intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU & TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

748
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Kiến thức: - Biết cách làm 1 số TN đơn giản. HS có thể quan sát , nhận biết được hiện tượng thẩm thấu để củng cố bài học. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái đo: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 10 nâng cao - THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU & TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO

  1. BÀI 20: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU & TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO. I.M C TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết cách làm 1 số TN đơn giản. - HS có thể quan sát , nhận biết được hiện tượng thẩm thấu để củng cố bài học. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái đo: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. II. CHU N B : 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành TN.
  2. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Các dụng cụ – hoá chất TN & nguyên liệu theo y/c SGK. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị các mẫu vật như đã dặn ở tiết trước (khoai tây, hạt đậu trắng hoặc đậu phộng) III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ : Nộp bài tường trình của bài thực hành tiết trước. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: TN sự thẩm thấu (TN 1). GV đã phân công a) Cách tiến hành : các nhóm thực hiện TN * Bước 1 : trước ở nhà (mỗi nhóm - Làm mẫu (sử dụng 2 củ khoai 6 – 8 HS). HS nhắc cùng kích thước). Mặc dù TN đã lại các thao tác - Củ 1 gọt vỏ rồi chia thành 2 dặn trước ở nhà nhưng tiến hành TN. phần : trong giờ TN cũng y/c + Ở mỗi phần đều khoét bỏ ruột HS nhắc lại các thao tác HS trình giống như hình chiếc cốc (A & B). tiến hành TN. bày sản phẩm + Đặt 2 phần A & B vào đĩa pêtri. - Y/c HS trình bày TN (1). - Củ 2 không gọt vỏ : sản phẩm TN ở nhà đem + Đun sôi trong 5 phút. vào.
  3. + Vớt ra để nguội, gọt vỏ cắt thành 2 phần, dùng 1 phần khoét bỏ ruột giống như hình chiếc cốc (C). + Đặt vào đĩa pêtri. * Bước 2: - Rót nước cất vào 3 đĩa pêtri. - Rót dd đường đậm đặc vào cốc B & C. - Đánh dấu mực dd bằng cách ghim trên thành cốc B & C. - Cốc A để rỗng không chứa dd. - Sau 24 giờ, quan sát hiện tượng. b) Kết quả: - Phần khoai cốc A: Không có HS nêu nước. kết quả TN (1). - Phần khoai cốc B: Mực dd - Y/c HS nêu kết đường dâng cao hơn. quả TN (1). - Phần khoai cốc C: Mực dd HS giải đường hạ thấp hơn. thích các hiện c) Giải thích: tượng TN (1) - Cốc B: Dd đường dâng cao do Y /c HS giải thích dựa vào kiến có sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các hiện tượng TN khi thức đã học bài
  4. trong & ngoài cốc. Các tb sống tác động quan sát kết quả TN. 18. như 1 màng bán thấm có tính chọn lọc. - Mực dd trong Nước di chuyển từ ngoài cốc vào trong cốc khoai B tại sao lại => Làm dd trong cốc dâng lên. dâng lên? - Cốc C: Do bị luộc chín => tb - Mực dd trong chết, mất tính thấm chọn lọc, chất tan có cốc khoai B tại sao lại thể đi tự do. Đường sẽ khuếch tán ra hạ thấp ? ngoài theo chiều gradien nồng độ. - Mực dd trong - Cốc A: Do không có sai khác về cốc khoai A tại sao lại HS trình nồng độ chất tan nên nước không xâm không có nước? bày sản phẩm nhập vào trong. TN (2). HĐ 2: TN tính thấm của tb sống & tb chết (TN 2). Y/c HS trình bày a) Cách tiến hành: sản phẩm TN (2) ở nhà * Bước 1: đem vào. HS nhắc - Dùng kim mũi mác tách 10 phôi lại các bước đã từ hạt đậu ủ nẩy mầm. tiến hành TN - Lấy 5 phôi cho vào ống nghiệm (2). đun cách thuỷ 5 phút. GV cũng y/c HS * Bước 2: nhắc lại các bước tiến - Cho tất cả các phôi ngâm phẩm hành TN (2). HS thao nhuộm xanh metylen khoảng 2 giờ. tác TN (làm - Rửa sạch phôi. tiêu bản) theo
  5. * Bước 3: hướng dẫn của - Cắt phôi thành lát mỏng. GV y/c HS cắt lát GV. - Lên kính bằng nước cất, đậy lá phôi mỏng thật mỏng. kính. Làm tiêu bản tránh bọt - Quan sát dưới KHV. khí. HS nêu b) Kết quả: kết quả TN (2). - Lát phôi sống không nhuộm màu. - Lát phôi chết bị nhuộm màu. HS dựa c) Giải thích: Y/c HS nêu kết vào kiến thức - Phôi sống không bị nhuộm màu quả TN (2). đã học ở bài 18 do màng tb có tính thấm chọn lọc, chỉ để trả lời. cho 1 số chất cần thiết đi qua tb. Giải thích tại sao - Phôi chết bị nhuộm màu do đun sôi cách thuỷ 5 Chỉ có tb màng tb không còn tính thấm chọn lọc, phút ? sống mới có nên phẩm màu có thể thấm vào dễ dàng. Tại sao lát phôi tính thấm chọn * KL: Chỉ có tb sống mới có tính sống không nhuộm lọc. thấm chọn lọc. màu ? Tại sao lát phôi chết bị nhuộm màu ? Từ đó, có KL gì về tính thấm chọn lọc
  6. của tb ? 4/ Thu hoạch: Làm bảng tường trình về KQ TN theo các y/c phần IV/ SGK trang 70. 5/ Dặn dò:(1’) Về nhà làm tường trình để nộp. Học bài để KT 1 tiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2