intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 12

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 12 Liên kết ion - Tinh thể ion giúp học sinh nắm vững vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau, sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, định nghĩa liên kết ion,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 12

  1. Ngày soạn:   20/10/2017 Ngày giảng: Tiết            :  22 CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION. TINH THỂ ION                   I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Biết được: ­ Vì sao các nguyên tử  lại liên kết với nhau. ­ Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. ­ Định nghĩa liên kết ion. 2.Kĩ năng ­ Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử  cụ thể. ­ Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử  chất cụ thể. 3. Thái độ ­ Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.  ­ Khả  năng vận dụng các quy luật tự  nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ  con   người. 4. Định hướng phát triển năng lực ­Năng lực sử  dụng ngôn ngữ  hóa học: cation (ion dương), anion (ion âm), khái   niệm liên kết ion. ­ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: + Biết biểu diễn sự hình thành cation, anion +Xác định được loại liên kết, biểu diễn sự hình thành liên kết đó. ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. II.Trọng tâm ­ Sự hình thành cation, anion. ­ Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. ­ Sự hình thành liên kết ion. III.Phương pháp giảng dạy        Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của HS. IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, SGK, các câu hỏi liên quan. *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
  2.  Đặt vấn đề: Có thể  hiểu một cách đơn giản, liên kết hoá học là sự  kết hợp giữa các   nguyên tử  để  tạo thành phân tử  hay tinh thể. Khi tạo thành liên kết hoá học, nguyên tử  thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron lớp   ngoài cùng (trừ He). Sự hình thành liên kết đó như thế nào, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu   về liên kết ion  Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I/   SỰ   HÌNH   THÀNH   ION,   CATION,  I/   SỰ   HÌNH   THÀNH   ION,   CATION,  ANION  ANION  ­Gv yêu cầu học sinh viết cấu hình e của Li;  1/ Ion, cation và anion  Nguyên tử  Li có bao nhiêu e lớp ngoài cùng?   a) Sự tạo thành cation  Có xu hướng nhận hay nhường e? Vì sao? Thí dụ 1: Sự hình thành Cation của nguyên tử  ­Hs trả lời Li(Z=3) ­Gv: Cấu hình ion tạo thành từ  nguyên tử  Li  Cấu hình e:   1s22s1 như thế nào?    1s22s1     1s2  +  1e ­ Hs trả lời   (Li)            (Li+) ­ Gv: Nguyên tử trung hoà về điện, số p mang    Hay:  Li    Li+  +  1e  điện tích dương bằng số e mang điện tích âm,  Kết luận : Trong các phản  ứng hoá học, để  nên   khi   nguyên   tử   nhường   electron   sẽ   trở  đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nguyên  thành phần tử  mang điện dương gọi là cation  tử  kim loại có khuynh hướng nhường e cho  (Li+) đồng thời tạo ra 1e tự do nguyên tử  các nguyên tố  khác để  trở  thành  ­ Hs lên bảng viết quá trình hình thành Cation  phần tử mang điện dương gọi là cation Li+ bằng kí hiệu hoá học  Thí dụ  2: Viết cấu hình e nguyên tử  và quá  ­Hs thực hiện td2Gv nhận xét trình hình thành cation của K, Ca, Al ­ Gv thông tin Tên cation được gọi theo tên kim loại Vd:  Li+  gọi là cation liti ­ Gv: Hạt nhân nguyên tử  F có bao nhiêu p,  b) Sự tạo thành anion  mang điện gì? Có bao nhiêu e  ở  lớp vỏ, điện   Thí dụ 1: Sự hình thành anion của nguyên tử  tích? F(Z=9) ­HS :   F có 9 p mang điện tích 9+ Cấu  hình e:              F có 9 e mang điện tích 9– ­ Gv: Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e? Có xu        1s 2s 2p   +  1 e    1s 2s– 2p 2 2 5 2 2 6 hướng như thế nào?          (F)                           (F  ) ­Hs trả lời Hay:  F        +  1e       ­   Khi   nhận   thêm   1e,   nguyên   tử   F   trở   thành  Kết luận :Trong các phản  ứng hoá học, để  phần tử mang điện gì? Vậy trong phần tử tạo   đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nguyên  thành có bao nhiêu p, e? tử phi kim có khuynh hướng nhận thêm e của  ­HS : Phần tử tạo thành : nguyên tử  các nguyên tố  khác để  trở  thành  + Có 9 p mang điện tích 9+ phần tử mang điện âm gọi là anion + Có 10 e mang điện tích 10– Thí dụ  2: Viết cấu hình e nguyên tử  và quá   Phần tử tạo thành mang điện tích 1– trình hình thành anion của O, Cl, N
  3. ­Gv:Nguyên   tử   trung   hoà   về   điện,   khi   ngtử  Tên anion được gọi theo tên gốc axit (trừ  nhận thêm electron sẽ trở thành phần tử mang  O2– gọi là anion oxit) điện âm gọi là anion (F –)   VD: F – gọi là anion florua  Các cation và anion được gọi chung là ion :  Các cation và anion được gọi chung là ion :                 Cation     Ion dương                  Cation     Ion dương                  Anion      Ion âm                  Anion      Ion âm  Các nguyên tử  kim loại, lớp ngoài cùng có 1,  c) Khái niệm ion , tên gọi  2, 3 electron   dễ  nhường electron để  tạo ra                Na+  gọi là cation natri  ion   dương   (1+,2+,3+)   (cation)   có   cấu   hình               Mg2+  gọi là cation magie electron lớp vỏ khí hiếm bền vững               Al3+  gọi là cation nhôm  *Các nguyên tử  phi kim lớp ngoài cùng có 5,  6, 7 e (ns2np3, ns2np4, ns2np5) có khả năng nhận             Cl–  gọi là anion clorua  thêm 3, 2, 1 electron để trở thành ion âm (­3,­            O2–  gọi là anion oxit  2,­1) (anion) có cấu hình electron lớp vỏ  khí  hiếm bền vững. Gv:   Yêu   cầu   học   sinh   gọi   tên   các   ion   tạo  2/ Ion đơn nguyên tử và ion âm đa nguyên  thành ở phần a, b tử  ­ Gv: Các ion như trên chúng ta nói đến gọi là  a) Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1  ion đơn nguyên tửIon đơn nguyên tử là gì? nguyên tử. Thí dụ cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+  ­ Hs trả lời và anion F –, Cl, S2– , ……. ­ Vậy ion đa nguyên tử như thế nào? Vd? b) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên   Gv kết luận, yêu cầu hs viết cấu hình e của  tử  mang điện tích dương hay âm.  Thí dụ:  cation Fe2+ và anion S2­, làm bt6/60SGK cation amoni NH4+, anion hidroxit OH– , anion  II/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION  sunfat SO42–, ……. HS : Quan sát thí nghiệm (mô hình) HS : Quan sát hình vẽ, nhận xét: II/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION  ­Nguyên   tử   natri   nhường   1   electron   cho  Xét quá trình hình thành phân tử NaCl: nguyên tử clo để biến thành cation Na+ , đồng            Na  Na+ + 1e thời nguyên  tử   clo nhận 1 e  của  nguyên  tử            Cl +1e  Cl­  natri để biến thành anion Cl–                  1e ­ Cả  hai nguyên tử  đều có xu hướng đạt cấu   hình bền của khí hiếm      Na     +      Cl           Na+     +     Cl– ­ Gv thông tinLiên kết giữa cation natri và    (2, 8, 1)      (2, 8, 7)      (2, 8)         (2, 8, 8) anion clorua gọi là liên kết ion. Vậy liên kết Hai ion tạo thành Na+ và Cl–  mang điện tích  ion là gì? ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện ,  ­   Gv   thông   tin:  Liên   kết   ion   chỉ   được   hình  tạo nên phân tử NaCl : thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển           Na+  +  Cl–       NaCl hình. ĐN  : Liên kết ion là liên kết được hình  ­ Gv :Taïi sao caùc nguyên tử khí hieám trong töï  nhieân khoâng liên kết vôùi nhau ? thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion  ­ Nhaán maïnh: chæ coù caùc n.töû KL hoaëc laø  mang điện tích trái dấu  
  4. caùc n.töû PK môùi coù khuynh höôùng nhöôøng   PTHH:                   hoaëc   nhaän   e   ñeå   ñaït   caáu   hình   e   beàn   vöõng              2X1e cuûa khí hieám.   2 Na     +    Cl2           2Na+Cl– VI.Củng cố và dặn dò Xác định số p, n , e trong các nguyên tử và ion sau :                 a)          H+    ,    Ar    ,      Cl–   ,      Fe2+                 b)         Ca2+   ,        S2–    ,        Al3+  ­ Học bài, làm bài tập SGK ­ Chuẩn bị bài liên kết cộng hoá trị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2