Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 14: Nghĩa của từ
lượt xem 4
download
Giáo án "Ngữ văn lớp 6 - Tiết 14: Nghĩa của từ" được biên soạn nhằm giúp học sinh biết thế nào là nghĩa của từ, hiểu cách giải thích nghĩa của từ, vận dụng khi sử dụng nghĩa của từ để hiểu và vận dụng trong giao tiếp. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 14: Nghĩa của từ
- Tuần 4 Tiết 14 NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: Nhận biết thế nào là nghĩa của từ Hiểu cách giải thích nghĩa của từ Vận dụng khi sử dụng nghĩa của từ để hiểu và vận dụng trong giao tiếp * Kỹ năng: Giải thích nghĩa của từ, dùng từ đúng nghĩa khi nói và viết Vận dụng tốt biết tra từ điển để hiểu nghĩa của từ * Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa Giáo dục các em khi sử dụng từ ngữ thích hợp Giáo dục kĩ năng giao tiếp, tạo lập văn bản 2. Phẩm chất, năng lực được hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự tin, tự lập, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng từ và trao đổi thông tin Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ, yêu đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ
- 2. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: (1’) ktss 2 Kiểm tra bài cũ : (5’) Thế nào là từ mượn ? Lấy ví dụ trong các văn bản đã học ? 3. Bài mới: HĐ1. Hoạt động khởi động:(1’) a. Mục đích: Giới thiệu bài giúp HS tiếp thu bài mới b. Cách thức tổ chức : GV dẫn vào bài, Hs nghe c. Sản phẩm của HS: Lắng nghe d. Kết luận của GV: Dẫn dắt vào bài mới GV viết 1 số từ lên bảng, yêu cầu HS giải thích. Sử dụng từ đúng nghĩa là việc rất cần thiết trong việc giao tiếp bằng văn bản. vậy làm thế nào để hiểu được nghĩa của từ, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Kiến thức 1 GV hướng dẫn HS tìm I. NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ? hiểu nghĩa của từ Thời gian: 8 phút a. Mục đích: HS nắm nghĩa của từ là
- gì? b. Cách thức tổ chức: 1. Ví dụ : GV: đặt câu hỏi Tập quán : Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi sống được mọi người làm theo . + Em hãy cho biết mỗi chú thích trên Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm gồm mấy bộ phận? (mấy phần ) + Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ? Nao núng : lung lay không vững lòng HS Thảo luận trả lời. tin Giáo viên giới thiệu về bộ phận => Các từ “tập quán” “lẫm liệt “ “nao hình thức và nội dung của từ ? núng” là bộ phận hình thức. Các phần + Vậy nghĩa của từ là gì ? giải nghĩa là phần nội dung. c. Sản phẩm hoạt động của HS: Hiểu nghĩa của từ d. Kết luận của GV: Cần nắm nghĩa của từ Vận dụng giải thích nghĩa của từ một cách chính xác 2. Ghi nhớ ( SGK/35 ) Rèn kĩ năng khi nói hoặc viết. Kiến thức 2: GV hướng dẫn HS tìm II. CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA hiểu cách giải thích nghĩa của từ CỦA TỪ Thời gian: 8 phút a. Mục đích: HS nắm hai cách giải thích nghĩa của từ 1. Ví dụ: b. Cách thức tổ chức: Tập quán : > Đưa ra khái niệm mà từ
- GV: đặt câu hỏi biểu thị . HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi Lẫm liệt : nao núng > đưa ra từ đồng nghĩa Học sinh đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần 1 . + Trong mỗi chú thích ở phần 1, nghĩa của từ đã được giải thích bằng cách nào? 2. Ghi nhớ ( SGK/35 ) Gọi HS đọc ghi nhớ( SGK) c. Sản phẩm hoạt động của HS: Hiểu cách giải thích nghĩa của từ. d. Kết luận của GV: Cần nắm được có hai cách chính để giải thích nghĩa của từ Rèn kĩ năng nói và viết khi dùng từ HĐ 3: HĐ Luyện tập: Thời gian: 20 phút a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức b. Cách thức tổ chức: GV: đặt câu hỏi HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi HS xác định yêu cầu bài tập 1, 2, 3, HS làm bài tập. c. Sản phẩm hoạt động của HS: Bài 2. Điền từ thích hợp: Học tập, học lỏm, học hỏi,...
- Bài 3. Điền từ thích hợp: Trung bình trung gian, trung niên Bài 4: Giải thích nghĩa đúng Giếng : Hố đào thẳng đứng sâu trong lòng đất để lấy nước . Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng. Hèn nhát : Thiếu can đảm Bài 5: Nhận xét nghĩa từ “ Mất” Mất : theo cách hiểu của Nụ : không biết ở đâu. mất: Theo cách hiểu thông thường, không còn được sở hữu . d. Kết luận của GV: Cần nắm được nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập HĐ4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng: (3’) a. Mục đích: Giúp HS hiểu biết thêm kiến thức về nghĩa của từ Cho các em đọc các chú thích phần văn bản b. Cách thức tổ chức: GV: đặt câu hỏi HS: Trả lời ? Giải nghĩa một số từ trong các văn bản mà em đã học ? Sử dụng từ điển mi ni để giải thích nghĩa của từ theo chủ đề; ĐDHT, Đồ dùng gia đình. c. Sản phẩm HS: Giải thích được nghĩa của từ trình bày trước lớp. d. Giáo viên kết luận: Nắm chắc nội dung bài học
- Vận dụng tốt khi giao tiếp cũng như trình bày văn bản. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (1’) a.Mục đích: Hướng dẫn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài chữa lỗi dùng từ b. Cách thức tổ chức: Giao nhiệm vụ cá nhân c. Sản phẩm HS: Học thuộc nội dung bài học Tìm đọc từ điển tiếng Việt để mở rộng vốn từ. Chuẩn bị bài : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (Đọc bài, tìm hiểu các mẫu văn bản, trả lời theo câu hỏi sgk) d. Kết luận của GV: Cần nắm được nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ. Có ý thức dùng từ trong khi nói và viết. IV. Kiểm tra đánh giá bài học Hiểu thế nào là nghĩa của từ và các cách giải thích nghĩa của từ GV tổng kết giờ học............................................................................................... V. Rút kinh nghiệm *Ưu điểm ............................................................................................................ * Hạn chế ............................................................................................................. * Hướng khắc phục...............................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ
18 p | 1343 | 75
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô
9 p | 762 | 45
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6 bài 34: Tổng kết phần Tiếng Việt
13 p | 344 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập văn miêu tả
18 p | 361 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
10 p | 562 | 19
-
Danh mục Soạn bài Ngữ văn Lớp 6
4 p | 229 | 11
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
4 p | 183 | 9
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6 (Học kỳ 2)
404 p | 13 | 6
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 3: Vẻ đẹp quê hương
83 p | 19 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Học kì 2)
309 p | 12 | 5
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6 (Học kỳ 1)
379 p | 14 | 5
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Sách Chân trời sáng tạo)
44 p | 30 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6: Các thành phần chính của câu
5 p | 12 | 4
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 19: Lời văn, đoạn văn tự sự (Tiết 1)
6 p | 21 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
12 p | 13 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bài 6: Tình yêu tổ quốc (Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)
57 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn