intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học lớp 10 bài 9+10

Chia sẻ: Bùi Tấn Lâm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

142
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Giáo án Sinh học lớp 10 bài 9+10 là Trình bày được đặc điểm cơ bản của tế bào nhân thực, phân tích được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân thực, so sánh đặc điểm, cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học lớp 10 bài 9+10

  1. Ngày soạn : 5/11/2016 GSBS : Bùi Tấn Lâm Ngày dạy: 14/11/2016 Lớp dạy: 10 Tiết 11 ­ Bài 9+10: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, học sinh phải đạt được những mục tiêu sau: 1. Kiến thức ­ Trình bày được đặc điểm cơ bản của tế bào nhân thực. ­  Phân tích được cấu trúc và chức năng của các bộ  phận cấu tạo nên tế  bào   nhân thực. ­ So sánh đặc điểm, cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát tranh, kỹ  năng phân tích, so sánh, làm  việc nhóm. 3. Thái độ  Học sinh biết được sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng của tế  bào nhân thực. II. Phương pháp dạy học ­ Phương pháp thuyết trình. ­ Phương pháp vấn đáp – tìm tòi bộ phận. ­ Phương pháp thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
  2. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài học Đặt vấn đề:  Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của lục lạp VI. Lục lạp GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1 a và b, cho biết tế  ­ Lục lạp là bào quan có cấu trúc màng kép,  bào thực vật và động vật khác nhau ở những bào quan nào? có trong tế bào quang hợp của thực vật. HS: Thực vật có Lục lạp, động vật không có. ­ Bên trong lục lục chứa chất nền và các túi  GV: Vậy lục lạp có cấu tạo và chức năng gì mà chỉ ở thực  dẹt tilacôit. vật có mà động vật hầu như không có. ­ Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành  HS: Quang hợp. hạt Grana. GV: Để phù hợp với chức năng quang hợp, lục lạp có cấu  ­ Lục lạp chứa ADN và riboxom riêng. tạo như thế nào? Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.2 và mô tả  * Chức năng: Là nơi diễn ra quá trình quang   cấu trúc của lục lạp. hợp của thực vật. HS: ­ Lục lạp là bào quan có cấu trúc màng kép, có trong tế  bào quang hợp của thực vật. ­ Bên trong lục lục chứa chất nền và các túi dẹt tilacôit. ­ Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành hạt Grana. ­ Lục lạp chứa ADN và riboxom riêng. GV: Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên  quan tới chức năng quang hợp hay không? HS: Do trong lá cây chứa chất diệp lục, chúng không hấp thụ  ánh sáng lục của ánh sáng mặt trời mà phản xạ lại, vì thế ta  thấy chúng có màu xanh. Do đó, màu xanh của lá cây không  liên quan gì đến chức năng quang hợp. VII. Một số bào quan khác GV: Vậy chức năng của diệp lục là gì? 1. Không bào HS: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa  ­ Cấu trúc: Không bào là bào quan được bao  học. bọc bởi màng đơn, bên trong là dịch không  Hoạt động 7: Cấu trúc và chức năng của một số bào quan  bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng  khác tạo nên áp suất thẩm thấu.  GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung SGK và cho biết  ­ Chức năng:  Phụ  thuộc vào từng loại tế  cấu trúc và chức năng của không bào và lizôxôm. bào và tuỳ theo từng loài sinh vật. HS: Nghiên cứu trả lời. 2. Lizôxôm ­ Cấu trúc: Lizôxôm là bào quan dạng túi,  có màng đơn có chứa nhiều enzim thuỷ  phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.  ­ Chức năng: Lizôxôm tham gia phân huỷ  các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các  bào quan già, các phân tử protein,  Hoạt động 8: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của khung  cacbohidrat, lipit, axit nucleic... xương tế bào GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 và mô tả cấu trúc  VIII. Khung xương tế bào của khung xương tế bào. ­  Cấu   trúc:     Khung   xương   tế   bào   là   hệ  HS: Khung xương tế bào là hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi  thống các vi  ống, vi sợi và sợi trung gian  trung gian đan chéo nhau. đan chéo nhau. GV: Vậy chức năng của khung xương tế bào là gì? ­ Chức năng:  + Duy trì hình dạng tế bào.  HS:  Khung xương tế bào có tác dụng duy trì hình dạng và  +   Neo   giữ   các   bào   quan:   ti   thể,   ribôxôm,  neo giữ các bào quan ( ti thể, ribôxôm, nhân..), ngoài ra còn  nhân...  + Giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình 
  3. giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng. dạng. Ví dụ: amip. Hoạt động 9: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của  màng  sinh chất GV: Các em quan sát hình 10.2 SGK/trang 45 và cho biết  IX. Màng sinh chất màng sinh chất có cấu tạo như thế nào? ­ Cấu tạo:  Màng sinh chất được cấu tạo từ  HS: Trả lời. lớp kép phôtpholipit, và các phân tử prôtêin,  GV: Với cấu tạo như vậy thì màng sinh chất có những chức  côlestêrôn  làm   tăng  độ   ổn  định  của  màng  năng gì? sinh chất. HS: Trả lời ­ Chức năng: +  Trao đổi chất với môi  trường một cách có chọn lọc. GV: Tại sao khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang  + Thu nhận các thông tin cho tế bào nhờ thụ  người khác thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ  thể. quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó? + Nhận biết tế bào cùng loại với các tế bào  HS: Trả lời. lạ  nhờ “dấu chuẩn” là glicôprôtêin. Hoạt động 10: Tìm hiểu cấu trúc bên ngoài màng sinh  chất X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung SGK và cho biết  1. Thành tế bào cấu tạo, chức năng của thành tế bào ở thực vật và nấm. HS: Trả lời. ­ Ở thực vật, thành tế bào cấu tạo từ  GV:  Bên ngoài màng sinh chất của người và động vật còn có  xenlulôzơ. cấu trúc gọi là chất nền ngoại bào. Em hãy quan sát hình 10.2  ­ Ở nấm, thành tế bào cấu tạo từ kitin. và cho biết chất nền ngoại bào cấu tạo từ đâu, chức năng gì? Chức năng: Quy định hình dạng và bảo vệ  HS: Trả lời. tế bào. 2. Chất nền ngoại bào Cấu   tạo   chủ   yếu   từ   các   loại   sợi  glicoprotein liên kết với các chất vô cơ  và  hữu cơ khác nhau. Chức năng: giúp tế bào thu nhận thông tin 4. Củng cố Câu 1: Bào quan nào chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật? A. Ti thể B. Lục lạp C. Màng sinh chất D. Không bào  Câu 2: Chức năng của lysosome là: A. Cung cấp năng lượng cho tế bào. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng C. Tiêu hóa nội bào D. Nhận biết các tế bào lạ 5. Dặn dò
  4. ­ Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. ­ Đọc trước nội dung bài 11: vận chuyển các chất qua màng sinh chất 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2