Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4 bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc
lượt xem 17
download
Tổng hợp các giáo án điện tử bài "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc" dành cho giáo viên và học sinh lớp 12 tham khảo. Thông qua bài học, học sinh sẽ nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn không chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, mà còn bằng nhiệt huyết của tác giả khi kết hơp hài hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề thời đại của mình. Từ đó các bạn có thể vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghị luận cho mình. Mời các bạn đón đọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4 bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc
- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC. Phạm Văn Đồng * Mục tiêu bài học: - Giúp HS tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Từ đó thấy được Nguyễn Đình Chiểu đúng là ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc “càng nhìn càng thấy sấng”. - HS nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn không chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, mà còn bằng nhiệt huyết của tác giả khi kết hơp hài hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề thời đại của mình. - Giúp học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại; Hệ thống luận điểm, luận cứ; Bố cục và lập luận chặt chẽ. * Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo * Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức gợi mở, hướng dẫn, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. * Tiến trình dạy học: 1 – Kiểm tra bài cũ. 2 – Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV & HS Kết quả cần đạt Ngữ văn 12 1
- - Em đã có những hiểu biết I/ Tiểu dẫn. về tác giả Phạn Văn Đồng? - Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê xã Đức Tân, huyện Đức Mộ, tỉnh Quảng Ngãi. - PVĐ đã từng tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm, từng bị địch bắt bị tù đày, từng giữ những chức vụ quan trong về Đảng cũng như về chính quyền…. - PVĐ, bên cạnh tư cách là nhà hoạt động chính trị, ông còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hoá văn nghệ lớn, có những đóng góp to lớn về lĩnh vực văn hoá nghệ thuật góp phần vào sự phát triển của nền văn học nước nhà. - Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sáng trong văn nghệ của dân tộc được viết nhân kỉ niêm 75 năm ngày mất của NĐC ngày ( Giáo viên giới thiệu thêm về 3/7/1963 (3/7/1888). hoàn cảnh lịch sử lúc đó: - Từ đầu những năm 60 của TK XX, Mĩ bắt đầu can thiệp sâu 1963) hơn vào Việt Nam. Trước tình hình đó hàng loạt các phong trào đấu tranh chống Mĩ của nhân dân nổi lên, tiêu biểu là Đồng Khởi Bên Tre. Năm 1963 tình hình miền Nam có những biến động lớn. Mĩ thay đổi chiến thuật từ chiến tranh Đặc Biệt sang chiến tranh Cục Bộ và đưa 16.000 quân vào miền Nam, phong trào đấu tranh rầm rộ của học sinh, sinh viên ở thành thị kết hợp với nông dân các vùng lân cận; Một số nhà sư tự thiêu để phản đối Mĩ…Đó là hoàn cảnh lịch sử - HS đọc bài viết và cho biết cụ thể để Phạm Văn Đồng viết bài này. bố cục và hệ thống luận II/ Đọc – Hiểu: điểm của bài viết? 1. Tìm hiểu bố cục và hệ thống luận điểm của bài viết: - Bài viết này ngoài phần mở đầu và kết luận thì tự thân văn bản chia thành 3 phần chính: + Phần 1: Nói về con người và quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu. + Phần 2: Nói về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu sáng tác. Ngữ văn 12 2
- + Phần 3: Nói về truyện thơ Lục Vân Tiên và sự đánh giá của tác giả về giá trị của tác phẩm này. - Ba phần đó tương ứng với ba luận điểm cơ bản của bài viết: + Nguyễn Đình Chiểu- một nhà thơ yêu nước. + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu- tấm gương phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ. làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau, suốt hai mươi năm trời). + Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở miền Nam. - Ba luận điểm đó lại xoay quanh một nhận định bao trùm: “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng - Nhận xét về sự đặc sắc của con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và cách nêu hệ thống luận càng nhìn càng thấy sáng. văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu điểm trong bài viết? cũng vậy”. - Hãy giải thích lí do vì sao - Bài viết không kết cấu theo trật tự thời gian. Nguyễn Đình lại có sự chênh lệch về mức Chiểu viết truyện Lục Vân Tiên trước nhưng trong bài viết tác độ đánh giá giữa LVT với giả lại nói tới sau; Truyện Lục Vân Tiên được đánh giá là thơ văn yêu nước của NĐC? “một tác phẩm lớn”, nhưng phần viết về cuốn truyện thơ lại Từ đó hãy rút ra bài học về không kĩ càng bằng phần viết về thơ văn yêu nước chống kiểu bài nghị luận? ngoại xâm: Như vậy ta thấy trong bài nghị luận, mục đích nghị luận quyết định cách sắp xếp luận điểm và mức độ nặng nhẹ của từng luận điểm, việc viết để làm gì quyết định đến - Phần mở bài tác giả đã đề cập việc viết như thế nào. đến nội dung gì? 2. Tìm hiểu chi tiết bài viết: Ngữ văn 12 3
- - Cách so sánh này có gì đặc a. Phần mở bài: sắc? Tác giả đưa ra một cách nhìn, cách đánh giá khá đặc sắc và mới mẻ về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: + “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ của NĐC cũng vậy”. Tác giả đã có những so sánh liên tưởng khá đặc sắc về thơ văn NĐC. Cách nhìn nhận và đánh giá này có ý nghĩa như một định hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Bởi thơ văn NĐC: “Không óng mượt, nõn nà mà chân chất, phác thực, có chỗ tưởng như thô kệch. Nó không phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn mình trong gió nhẹ. Nó đẹp vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng. Nó không phải là quả vải thiều Hải Dương ai ăn cũng thấy ngon miệng. Nó là trái sầu riêng Nam Bộ, với một số người không dễ gì quen, nhưng chính là “bậc vương giả” trong thế giới trái cây ở đây” (SGK 11 - trang 27 - NXB GD - 2000). Cho nên có thể còn một số hạn chế về hình thức nghệ - Từ sự phân tích hãy cho biết thuật mà có người đã đánh giá thấp thơ văn NĐC. đâu là luận điểm của phần + Có người chỉ biết NĐC tác giả của Lục Vân Tiên nhưng mở bài? hiểu về Lục Vân Tiên cũng khá thiên lệch, còn ít biết về thơ văn yêu nước của NĐC . Như vậy: Từ những nội dung trên ta xác định được ngay câu mở đầu: Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dân tộc nhất là trong lúc này là luận điểm quan trọng của phần mở bài: Phạm Văn Đồng đã đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, vừa phê phán một số cái nhìn thiên lệch, vừa khẳng định giá - Tìm hiểu đoạn một của thân trị thơ văn yêu nước của nhà thơ chân chính NĐC. Đây là bài: Chỉ ra đâu là luận cách vào đề vừa mới mẻ, đặc sắc vừa thể hiện phương pháp điểm? khoa học của PVĐ. b. Phần thân bài: * Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu- một nhà thơ yêu - Nhắc lại những nét chính nước. “ Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác trong cuộc đời Đồ Chiểu, phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt tác giả muốn nhấn mạnh tới của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi điều gì ở con người này? đầu chúng đặt chân lên đất nước chúng ta. (nhấn mạnh đến Khí tiết; - Tác giả đã nêu khái quát vài nét về cuộc đời Nguyễn Đình Thái độ; Quan niệm văn Chiểu: là nhà nho, sinh trưởng ở đất Đồng Nai hào phóng, bị chương) mù hai mắt, hoạt động yêu nước chủ yếu là thơ văn…Tuy thế nhưng đích chính của tác giả không phải là viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà ông muốn nhấn mạnh tới khí tiết : + Đất nước và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết càng Ngữ văn 12 cao. Sự đời thà khuất đôi tròng thịt 4 Lòng đạo xin tròn một tấm gương! Tới quan niệm của ông về sáng tác văn chương:
- Ngữ văn 12 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Tây Tiến
16 p | 2073 | 51
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
8 p | 884 | 42
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận
7 p | 553 | 39
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
6 p | 890 | 39
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
4 p | 630 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 - 12 - 2003
10 p | 650 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
7 p | 480 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)
6 p | 690 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
4 p | 384 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
8 p | 413 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
7 p | 410 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
4 p | 460 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích )
6 p | 514 | 20
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
7 p | 300 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Bài viết số 3: Nghị luận văn học
3 p | 334 | 15
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt
9 p | 173 | 11
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Đố t - xtôi - ép - xki ( trích )
4 p | 163 | 8
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Trả bài viết số 1 và ra đề số 2
5 p | 199 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn