intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 19: Lời văn, đoạn văn tự sự (Tiết 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 19: Lời văn, đoạn văn tự sự (Tiết 1)" được biên soạn nhằm giúp học sinh nhận biết thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn tự sự. Hiểu được lời văn đoạn văn tự sự để đọc hiểu và tạo lập văn bản. Vận dụng cách xây dựng đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 19: Lời văn, đoạn văn tự sự (Tiết 1)

  1. Ngày soạn 24/9/2020 Tuần 5. Tiết 19 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ (T1)                                                                                        I. Mục tiêu :  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức:  ­ HS nhận biết thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn tự sự ­  Hiểu được lời văn đoạn văn tự sự  để đọc hiểu và tạo lập văn bản ­ Vận dụng cách xây dựng đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu  * Kỹ năng:  ­ Bước đầu chỉ ra lời văn kể người kể việc, đoạn văn là các câu để cấu nên  văn bản ­ Xác định đề bài và cách làm bài văn tự sự để làm bài kể chuyện theo cốt   truyện có sẵn  * Thái độ: Có ý thức tốt trong việc vận dụng kiến thức tạo lập văn bản tự sự 2. Phẩm chất, năng lực được hình thành ­ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. ­ Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, tự hoạt động trình  bày theo lời văn, diễn đạt của mình  II. Chuẩn bị ­ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, đoạn ngữ liệu liên  quan bài học ­ Học sinh: SGK, bài soạn III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ­ Câu hỏi: Chủ đề trong  văn tự sự là gì? Nêu chủ đề truyện Táng Gióng?  ­ Yêu cầu: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn  bản                    Kể về sự ra đời lớn lên của Gióng và người anh hùng Gióng đánh  giặc Ân cứu nước.  3. Bài mới  HĐ 1: Tổ chức khởi động  ­ Thời gian 2 phút GV giới thiệu: Lời văn là gì? Là cách thức diễn đạt, ngôn từ  sử  dụng khi kể  chuyện. Và đoạn văn ở đây chỉ đoạn văn tự nhiên có nội dung, viết thụt vào .. 2   yếu tố quan trọng trong bài văn tự  sự. Vậy làm thế  nào để  hiểu được lời văn   và đoạn văn, cô và các em cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức  1
  2. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Kiến thức 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu  I.  LỜI VĂN,  ĐOẠN  VĂN TỰ  lời văn giới thiệu nhân vật  SỰ ­ Thời gian: 12 phút 1. Lời văn giới thiệu nhân vật:    a. Mục đích: HS nắm kiểu văn tự sự thì lời  văn giới thiệu phải như thế nào? a. Ví dụ       b. Cách thức tổ chức: GV nói, HS                   Đoạn văn 1,2 SGK/58  nghe y    * GV: PTBĐ chính trong vb tự sự là gì  ­     ­ Là kể        ?VB Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng  thuộc PTBĐ nào?       ? Đoạn trích trên thuộc VB nào?  * Đoạn 1:  ? Đoạn 1 có mấy câu? Mỗi câu có ý gì?  ­  Hai câu. ­ Câu 1giới thiệu về lai lịch vua Hùng và  giới thiệu  về nét đẹp Mị Nương   Câu 2 nói về tình cảm và ý nguyện của  vua cha ? Vậy đoạn văn 1  giới thiệu về những gì  của nhân vật?  ­ Tên, họ, lai lịch… * Đoạn 2 có mấy câu? Mỗi câu có ý gì? ­ Sáu câu ­ Câu 1: giới thiệu chung   Câu 2,3 giới thiệu Sơn Tinh, câu 4,5 giới  thiệu Thuỷ Tinh, câu 6 kết lại ? Vậy đoạn văn 2 giới thiệu về những gì  của nhân vật?  ­ Lai lịch, tài năng, quan hệ… ? Các câu văn trong hai đoạn đã dùng từ,  cụm từ gì để giới thiệu? Tác dụng của việc   b. Kết luận dung từ và cụm từ đó?  ­ Lời văn giới thiệu nhân vật: họ,  ­ Câu văn dùng từ là, có để nhấn mạnh,  tên, lai lịch, quan hê, tài năng, tính  khẳng định ( ST và TT ngang nhau) tình.. ­ Đoạn văn kể theo ngôi thứ mây? Tác dụng  ­ Câu văn dùng từ là, có để nhấn  của việc lựa chọn ngôi kể?  mạnh, khẳng định.. Lời giới  ­ Kể theo ngôi thứ ba, lời kể, giới thiệu   thiệu  theo ngôi thứ ba đảm bảo  2
  3. khách quan  khách quan c. Sản phẩm của HS: HS hiểu và viết được  lời văn giới thiệu tên gọi lai lịch của nhân  vật kể  d. GV kết luận:  ­ HS nắm lời văn giới thiệu nhân vật cần  giới thiệu về tên, lai lịch, tài năng. ­ Thường dùng câu giới thiệu, câu mang ý  2. Lời văn kể sự việc nghĩa khái quát về nhân vật. a. Ví dụ ­ Rèn cách viết văn tự sự Kiến thức 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu  Đoạn 3 lời văn kể sự việc ­ Thời gian: 12 phút   a. Mục đích: HS nắm kiểu văn tự sự thì lời  văn kể sự việc phải như thế nào?      b. Cách thức tổ chức: GV nói, HS                  nghe * Đoạn 3 dùng những từ gì để kể hành  động?  ­ Dùng động từ hành động như: đùng đùng,  đuổi, cướp… ­ HS Gạch chân Các hành động đó kể theo thứ tự nào?  ­ Thứ tự trước sau b. Kết luận ? Kết quả đem đến là gì?  Lời văn  kể  sự  việc, kể  về  hành  ­ Thành Phong Châu nổi lền bềnh… động,   việc   làm  của   nhân   vật  ? Lời kể trùng điệp nước ngập ….nước  phải   đem   đến  kết   quả   do   các  ngập gây ấn tượng gì cho người đọc hành động ấy đem lại ­ Gợi sự căng thẳng, dồn dập ST tấn công  rất mạnh  c. Sản phẩm của HS: HS hiểu và viết được  3. Đoạn văn tự sự  lời văn kể việc của nhân vật kể  a. Ví dụ d. GV kết luận:  Đoạn 1 ­ HS nắm lời văn kể hành động, việc làm. Đoạn 2  ­ Thường dùng các động từ hành động. Đoạn 3  ­ Rèn cách viết văn tự sự Kiến thức 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu  đoạn văn tự sự ­ Thời gian: 12 phút   a. Mục đích: HS nắm đoạn văn kể sự việc  phải như thế nào?      b. Cách thức tổ chức: GV nói, HS                  3
  4. nghe * Đọc ba đoạn văn, mỗi đoạn diễn đạt ý  chính nào?  ­ Đoạn 1: Vua Hùng kén rể ­ Đoạn 2: Hai người đến cầu hôn, có tài lạ  b. Kết luận và xứng đáng làm rể vua Hùng * Một đoạn văn thường có một ý  ­ Đoạn 3: Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn  chính được diễn đạt thành một  Tinh câu gọi là câu chủ đề  * HS gạch dưới câu biểu đạt ý chính?  * Các câu khác mang ý phụ  dẫn  ? Tại sao ta gọi đó là câu chủ đề?  đến ý chính hoặc giải thích cho ý  ­ Vì câu đó thể hiện nội dung khái quát của  chính, bổ sung cho ý chính  đoạn văn       Ghi nhớ (SGK/53) ? Để diễn đạt ý chính, phải dẫn ý phụ như  thế nào?    ­ Ý phụ phải giải thích, bổ sung ý chính * GV phân tích cụ thể từng đoạn c. Sản phẩm của HS: HS hiểu và viết được  đoạn văn kể việc  d. GV kết luận:  ­ HS nắm các câu tạo đoạn văn ­ Rèn cách viết văn tự sự HĐ 3: Luyện tập: Thời gian: 5 phút a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến  BÀI TẬP 1 thức về tạo đoạn văn tự sự Viết đoạn văn 2­3 câu Việt hài đến ba  b. Cách thức tổ chức:  Đặt câu hỏi,  câu giới thiệu về một người bạn trong  nêu và giải quyết vấn đề lớ p ­ GV: Cho HS viết Lớp 6C chúng em có 45 học sinh  ­ HS thực hiện bài 1 nhưng em ấn tượng nhất là Nam.  c. Sản phẩm của HS:   Cậu ấy cũng là một học sinh giỏi  ­ HS cả lớp thực hiện trình bày kết  của lớp quả ­ Từ câu biểu đạt ý chính Cậu ấy  ­ HS nhận xét bài của bạn cũng là một học sinh giỏi của lớp  d. Kết luận của GV:   em hãy triển khai 3­4 câu ý  phụ  để  ­ Vận dụng lời văn giới thiệu nhân  diễn đạt tới đó. vật kể để mở đầu cho đoạn văn kể  Trong học tập Nam rất nghiêm  chuyện túc, có ý thức vương lên. Luôn luôn  ­ Cần có ngôn từ của mình trong lời  biết lắng nghe và học hỏi bạn  mở truyện khi kể. GV: Cũng có nhiều cách giới  bè….  4
  5. thiệu khác nhau nữa như mượn  áng văn, câu thơ ... HĐ 4:  Vận dụng, tìm tòi, mở rộng: 2 phút a. Mục đích: Giúp HS vận dụng thành thạo lời văn mở truyện khi tạo văn bản   tự sự b. Cách thức tổ chức: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ c. Sản phẩm HS: Bài tập (GV cho thêm).  ­ Viết câu văn giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh ­ Viết phần mở bài truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ­ Đọc các bài văn mẫu, nhận xét lời văn trong bài mẫu. d. Kết luận GV:  ­ Mở rộng kiến thức về lời giới thiệu nhân vật phần mở truyện ­ Vận dụng thành thạo lời văn của mình khi kể chuyện Rèn viết câu, đoạn văn.  HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: 2 phút a. Mục đích: Hệ thống kiến thức qua các bài luyện tập, hướng dẫn bài về nhà b. Cách thức tổ chức: GV giao nhiệm vụ cụ thể, HS lắng nghe và thực hiện  yêu cầu c. Sản phẩm của HS: ­ Học nội dung bài học, làm các bài tập sgk. ­ Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau : Đoạn văn tự sự d. Kết luận của GV:  ­ Nắm kiến thức về đoạn văn tự sự ­ Vận dụng thành thạo lời văn, đoạn văn để tạo văn bản ­ Rèn tính cần thận IV. Kiểm tra đánh giá: 1 phút ­ GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức ch HS tự đánh giá kết quả học   tậ p  + Lời văn mở truyện cần giới thiệu như thế nào?   + Áp dụng giới thiệu nhân vật Thánh Gióng. ­ GV đánh giá, tổng kết giờ dạy ……………………………………………………………………………………… V. Rút kinh nghiệm   Ưu  điểm:................................................................................................................... ....................................................................................................................................   H ạn   chế:.................................................................................................................... ......................................................................................................................... Hướng   khắc  phục:...................................................................................................... 5
  6. .................................................................................................................................... Kí duyệt  28/9/2020 Huỳnh Thu Anh 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2