intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.

Chia sẻ: Abcdef_34 Abcdef_34 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

144
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc NST.  Phân biệt được đặc điểm 4 dạng đột biến cấu trúc NST.  Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò và ý nghĩa của đột biến cấu trúc. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát tranh vẽ để hiểu hiện tượng từ đó rút ra kiến thức. Thái độ: Nhận thức được sự nguy hại của đột biến cấu trúc NST đối với con người, từ đó rút ra các biện pháp phòng tránh đột biến. Nội dung trọng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.

  1. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc NST.  Phân biệt được đặc điểm 4 dạng đột biến cấu trúc NST.  Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò và ý nghĩa của đột biến cấu trúc. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát tranh vẽ để hiểu hiện tượng từ đó rút ra kiến thức. Thái độ: Nhận thức được sự nguy hại của đột biến cấu trúc NST đối với con người, từ đó rút ra các biện pháp phòng tránh đột biến. Nội dung trọng tâm: Nguyên nhân phát sinh, các dạng, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP :
  2. Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Nêu những đặc trưng về hình thái, số lượng NST của loài? 2. Mô tả hình thái, kích thước các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của NST SV nhân thực? 3. Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV treo tranh về hình thái NST điển hình, gợi cho HS hình thái khác nhau của NST. I/.Khái niệm: Sách giáo khoa. Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến II/.Các dạng đột biến cấu
  3. cấu trúc NST? trúc NST: Có 4 dạng đột biến cấu trúc: Hoạt động 2: GV cho HS lên bảng vẽ các đột biến  Đột biến mất đoạn. cấu trúc và mô tả như yêu cầu câu hỏi  Đột biến lặp đoạn. lệnh.  Đột biến đảo đoạn. GV giới thiệu hình 6: Đột biến chuyển  Đột biến chuyển đoạn. đoạn tương hỗ giữa NST thứ 13 và 18. III/.Nguyên nhân, hậu quả Khi giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử và vai trò của đột biến cấu như thế nào? trúc NST: Hoạt động 3: 1. Nguyên nhân: GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh.  Tác nhân. Mỗi phần GV cần làm rõ hậu quả đột  Khả năng phát sinh đột biến biến cấu trúc: phụ thuộc các yếu tố.  Đột biến đảo đoạn. 2. Hậu quả:  Đột biến lặp đoạn. 3. Vai trò: Và cuối cùng là vai trò. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
  4. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2