intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 27: Lập dàn ý bài văn nghị luận

Chia sẻ: Ho Thi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

454
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp cho học sinh nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Giúp học sinh thấy được vai trò của việc lập dàn ý. Nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 27: Lập dàn ý bài văn nghị luận

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Giúp học sinh thấy được vai trò của việc lập dàn ý. Kĩ năng: - Nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Có khả năng phân phối và quản lí thời gian trong quá trình làm bài một cách khoa học. Thái độ: - Nhận ra vai trò của việc lập dàn ý trong quá trình làm văn nghị luận nói riêng và những loại văn khác nói chung. - Ý thức rèn luyện, trau dồi kĩ năng lập dàn ý. - Tạo thói quen lập dàn ý trước khi làm một bài văn nghị luận. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Học sinh: SGK, soạn bài trước khi lên lớp. III. Phương pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp, sử dụng phiếu học tập, phương pháp trực quan, phương pháp phân tích mẫu. 1
  2. IV. Dụng cụ học tập SGK, sơ đồ, biểu bảng, phiếu học tập. V. Tiến trình dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ (5-10 phút) 2. Giới thiệu Từ khi học tiểu học thì các em đã rất nhiều lần làm bài tập làm văn, và ở trung học cơ sở các em được tiếp xúc với văn nghị luận và các làm văn nghị luận, nhưng có khi nào các em ghi ra giấy những ý mình muốn thể hiện trong bài văn, hay nói cách khác là lập dàn ý trước khi bắt tay vào làm bài chưa? Cô thấy thì rất ít em làm lập dàn ý trước khi làm văn. Điều đó có lẽ là do các em chưa có thói quen, cũng như là chưa hiểu được hết tầm quan trọng của việc lập dàn ý. Vậy thì hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu một thao tác quan trọng trong quá trình làm văn nghị luận với bài học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 3. Giảng dạy kiến thức mới Nội dung cần dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Tiêu đề bài mới: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ Giáo viên hỏi một vài LUẬN em nào đó trong lớp: Học sinh trả lời ? Định nghĩa Văn nghị cá nhân luận là gì? 2
  3. Sau khi học sinh trả lời, giáo viên rút lại ý đúng nhất: Nghị luận là lối văn nhằm xác định cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan niệm nào đó I. Tác dụng của việc Giáo viên hỏi một vài A lập dàn ý học sinh: Một vài học ? Theo sự hiểu biết của sinh trả lời cá nhân. mình em nào có thể nói cho lớp biết thế nào là lập dàn ý? A Giáo viên đúc kết lại nội dung khái niệm đúng nhất Lập dàn ý là công việc lựa chọn sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của 1. Khái niệm lập dàn văn bản. ý A Một vài học 3
  4. Giáo viên hỏi học sinh: sinh trả lời cá nhân. (Gợi ý:Những rắc rối Trước đây khi làm một khi không lập dàn ý bài văn nghị luận các em có trước khi làm bài: thường xuyên lập dàn ý Thiếu thời gian làm không? Khi không lập dàn bài, quên ý, bỏ sót ý, ý, các em đã gặp rắc rối gì trùng ý, thiếu ý, lạc trong quá trình làm bài? đề, triển khai ý lung tung, không theo trật tự…) A 2. Tác dụng của việc Giáo viên cho học sinh lập dàn ý: thảo luận theo cặp với nội Học sinh thảo - Bao quát được nội dung sau: luận theo cặp, đại dung chủ yếu ? Từ đó những bất lợi khi diện trả lời. - Tránh lạc đề, lặp ý hay không lập dàn ý rút ra bỏ sót ý hoặc triển khai ý những lợi ích của việc lập không cân xứng. dàn ý là gì? - Phân phối thời gian A Giáo viên giám sát quá làm bài hợp lí. trình thảo luận, định hướng lại cho học sinh và ghi những ý chính lên bảng. A 4
  5. II. Cách lập dàn ý: Giáo viên đưa ra một Có hai bước: . đề văn mẫu làm ví dụ: 1. Tìm ý “Em có suy nghĩ gì trước tình trạng nghiện  Xác định luận đề game online của học sinh  Xác định luận điểm hiện nay?”  Xác định luận cứ cho từng luận điểm A Giáo viên hỏi một vài em học sinh những câu hỏi ? sau: Luận đề là gì? Luận điểm là gì? Luận cứ là gì? A A Sau khi học sinh trả lời, Học sinh trả lời Giáo viên giúp các em rút cá nhân. ra ý đúng Luận đề: Là nội dung chính mà đề bài yêu cầu. Luận điểm: Là ý kiến xác định của người viết về vấn đề được đặt ra). Luận cứ: Là những dẫn chứng cụ thể dung để triển khai luận điểm. 5
  6. A A Giáo viên hỏi một vài Học sinh trả lời học sinh: ? cá nhân. Xác định luận đề của đề (Gợi ý:Luận đề: văn trên? A - Tình trạng Giáo viên hướng dẫn nghiện game online học sinh và đúc kết lại của học sinh. những luận đề chính và viết - Quan điểm của lên bảng.. em về tình trạng này.) A Giáo viên cho học sinh Học sinh thảo thảo luận nhóm. Giáo viên luận nhóm, sau đó hai chia cả lớp thành 6 nhóm, nhóm lên bảng ghi lại các nhóm thảo luận trong những gì đã thảo vòng 4 phút các vấn đề sau: luận, các nhóm còn lại nhận xét. ? Từ hai luận đề trên các (Gợi ý: em có thể triển khai những Luận điểm 1: ? luận điểm nào? Tình trạng nghiện Với mỗi luận điểm tìm game online của học 6 A
  7. được các em hãy tìm ra sinh. những dẫn chứng cụ thể để - Mức độ nghiện làm rõ luận điểm đó? game của học sinh Giáo viên giám sát quá ngày nay (số lượng trình thảo luận, sau khi các học sinh, thời gian bỏ nhóm báo cáo và nhận xét, ra để chơi game nhiều Giáo viên đánh giá và giúp hay ít,…) các em định hướng lại - Một số nguyên những ý quan trọng hơn. nhân học sinh nghiện game: buồn gia đình nên tìm nguồn vui, có nhiều thời gian rảnh, muốn xả stress, đua đòi theo trào lưu, tâm lí muốn chiến thắng, chinh phục (game),… Luận điểm 2: Tác hại của việc nghiện game online. - Việc chơi game quá mức dẫn đến tình trạng nghiện game gây nhiều tác hại: sa sút học tập, ảnh hưởng tới sức khỏe, tốn tiền, tốn thời gian, 7
  8. dễ sa vào tệ nạn xã hội,… Luận điểm 3: Suy nghĩ của em trước hiện trạng nghiện game online của học sinh. - Quan điểm của bản thân về nghiện game có đồng ý hay không? Tại sao? - Anh (chị) thấy xung quanh mình có những tình trạng nghiện game nào? Có thể nêu một vài dẫn chứng thực tế. A A 8
  9. Giáo viên hỏi một số Học sinh trả lời em học sinh những câu hỏi cá nhân ? sau: 2. Lập dàn ý A Bố cục bài văn thường Học sinh trả lời Mở bài có mấy phần? cá nhân. - Chọn cách mở bài gián tiếp hay trục tiếp? ? A Các em hiểu thế nào là Học sinh trả lời - Đặt vấn đề. mở bài gián tiếp và mở bài cá nhân. Thân bài trực tiếp? - Dựa vào phần tìm ý để sắp xếp bố cục trình ? Mở bài có hai cách thì bày. kết bài cũng có hai cách: kết - Luận điểm nào là bài đóng và mở. Các em A quan trọng? thích kết bài nào nhất? Vì - Trong đó luận cứ sao? nào là quan trọng? Để các em tự trả lời. Học sinh thảo Kết bài luận nhóm và đại - Khẳng định lại diện báo cáo. quan điểm của bản thân về A Giáo viên cho lớp thảo vấn đề được nêu. luận theo nhóm đã chia - Mở ra suy nghĩ cho trong 3 phút những vấn đề: ? người đọc. Mở bài cho đề văn trên bằng một trong hai cách. ? Sắp xếp các ý các em A 9 ?
  10. đã tìm được theo một trình tự hợp lí để triển khai trong phần thân bài. Chọn cách kết bài mà em thích và làm kết bài cho đềAvăn trên Giáo viên giám sát quá A trình thảo luận và sau đó đánh giá kết quả. Học sinh trả lời các nhân. ? Hãy rút ra các bước lập dàn ý? A Giáo viên nhận xét và đúc kết lại các bước lập dàn ý. 10
  11. III. Luyện tập (phần củng cố kiến thức). 4. Củng cố kiến thức và dặn dò Củng cố kiến thức: Làm bài tập trong phiếu học tập và bài tập 1 trong phần Luyện tập (SGK trang 91). Bài tập về nhà: Cho bài tập 2 trong phần Luyện tập (SGK trang 91), tiết học tập làm văn sau kiểm tra. Dặn dò: Xem trước và soạn bài Truyện Kiều (SGK trang 92). 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2