Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
lượt xem 28
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: * Giúp học sinh:
- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng: từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
3. Thái độ:- Giáo dục các em luôn chăm chỉ học tập yêu thích môn văn, tạo được hứng thú khi làm bài văn miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1(5 phút)
1.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Tự sự là gi? Sự việc là gi ? sự việc tiêu biểu là gì?
* Đáp án: - Là kể chuyện. Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
- Cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác…. động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Người viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: (1phút).
Đọc đoạn thơ sau của Tố Hữu:
“Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát."
Trong thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Ta cũng đặt ra câu hỏi như vậy trong văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
HĐ CỦA GV |
HĐ CỦA HS |
NỘI DUNG GHI BẢNG |
Hoạt động2(15 phút) Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi ôn lại kiến thức cũ. Gv đưa ra bảng phụ hệ thống hoá kiến thức. - Thế nào là miêu tả? - Mục đích của bài văn miêu tả? - Các hình thức văn bản thường gặp?
- Thế nào là biểu cảm?
- Mục đích của bài văn biểu cảm?
- Các hình thức văn bản thường gặp?
- Thế nào là tự sự?
- Mục đích của bài văn tự sự?
- Các hình thức văn bản thường gặp?
- Từ các đặc điểm trên, em thấy văn bản tự sự còn bao chứa các yếu tố nào? - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống và khác với miêu tả và biểu cảm trong văn bản miêu tả và văn bản biểu cảm? - Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
ạt độn2(15 phút) Hs đọc đoạn trích, trả lời các câu hỏi: - Đoạn trích trên có phải là một đoạn trích của văn bản tự sự ko? Vì sao? - Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích?
GVHHS Khá - Nêu nhận xét về tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm với việc nâng cao hiệu quả tự sự của đoạn trích?
GV HD Hs đọc câu hỏi trong sgk, thảo luận, trả lời. Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
Hs đọc câu hỏi 2 trong sgk, thảo luận, trả lời. Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
Hs đọc câu hỏi 3 trong sgk, thảo luận, trả lời. Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
Hoạt độn4 (8 phút)
Yêu cầu hs đọc và học phần ghi nhớ (sgk).
Hs đọc và làm bài tập luyện tập số 1.
Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 2.
|
HS suy nghỉ trả lời: . Miêu tả: K/n: Là tái hiện các tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện.
- Mục đích: Giúp người đọc (nghe) cảm nhận và hiểu được chúng. - Các hình thức văn bản thường gặp: Văn tả cảnh, tả người, tả vật, đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
HS suy nghỉ trả lời: - K/n: Là bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp thái độ, tình cảm của người nói (viết) đối với con ngưòi, tự nhiên, xã hội. - Mục đích: + Bày tỏ tình cảm. + Khơi gợi sự đồng cảm ở người nghe (đọc). - Các hình thức văn bản thường gặp: Thư từ, lời thăm hỏi, điện mừng, văn tế, tác phẩm thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí,... HS suy nghỉ trả lời: - K/n: Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Mục đích: + Biểu hiện con người, tự nhiên, xã hội, quy luật đời sống. + Bày tỏ thái độ, tình cảm của người kể trước con người và cuộc sống. - Các hình thúc văn bản thường gặp: Bản tin báo chí, bản tường thuật, tường trình, tác phẩm lịch sử, tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, kí sự, tiểu thuyết,...) [ Nhận xét: - Văn bản tự sự có cả yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: + Giống: Về cách thức tiến hành. + Khác: Về mức độ → chỉ là yếu tố phụ trong văn bản tự sự.
- Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu rả và biểu cảm trong văn bản tự sự: + Miêu tả: Căn cứ vào sự hấp dẫn (khả năng gợi tưởng tượng, liên tưởng). + Biểu cảm: Căn cứ vào khả năng truyền cảm, tạo sự đồng cảm.
HS suy nghỉ trả lời: Ví dụ: - Là một trích đoạn của văn bản tự sự. Vì nó có: + Nhân vật: cô gái và chàng trai chăn cừu. + Sự việc: một đêm ngắm sao trời của cô tiểu thư và chàng trai chăn cừu. - Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm: Câu 1: “Nếu...đêm,(...) giữa...dậy” (tự sự); “hẳn bạn thừa biết” (biểu cảm); “cảnh cô quạnh và u tịch” (miêu tả). Câu 2: “Lúc ấy,...khe khẽ” (miêu tả); tưởng đâu...mọc” (biểu cảm). Câu 3: Tự sự. Câu 4: Biểu cảm Câu 5: Xen lẫn cả 3 yếu tố. Câu 6: Miêu tả. Câu 7: “Cũng...đó” (miêu tả); “dường nh...” (biểu cảm). Câu 8: Tự sự- miêu tả. Câu 9: Tự sự. Câu 10: Tự sự. Câu 11: Xen lẫn cả 3 yếu tố. Câu 12: “Nàng... da cừu” (miêu tả);“nom...trời” (biểu cảm). Câu 13-14-15: Biểu cảm. Câu 16-17: Tự sự . Câu 18: Tự sự- biểu cảm. Câu 19: Miêu tả. Câu 20: Tự sự- miêu tả. Câu 21: Tự sự- biểu cảm. Câu 22: Miêu tả- biểu cảm. _ Nhận xét:
HS suy nghỉ trả lời: Liên tưởng: b. Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật (hiện tượng). c. Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái ko hề có ở trước mắt hoặc còn chưa gặp.
HS suy nghỉ trả lời: a. Quan sát: “ Trong đêm...ko gian”. b. Tưởng tượng: “ Cô gái... những đám cưới sao”. c. Liên tưởng: “ Cuộc hành trình... đàn cừu lớn”. HS suy nghỉ trả lời: - Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế. - Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức. - Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể. - Ý (d) : Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể" ko chính xác. Vì: + Muốn biểu cảm thì nhất thiết phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được. + Nếu chỉ từ bên trong trái tim người kể thì đó sẽ là những tâm trạng, cảm xúc mơ hồ, chung chung, trừu tượng, khó khơi gợi được sự đồng cảm ở người nghe (người đọc).
HS
Đoạn trích văn bản truyện Tấm Cám: Có lối tự sự, miêu tả và biểu cảm. -Tự sự: Một hôm vua đi chơi, ra khỏi hoàng cung; thấy có quán nước bên đường bèn ghé vào; Bà lão dâng trầu; Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ tới trầu vợ mình têm ngày trước, liền phán hỏi; vua nhận ra Tấm, truyền cho quân hầu rước về cung. - Miêu tả: quán nước bên đường sạch sẽ; (Tấm) có phần đẹp hơn xưa. - Biểu cảm: (Vua) mừng quá. HS Đoạn trích từ văn bản “Lẵng quả thông”: - Tự sự: Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào lẵng. - Miêu tả: đôi bím tóc nhỏ xíu, con gái ông gác rừng; trời đang thu; những chiếc lá nhân tạo nọ. - Biểu cảm: nếu như...mà thôi; rất thô kệch...liễu hoàn diệp; Mọi người... run rẩy. Bài 2(BTVN) |
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: 1. Miêu tả: - K/n: Là tái hiện các tính chất, thuộc tính .
- Mục đích: Giúp người đọc (nghe) cảm nhận và hiểu được chúng. - Các hình thức văn bản thường gặp: Văn tả cảnh, tả người, tả vật, đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
2. Biểu cảm: - K/n:
- Mục đích: + Bày tỏ tình cảm. + Khơi gợi sự đồng cảm ở người nghe (đọc). - Các hình thức văn bản thường gặp: Thư từ, lời thăm hỏi, điện mừng, văn tế, tác phẩm thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí,... 3. Tự sự: - K/n: - Mục đích:
- Các hình thúc văn bản thường gặp:
[ Nhận xét: - Văn bản tự sự có cả yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: + Giống: Về cách thức tiến hành. + Khác: Về mức độ" chỉ là yếu tố phụ trong văn bản tự sự.
- Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu rả và biểu cảm trong văn bản tự sự: + Miêu tả: + Biểu cảm:
4. Ví dụ:
- Là một trích đoạn của văn bản tự sự. Vì nó có: + Nhân vật; Sự việc; Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm:
Câu 1: (biểu cảm); Câu 2: (miêu tả); (biểu cảm). Câu 3: Tự sự. Câu 4: Biểu cảm Câu 5: Xen lẫn cả 3 yếu tố. Câu 6: Miêu tả. Câu 7: (miêu tả); (biểu cảm). Câu 8: Tự sự- miêu tả. Câu 9: Tự sự. Câu 10: Tự sự. Câu 11: Xen lẫn cả 3 yếu tố. Câu 12 (miêu tả); (biểu cảm). Câu 13-14-15: Biểu cảm. Câu 16-17: Tự sự . Câu 18: Tự sự- biểu cảm. Câu 19: Miêu tả. Câu 20: Tự sự- miêu tả. Câu 21: Tự sự- biểu cảm. Câu 22: Miêu tả- biểu cảm.
_ Nhận xét: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ. II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự: 1. Chọn và điền từ : a. Liên tưởng: SGK b. Quan sát: SGK
c. Tưởng tượng: SGK
2. Các hoạt động quan sát, liên tưởng và tưởng tượng: a. Quan sát: “ Trong đêm...ko gian”. b. Tưởng tượng: “Cô gái... những đám cưới sao”. c. Liên tưởng: “Cuộc hành trình... đàn cừu lớn”.
3. Các thao tác bộc lộ cảm xúc, rung động, tình cảm (biểu cảm): - Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế. - Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức. - Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể. - Ý (d) : Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể" ko chính xác. Vì: + +
III. Ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập: Bài 1: a. Đoạn trích văn bản truyện Tấm Cám: -Tự sự: - Miêu tả: - Biểu cảm:
b. Đoạn trích từ văn bản “Lẵng quả thông”: - Tự sự: - Miêu tả: - Biểu cảm: Bài 2(BTVN) |
Trên đây là trích dẫn một phần giáo án bài học Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải toàn bộ giáo án về máy. Đồng thời, tại Tài liệu.vn, quý thầy cô cũng có thể tải thêm nhiều tài liệu khác có liên quan đến bài học, Tài liệu.vn cũng xin giới thiệu đến quý thầy cô một số tài liệu dưới đây để hỗ trợ thêm cho quý thầy cô trong quá trình soạn giáo án
Và để chuẩn bị cho giáo án tiếp theo, quý thầy cô có thể tham khảo thêm bài giảng Tam đại con gà. Chúc quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu hay và xây dựng thêm nhiềm giáo án hay và thú vị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy
16 p | 1348 | 74
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
8 p | 656 | 67
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
9 p | 795 | 62
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
17 p | 1060 | 60
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
14 p | 1414 | 56
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
17 p | 857 | 55
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 5: Uy Lít Xơ trở về
20 p | 824 | 51
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
10 p | 383 | 48
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước
13 p | 623 | 47
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
9 p | 615 | 36
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
9 p | 635 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
8 p | 474 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Viết bài làm văn số 1
6 p | 371 | 29
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản
11 p | 775 | 29
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam
43 p | 858 | 29
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
9 p | 725 | 24
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Trả bài làm văn số 2, ra đề bài số 3
9 p | 294 | 19
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 3: Văn bản (tt)
7 p | 287 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn