intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mầm non: Chủ đề - Mẹ và những người thân (GV. Huỳnh Đặng Ngọc Nữ)

Chia sẻ: Dinh Trong Hiep | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:86

91
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ đề "Mẹ và những người thân" thuộc giáo án Mầm non do giáo viên Huỳnh Đặng Ngọc Nữ biên soạn nhằm hình thành ý thức và 1 số kĩ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, ăn uống hợp lí, đúng giờ, tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mầm non: Chủ đề - Mẹ và những người thân (GV. Huỳnh Đặng Ngọc Nữ)

  1. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN TỪ NGÀY 1 ĐẾN NGÀY 18/02­15/03­2013 I. CÔNG TÁC CHUNG ­ Tiếp tục soạn giáo án dạy theo chương trình. ­ Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy và vui chơi. ­ Làm đồ dùng dạy học bộ môn (LQVBTT ­ MTXQ). ­ BGH chuyên môn kiểm tra giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở các lớp. ­ Dự chuyên đề trường mầm non Hoa Mai  nhà trẻ.    II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề vệ sinh ­ Thường xuyên rèn luyện trẻ các thao tác rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và tay bẩn. ­ Ngoài ra còn giáo dục trẻ biết đánh răng súc miệng trước và sau khi ăn, không cho tay vào miệng. Chuyên đề “Hình thành biểu tượng toán”: ­ Tập trung đầu tư cho chuyên đề” Làm quen với toán”. ­ Tham khảo tài liệu và học hỏi đồng nghiệp để có kiến thức tốt về bộ môn LQVT. ­ Làm đồ dùng đồ chơi phong phú để gây hứng thú cho trẻ khi học môn toán. III. KẾ HOẠCH RÈN TRẺ CÁ BIỆT    Trẻ cá biệt : Lợi +Yêu cầu: ­ 100% trẻ ngoan, biết vâng lời cô. +Biện pháp: GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 1
  2. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân ­ Cô luôn quan tâm, gần gũi đi sâu vào tâm lí trẻ, khuyến khích động viên trẻ cùng hòa nhập, vui chơi cùng với các bạn, chơi đoàn kết,  không đánh bạn, biết vâng lời cô giáo. Cô quan tâm, chú ý nhắc nhở cháu nhiều hơn, cho trẻ được hoạt động nhiều để cho trẻ mạnh  dạn, tích cực tham gia học tập. Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan và phối hợp phụ huynh cùng giáo dục trẻ. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP THÓI QUEN HỌC TẬP ­ Rèn trẻ lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, tạo hình âm nhạc. ­ Trẻ biết lấy đồ dùng học tập đúng nơi qui định. ­ Tích cực rèn trẻ kiến thức, kĩ năng các lĩnh vực MLMN. Yêu cầu: ­ 100% trẻ được rèn lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, tạo hình âm nhạc . ­ 85% trẻ biết lấy đồ dùng học tập đúng nơi qui định. ­ 100% trẻ được rèn kiến thức, kĩ năng các lĩnh vực MLMN. Biện pháp: ­ Cô hướng dẫn bồi dưỡng kĩ năng trong các hoạt động về bộ môn tạo hình và giáo dục âm nhạc. ­ Luyện trẻ thực hiện các kĩ năng vẽ, nặn, thành thạo, đẹp, có sáng tạo trong bộ môn tạo hình. ­ Luyện trẻ hát đúng, chuẩn, hát múa nhịp nhàng theo nhịp điệu, theo đàn. ­ Cô luôn gợi mở chú ý trẻ nhút nhát trẻ cá biệt tạo các tình huống để trẻ hoạt động tích cực tham gia phát biểu ý kiến sôi nổi. Giờ  học có đầy đủ đồ dùng đồ chơi hấp dẫn đối với trẻ để trẻ hứng thú trong giờ học. VUI CHƠI ­ Dạy trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. ­ Dạy trẻ biết sử dụng đồ chơi và lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định. ­ Động viên trẻ chơi đều, luân phiên các góc. Yêu cầu: ­ 80% trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. ­ 85% trẻ biết sử dụng đồ chơi và lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định. ­ 80% trẻ biết chơi đều, luân phiên các góc. Biện pháp: ­ Cô nhập vai tạo tình huống để điều chỉnh số lượng trẻ chơi, gợi mở động viên trẻ chơi đều ở các góc. ­ Cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ, theo dõi hướng dẫn trẻ, lấy cất đồ chơi sau khi chơi. Gợi mở tạo cho trẻ hứng thú khi chơi. ­ Giáo dục và lồng ghép vào các hoạt động để trẻ luôn biết thương yêu, nhường nhịn bạn trong khi chơi. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 2
  3. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân ­ Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan. VỆ SINH LAO ĐỘNG ­ Rèn trẻ biết rửa tay trước khi ăn đúng thao tác. ­ Trẻ biết sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. ­ Trẻ biết giúp cô chăm sóc góc thiên nhiên tươi tốt. Yêu cầu: ­ 95% trẻ biết rửa tay trước khi ăn đúng thao tác. ­ 90% trẻ biết sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. ­ 80% trẻ biết giúp cô chăm sóc góc thiên nhiên tươi tốt. Biện pháp: ­ Cô làm mẫu, hướng dẫn, theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ trẻ thực hiện đúng thao tác rửa tay lau mặt. ­ Cô động viên nhắc nhở trẻ thường xuyên trong mọi lúc mọi nơi để trẻ có thói quen ngăn nắp gọn gàng. ­ Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan. GIÁO DỤC LỄ GIÁO – GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG – GIÁO DỤC ATGT ­ Dạy trẻ khi nói với người lớn phải thưa gởi, vâng dạ, không nói trống không. ­ Dạy trẻ đưa đồ dùng cho cô, người lớn phải đưa bằng 2 tay. ­ Dạy trẻ biết nhường nhịn thương yêu giúp đỡ bạn. ­ Dạy trẻ không xả rác ra lớp, biết bỏ rác đúng nơi qui định. Yêu cầu: ­ 90% trẻ khi nói với người lớn phải thưa gởi, vâng dạ, không nói trống không. ­ 90% trẻ đưa đồ dùng cho cô, người lớn phải đưa bằng 2 tay. ­ 90% trẻ biết nhường nhịn thương yêu giúp đỡ bạn. ­ 90% trẻ không xả rác ra lớp, biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biện pháp: ­ Trong giờ học cũng như các hoạt động khác cô lồng ghép hoạt động giáo dục trẻ qua những bài thơ, câu chuyện, bài hát để giáo dục  trẻ cách chào hỏi cũng như cách xưng hô với bạn, biết giúp đỡ nhường nhịn và thương yêu bạn bè, không xả rác ra lớp, biết bỏ rác  đúng nơi qui định. ­ Trao đổi với phụ huynh giáo dục trẻ. ­ Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan, động viên khen thưởng trẻ kịp thời. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 3
  4. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân 1. Phát triển thể chất: ­ Hình thành ý thức và 1 số kĩ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, ăn uống hợp lí,  đúng giờ. ­ Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. 2.Phát triển nhận thức: ­ Trẻ biết được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình. ­ Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình (nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau). ­ Trẻ biết 1 vài qui tắc đơn giản của gia đình Việt Nam. 3.Phát triển ngôn ngữ: ­ Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi. ­ Hình thành kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 4.Phát triển tình cảm xã hội: ­ Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. ­ Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. ­ Hình thành 1 số kĩ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống của người Việt Nam. 5.Phát triển thẩm mĩ: ­ Trẻ biết biểu  lộ cảm xúc vui buồn qua âm nhạc về chủ đề Gia đình. ­ Biết lắng nghe cô và bạn hát, biết lắng nghe giai điệu, nhịp điệu, âm thanh, nhận ra những âm thanh từ các nhạc cụ khác nhau. ­ Biết vận động theo nhạc cùng cô với bạn. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 4
  5. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân ­ Biết sử dụng 1 số dụng cụ vật liệu để tạo ra sản phẩm mô tả về gia đình và người thân.  ­ Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề. ­ Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, bảng con… để trẻ vẽ, nặn… ­ Đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng. ­ Đồ chơi đóng vai: đồ chơi bác sĩ, đồ chơi gia đình. ­ Thẻ đeo cho trẻ. ­ 1 số đồ dùng, phế thải: gương, lược, vỏ kem đánh răng… ­ Đồ chơi mô phỏng các đồ dùng trong gia đình: xoang, nồi, thìa, cốc… ­ Đồ chơi các loại thực phẩm: rau, quả, củ… ­ Búp bê, rối, mô hình. ­ Tranh truyện, tranh thơ, tranh KPXH… GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 5
  6. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân Mạng nội dung GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH TÔI NHU CẦU GIA ĐÌNH ­ Các thành viên gia đình: tôi, bố mẹ, anh  ­ Đồ dùng của gia đình, phương tiện đi lại  chị em tôi. của gia đình. ­ Công việc của các thành viên trong gia  ­ Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: các  đình. hoạt động cùng nhau, các ngày kỉ niệm của  ­ Họ hàng (ông bà, cô dì, chú bác..) gia đình. ­ Biết yêu thương mọi người trong gia  ­ Gia đình cần ăn mặc đầy đủ: ăn uống hợp  đình. NGÀY HỘI 8/3 ại thực phẩm c lí các loGIA ĐÌNH S ần cho bữa ăn gia  ỐNG 1 MÁI NHÀ ­ Trẻ biết cô giáo là người dạy dỗ, chăm sóc  đình. ­ Địa chỉ nhà. Biết nhà là nơi bé sống cùng gia  các cháu. đình, học cách dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa  ­ Thương yêu trẻ như mẹ hiền. sạch sẽ. ­ Biết ngày h GV: Huyønh ội củNgoïc Ñaëng a bà,mẹNöõ ,chị và cô… – Nhoùm Treû­ Bi ết những kiểu nhà khác nhau, những vật  lôùn Trang­ Để biết ơn bà,mẹ và cô…phải học giỏi,  liệu khác nhau để làm nhà, các bộ phận của  6 ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng, thương yêu  nhà. vâng lời cô giáo và người lớn. ­ 1 số ngành nghề: thợ xây, thợ mộc, thợ 
  7. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN  NHẬN THỨC ­ KPXH: trò chuyện  PHÁT TRIỂN TC, KNXH và  về các thành viên  trong gia đình. Trò  thẩm mĩ chuyện về ngôi nhà  ­ Biết tôn trọng và giúp đỡ các  của bé. Trò chuyện  thành viên trong gia đình. Biết  PHÁT TRIỂN NGÔN  về ngày hội của cô  biểu lộ cảm xúc của bản thân  với các thành viên trong gia  NGỮ giáo. 1 số đồ dùng  ­ Thăm nhà bà. trong gia đình. đình. ­ Thơ: Cô giáo của con. ­ So sánh chiều cao 2  ­ Biết thể hiện cảm xúc của  ­ Chuyện: Ba cô tiên. đối tượng. Ghép đôi  mình với cô giáo. Biết nhu cầu  ­ Chuyện: Cô bé quàng  tương ứng. Phân biệt  gia đình có ích lợi cho bản thân. khăn đỏ. 1 và nhiều đồ dùng  ­ Dạy hát: Chiếc khăn tay, Cả  trong gia đình. nhà thương nhau, Cô và mẹ,  GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Cháu yêu bà. Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang ­ Tạo hình: tô màu người thân  7 trong gia đình. Vẽ theo ý thích.  Nặn các loại quả.
  8. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân PHÁT TRIỂN  THỂ CHẤT ­ Bò chui qua cổng. ­ Tung bóng. ­ Bật xa. Chủ đề:  GIA ĐÌNH TÔI THỜI GIAN THỰC HIỆN 1 TUẦN TƯ NGÀY 18/02Đ ̀ ẾN NGÀY 22/02/2013         Thứ  Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động ĐÓN ­ Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Hướng trẻ vào quan sát tranh ảnh về chủ đề mới “GIA  ĐÌNH”.  TRẺ ­ Trao đổi với phụ huynh về gia đình của bé, về các thành viên trong gia đình. ­ Trò chuyện với trẻ về gia đình mình: trong nhà có ai, tên gọi của mọi người. ­ Nhắc nhở trẻ biết chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Cho trẻ chơi ở các góc chơi. * THỂ DỤC SÁNG: ­ Hình thức: Cho trẻ đi tự do và chuyển đội hình 3 hàng ngang tập thể dục. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 8
  9. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân ­ Chuẩn bị: Máy casset, đĩa nhạc bài “Quả bóng”, xắc xô. ­ Nội dung:  + Động tác 1: “Thổi bóng” (4­6 lần)  + Động tác 2: “Bắt bóng” (4­6 lần)  + Động tác 3: “Nhặt bóng” (4­6 lần)  + Động tác 4: “Đá bóng” (4­6 lần)  + Động tác 5: “Bóng nảy” (4­6 lần) ­ Điểm danh trẻ. ­ KPXH TẠO HÌNH PTNN ÂM NHẠC VẬN ĐỘNG TRÒ CHUYỆN VỀ  TÔ MÀU NGƯỜI  THƠ: THĂM  DH: CHIẾC  BÒ CHUI QUA  HOẠT  CÁC THÀNH  THÂN TRONG GIA  NHÀ BÀ KHĂN TAY CỔNG ĐỘNG  VIÊN TRONG  ĐÌNH ÂM NHẠC: Cháu  NH: CHỈ CÓ 1  LQVT: Nhận biết  HỌC GIA ĐÌNH KPXH: yêu bà. TRÊN ĐỜI nhiều ít. TRÒ CHƠI: Về  Kể về người thân  THƠ: Mẹ và cô. đúng nhà. trong gia đình. HOẠT  ­ Cho trẻ dạo chơi sân trường: trò chuyện với trẻ về chủ đề mới “Tôi là ai”. ­ Cho trẻ làm quen với kĩ năng tô màu người thân. Trò chuyện với trẻ về gia đình. Làm quen với bài thơ  ĐỘNG  “Thăm nhà bà”. Cho trẻ làm quen với bài hát “Chiếc khăn tay”. Làm quen với kĩ năng “Bò chui qua cổng” NGOÀI  ­ Trò chơi: chó sói xấu tính, bóng bay, gieo hạt, về đúng nhà, dung dăng dung dẻ… TRỜI ­ Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. HOẠT  * Góc phân vai:  ĐỘNG    + Gia đình : Tổ chức liên hoan cuối tuần   + bán hàng : Bán các loại thực phẩm, hoa quả…... GÓC * Góc xây dựng:   + Xây công viên thiếu nhi.   * Góc h ọc tập :    + Tô màu vở bé LQVT. * Góc t   ạo hình :  GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 9
  10. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân    +Tô màu người thân trong gia đình. * Góc âm nhạc:    + Hát múa những bài hát trong chủ đề Gia đình. * Góc thư viện:   + Đọc sách, xem tranh về chủ đề Gia đình. * Góc thiên nhiên    :    + Chăm sóc cây. VỆ SINH  ­ Tiếp tục rèn trẻ kĩ năng rửa tay, lau mặt đúng trình tự thao tác. ­ Ăn trưa: tiếp tục rèn cho trẻ 1 số nề nếp trong khi ăn. ĂN  ­ Ngủ trưa: tập trẻ đi ngủ đúng giờ và nề nếp trong khi ngủ. TRƯA  ­ Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh ăn quà phụ. NGỦ  TRƯA  ĂN PHỤ HOẠT  * Hoạt động ôn luyện: ­ Cho trẻ trò chuyện, đàm thoại về các thành viên trong gia đình, rèn kĩ năng tô màu người thân trong gia  ĐỘNG  đình. Cho trẻ đọc thuộc bài thơ “Thăm nhà bà” và biết trả lời câu hỏi của cô, biết hát múa bài “Chiếc khăn  CHIỀU tay” nhịp nhàng theo nhịp điệu, rèn kĩ năng bò chui qua cổng. * Chơi trò chơi: ­ Chó sói xấu tính, bóng bay, gieo hạt, về đúng nhà, dung dăng dung dẻ… * Chơi các góc: ­ Cô gợi ý trẻ vào các góc chơi nhẹ nhàng theo ý thích và biết thu dọn gọn gàng sau khi chơi. VỆ SINH  ­ Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. ­ Cho trẻ ra về. TRẢ  TRẺ GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 10
  11. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân NỀ NẾP THÓI QUEN TUẦN 1 1. Học  tập: Dạy trẻ biết tập trung chú ý nghe lời cô, không đùa nghịch nói chuyện trong giờ học. Tập trẻ trong giờ học khi cô hỏi biết giơ tay trả lời to, rõ ràng. +   Biện pháp: Cô tạo môi trường lớp học phù hợp với chủ đề, đầy đủ đồ dùng đồ chơi thu hút trẻ. Nhắc trẻ ngồi trật tự trong giờ học và thực  hiện các yêu cầu của cô, khuyến khích trẻ mạnh dạng giơ tay trả lời câu hỏi của cô, trả lời to để cô và các bạn cùng nghe 2. Vui chơi:: Trẻ tham gia vào các góc chơi. Thể hiện được vai chơi theo sự gợi ý và hướng dẫn của cô. +   Biện pháp: Cô bố trí góc chơi có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề để thu hút trẻ. Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi, hướng  dẫn trẻ sử dụng các nguyên vật liệu ở các góc chơi. Theo dõi trẻ chơi ở các góc, xử lý tình huống kịp thời, hướng dẫn trẻ luân chuyển các góc chơi. 3. Vệ sinh, lao động,: Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân sử dụng và cất đúng nơi quy định. Tập trẻ tự xúc cơm ăn, tự bê xếp ghế. +   Biện pháp: Trong sinh hoạt hằng ngày cô tập cho trẻ có thói quen ngăn nắp, gọn gàng. Sau khi lấy đồ dùng ra sử dụng phảt cất vào đúng nơi  quy định. Nhắc nhở trẻ làm một số việc vừa sức: xếp gối, đeo yếm, xếp ghế, xúc cơm,… GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 11
  12. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân 4. Giáo dục lễ giáo: Dạy trẻ biết chào hỏi khi có khách đến thăm lớp, thăm nhà. Dạy trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương các bạn cùng lớp. +   Biện pháp: Hàng ngày cô dạy trẻ biết lễ phép chào hỏi khách, chào hỏi người lớn tuổi. Lúc đầu cô tập cho trẻ chào theo cô để hình thành thói  quen cho trẻ. Thông qua giờ học, giờ chơi cô nhắc nhở trẻ biết thương yêu, nhường nhịn bạn, yêu quý bạn.                                  Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2013 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 12
  13. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân KPXH:    TRÒ CHƠI: VỀ ĐÚNG NHÀ I. YÊU CẦU  1.Kiến thức: ­ Trẻ nhận biết được trẻ là 1 thành viên trong gia đình. ­ Biết được gia đình trẻ gồm những ai? Thông qua đó biết được công việc của từng người. ­ Nhận biết được gia đình nhiều – ít thành viên.  2.Kĩ năng: ­ Biết chơi theo đúng luật.  3.Phát triển: ­ Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. ­ Phát triển tố chất nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh.  4.Giáo dục: ­ Trẻ biết yêu thương kính trọng, chào hỏi mọi người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ  1.Đồ dùng của cô: ­ Tranh ảnh về gia đình, bảng treo tranh. ­ Các hình ba, mẹ, con cắt rời từng mảnh.  2.Đồ dùng của trẻ: ­ Mỗi trẻ 1 tranh lô tô về gia đình (nhiều – ít thành viên). ­4 quyển Abum về gia đình  3.Môi trường: ­ Phòng học thoáng mát, sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH  Hoạt động 1 :   Ổn định. ­ Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”.  Hoạt động 2 :     Cho trẻ khám phá  GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 13
  14. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân ­ Chia trẻ làm 4 nhóm xem Abum về gia đình ( Nhiều con và ít con)  ­ Cô đưa tranh về gia đình cho trẻ xem và đàm thoại với trẻ qua tranh. (Tranh vẽ gì? Trong tranh có ai? Mọi người đang làm gì?) ­ Tranh này gồm có mấy thành viên? Cho trẻ đếm. Hoạt động 3: So sánh. ­ Cô treo 2 tranh gia đình (1tranh nhiều thành viên – 1 tranh ít thành viên). Cho trẻ so sánh. ­ Tập thể, cá nhân nhắc lại. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân. ­ Cho trẻ kể về gia đình mình: bố, mẹ, con tên gì? ­ Bố mẹ đang làm công việc gì? Con đang làm gì? Ngoài bố mẹ ra trong gia đình còn có ai? ­Mở rộng: Trong gia đình có ông bà, ba mẹ, anh chị em ngoài ra còn có cô,chú, bác, cậu,dì… ­ Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình.  Hoạt động 5 :   Chơi ghép tranh gia đình.  Cô chia làm 3 đội lên chơi ghép tranh: Đội A: ghép tranh bố; Đội B: ghép tranh mẹ; Đội C: ghép tranh con.  Mỗi đội 2 bạn. TC: Về đúng nhà. ­ Cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh lô tô. ­ Cho trẻ đi xung quanh lớp hát khi có hiệu lệnh của cô về đúng nhà thì những trẻ có tranh gia đình 3 thành viên chạy về đứng ở nhà có  3 thành viên, 4 thành viên tương tự. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ­ Ôn luyện: Cho trẻ trò chuyện và kể về gia đình mình. ­ Chơi trò chơi: Bóng bay. ­ Chơi tự chọn các góc. ­ Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 14
  15. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tên những trẻ nghỉ học­lí do:  ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2) Hoạt động học: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3) Các hoạt động khác trong ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 4) Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:  …………………………………………………………………………………………………………………. 5) Những vấn đề cần lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….                                                          GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 15
  16. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2013 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ  TẠO HÌNH:TÔ MÀU NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH KPXH:KỂ VỀ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU  1.Kiến thức: ­ Trẻ biết kể tên về người thân trong gia đình.  2.Kĩ năng: ­ Biết thực hiện kĩ năng tô màu, tô từ ngoài vào trong, không lem ra ngoài.  3.Phát triển: ­ Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy ghi nhớ có chủ định, phát triển cảm xúc thẩm mĩ, các cơ ngón tay.  4.Giáo dục: ­ Trẻ biết yêu thương và kính trọng người thân trong gia đình. Biết đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ  1.Đồ dùng của cô: ­ 4 tranh hình người tô sẵn: ông bà, bố mẹ và con. ­ Máy casset + băng nhạc. ­ Bảng gắn tranh. Giá treo sản phẩm.  2.Đồ dùng của trẻ: ­ Mỗi trẻ 1 tranh rỗng vẽ người thân. ­ Bút màu. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 16
  17. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân  3.Môi trường: ­ Phòng học thoáng mát, sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định lớp. ­ Cho trẻ hát bài “Gánh gánh gồng gồng”. Hoạt động 2: Kể về người thân trong gia đình. ­ Cô giới thiệu về gia đình mình. ­ Lần lượt cho 2­3 trẻ kể về gia đình mình có bao nhiêu thành viên (tên, công việc) của các thành viên trong gia đình. Khi về nhà thì ba  mẹ làm những công việc gì? ­ Để đền đáp công ơn và làm vui lòng ba mẹ các con phải làm gì? Hoạt động 3:  Cô giới thiệu tranh tô mẫu về gia đình. ­ Cô cho trẻ nhận xét tranh và nêu kĩ năng tô màu, chọn màu thích hợp để tô, tô từ ngoài vào trong không lem ra ngoài. ­ Trẻ nêu ý định thích tô màu cho ai? ­ Giáo dục và dặn dò, nhắc nhở, gợi ý trẻ tô màu đẹp, sáng tạo. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. ­ Cô theo dõi, hướng dẫn, gợi ý động viên trẻ di màu sáng tạo. ­ Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm. ­ Cô khen cả lớp. Cho trẻ cùng xem và quan sát sản phẩm. ­ Cho trẻ lên chọn bài đẹp để nhận xét (2­3 trẻ). Vì sao? ­ Mời trẻ có bài đẹp lên nói ý định của mình. ­ Cô chọn 2­3 bài đẹp nhận xét và động viên khuyến khích trẻ. * Giáo dục trẻ phải biết thương yêu, kính trọng người thân trong gia đình. Biết đoàn kết nhường nhịn, giúp đỡ nhau. Kết thúc: Tuyên dương trẻ và hát bài “Cả nhà thương nhau”. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ­ Rèn trẻ kĩ năng tô màu những người thân trong gia đình. ­ Chơi trò chơi: Về đúng nhà. ­ Chơi tự chọn các góc. ­ Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 17
  18. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân 1) Tên những trẻ nghỉ học­lí do:  ………………………………………………………………………………………………………………… 2) Hoạt động học: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3) Các hoạt động khác trong ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4) Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:  ………………………………………………………………………………………………………………….                                                             Thứ 4 ngày 20 tháng 02 năm 2013 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ    THƠ:                              ÂM NHẠC: CHÁU YÊU BÀ I. YÊU CẦU  1.Kiến thức: ­ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. ­ Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Thăm nhà bà”.  2. Kĩ năng: ­ Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. ­ Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “Cháu yêu bà”.  3.Phát triển: ­ Phát triển ngôn ngữ, cảm xúc thẩm mĩ và khả năng tập trung, chú ý ghi nhớ có chủ định.  4.Giáo dục: ­ Trẻ biết yêu thương ông bà, ba mẹ và những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 18
  19. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân  1.Đồ dùng của cô: ­ Mô hình về ngôi nhà bà, có sân vườn, có đàn gà… ­ Tranh vẽ nội dung bài thơ “Thăm nhà bà”. ­ Đàn, máy đĩa.  2.Đồ dùng của trẻ: ­ Cho trẻ làm quen với tác phẩm “Thăm nhà bà”.  3.Môi trường: ­ Lớp sạch thoáng, xung quanh trang trí tranh về gia đình. III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định lớp.  Cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi”, dẫn trẻ đến mô hình. Hoạt động 2: Giới thiệu mô hình. ­ Đây là nhà bà có đàn gà đang chơi ngoài sân, còn bà thì đi vắng rồi. Nhưng có 1 bạn đến thăm bà, đang chờ bà về. Bạn mời các bạn  cùng chờ bà về. Trong khi chờ bà, bạn sẽ đọc tặng lớp 1 bài thơ, đó là bài thơ “Thăm nhà bà”. Hoạt động 3: Cô đọc mẫu. ­ Cô đọc lần 1 qua mô hình. ­ Cô đọc lần 2 qua tranh kèm trích dẫn diễn giải. Hoạt động 4: Cho trẻ tìm hiểu tác phẩm. ­ Cô vừa đọc bài thơ gì? Đến thăm bà thì bà đi đâu? ­ Có con gì ở ngoài nắng? Bé gọi gà như thế nào? ­ Đàn gà con kêu như thế nào? Gà đang làm gì? ­ Cháu làm gì để lùa gà vào mát? Hoạt động 5: Dạy trẻ đọc thơ. ­ Cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân.(Đọc thơ dưới nhiều hình thức) Hoạt động 6: Tóm tắt nội dung – Giáo dục tư tưởng. ­ Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Thăm nhà bà” được phổ nhạc qua thơ “Thăm nhà bà” (1lần). Kết thúc: Tuyên dương cho trẻ hát, múa bài “Cháu yêu bà” (2lần). IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ­ Ôn luyện: cho trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ “Thăm nhà bà”. ­ Chơi trò chơi: Tìm người nhà. GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 19
  20. Tröôøng Maàm non Kim Ñoàng Chuû ñeà: Meï vaø nhöõng ngöôøi thaân ­ Chơi tự chọn các góc. ­ Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tên những trẻ nghỉ học­lí do:  ………………………………………………………………………………………………………………… 2) Hoạt động học: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3) Các hoạt động khác trong ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4) Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:  …………………………………………………………………………………………………………………. 5) Những vấn đề cần lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………                                                                      Thứ 5 ngày 21 tháng 02 năm 2013  PHÁT TRIỂN THẨM MĨ  ÂM NHẠC: CHIẾC KHĂN TAY THƠ: MẸ VÀ CÔ I. YÊU CẦU:  1.Kiến thức: ­ Trẻ hát đúng nhịp và phát âm chuẩn chính xác, hát tự nhiên rõ lời bài hát và thuộc bài hát “Chiếc khăn tay”. ­ Biết lắng nghe cô hát và cảm nhận được bài hát “Chỉ có 1 trên đời”. ­ Trẻ đọc thuộc bài thơ “Mẹ và cô”.  2.Kĩ năng: ­ Biết vận động nhịp nhàng theo nhạc bài “Chiếc khăn tay”. ­ Trẻ nhiệt tình tham gia chơi và chơi thành thạo.  3.Phát triển: GV: Huyønh Ñaëng Ngoïc Nöõ – Nhoùm Treû lôùn Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2