intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

746
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường

  1. Giáo án Sinh học 9 Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin. 3) Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to H 54.1 tới 54.4 SGK. - Tư liệu về ô nhiễm môi trường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1) Ổn định lớp:1phút 9A:………………………………………………………………………………… 9B:………………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ:3phút - Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người? 3) Bài mới Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì?
  2. Giáo án Sinh học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV đặt câu hỏi: I. Ô nhiễm môi trường là gì? - Ô nhiễm môi trường là - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng gì? - HS nghiên cứu SGK và môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng - Do đâu mà môi trường bị trả lời. thời các tính chất vật lí, hoá học, ô nhiễm? sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. - Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động của con người. + Hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa... Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu SGK và II.Các tác nhân chủ yếu gây ô tin SGK. trả lời. nhiễm - Kể tên các chất khí thải gây + CO2; NO2; SO2; CO; 1. Ô nhiễm do các chất khí thải độc? bụi... ra từ hoạt động công nghiệp và - Các chất khí độc được thải - HS thảo luận để tìm ý sinh hoạt: ra từ hoạt động nào? kiến và hoàn thành bảng - Yêu cầu HS hoàn thành 54.1 SGK. bảng 54.1 SGK. - GV chữa bảng 54.1 bằng - Mỗi nhóm hoàn thành 1 cách cho HS các nhóm ghi nội dung, rút ra kết luận. từng nội dung. - HS có thể trả lời: - GV đánh giá kết quả các + Có hiện tượng ô nhóm. nhiễm môi trường do - GV cho HS liên hệ đun than, bếp dầu....
  3. Giáo án Sinh học 9 - Kể tên những hoạt động - Các khí thải độc hại cho cơ thể đốt cháy nhiên liệu tại gia sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2... bụi đình em và hàng xóm có thể do quá trình đốt cháy nhiên liệu từ gây ô nhiễm không khí? các hoạt động: giao thông vận tải, - GV phân tích thêm: việc đốt - Lắng nghe sản xuất công nghiệp, đun nấu cháy nhiên liệu trong gia đình sinh hoạt... sinh ra lượng khí CO; CO2... Nếu đun bếp không thông thoáng, các khí này sẽ tích tụ gây độc hại cho con người. - GV yêu cầu HS quan sát H - HS tự nghiên cứu H 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ 54.2 và trả lời các câu hỏi  54.2, trao đổi nhóm và thực vật và chất độc hoá học: SGK trang 163 trả lời các câu hỏi SGK. - Các hoá chất bảo vệ thực vật và - Lưu ý chiều mũi tên: con - Đại diện nhóm trình chất độc hoá học thường tích tụ đường phát tán chất hoá học. bày, các nhóm khác nhận trong đất, ao hồ nước ngọt, đại - GV treo H 54.2 phóng to, xét, bổ sung và rút ra kết dương và phát tán trong không khí, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: luận. bám và ngấm vào cơ thể sinh vật. - Các hoá chất bảo vệ thực - Con đường phát tán: vật và chất độc hoá học - HS tiếp thu kiến thức. + Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa thường tích tụ ở những môi  đất (tích tụ)  Ô nhiễm mạch trường nào? nước ngầm. - GV bổ sung thêm: với chất - HS nghiên cứu SGK để + Hoá chất  nước mưa  ao hồ, độc khó phân huỷ như ĐT, trả lời sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào trong chuỗi thức ăn nồng độ không khí. các chất ngày một cao hơn ở + Hoá chất còn bám và ngấm vào các bậc dinh dưỡng cao  cơ thể sinh vật. khả năng gây độc với con người là rất lớn. - Con đường phát tán các
  4. Giáo án Sinh học 9 loại hoá chất đó? - Chất phóng xạ có nguồn - HS nghiên cứu SGK trả 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ gốc từ đâu? lời và rút ra kết luận. - Các chất phóng xạ từ chất thải - Các chất phóng xạ gây nên của công trường khai thác, chất tác hại như thế nào? phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, - GV nói về các vụ thảm hoạ thử vũ khí hạt nhân... phóng xạ. - Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung thư. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn: - Chất thải rắn gây ô nhiễm môi - Cho HS đọc thông tin SGK - HS vận dụng kiến thức trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, và điền nội dung vào bảng đã học và trả lời. rác thải, bông kim y tế... 54.2. - GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng. - GV lưu ý thêm: Chất thải rắn còn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người. 5. Ô nhiễm do sinh vật gây - Sinh vật gây bệnh có nguồn + Nguyên nhân bệnh bệnh: gốc từ đâu? đường tiêu hoá do ăn - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc - Nguyên nhân của các bệnh uống mất vệ sinh. từ chất thải không được thu gom giun sán, sốt rét, tả lị... + Phòng bệnh sốt rét: và xử lí: phân, rác, nước thải sinh - Phòng tránh bệnh sốt rét? diệt bọ gậy, giữ vệ sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ nguồn nước, đi ngủ mắc bệnh viện... màn... - Sinh vật gây bệng vào cơ thể người gây bệnh do ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường
  5. Giáo án Sinh học 9 kém... 4. Củng cố: 2phút - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK. 5. Dặn dò: 2phút - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165. - Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và những công việc mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường. - Phân các tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm môi trường. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2