS về: Hình dáng, đ2 của con vật. Yêu cầu hs tìm ra bài đẹp mà mình thích. * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 04/ 10/ 2016. Ngày giảng: Thứ sáu, 07/ 10/ 2016. TOÁN: Tiết 25: MI LI MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimét vuông; biết quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1, bài 2a (cột 1), bài 3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a(SGK) phóng to. Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: HS nêu TLCH.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 5: Tuần 9 (2014)
27 p | 141 | 19
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 5 năm 2015
44 p | 174 | 14
-
Giáo án lớp 5: Tuần 11 (2014)
18 p | 167 | 10
-
Giáo án lớp 5: Tuần 10 (2014)
20 p | 174 | 9
-
Giáo án lớp 5: Tuần 12 (2014)
20 p | 127 | 7
-
Giáo án lớp 5: Tuần 10
23 p | 89 | 6
-
Giáo án lớp 5: Tuần 13 (2014)
19 p | 83 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2019-2020
28 p | 33 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
47 p | 22 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2020-2021
33 p | 16 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2019-2020
25 p | 46 | 3
-
Giáo án lớp 2 tuần 5 năm 2016
25 p | 98 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 2
26 p | 45 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 34 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
45 p | 21 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2019-2020
25 p | 34 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2019-2020
27 p | 33 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2020-2021
32 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn