intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 8 Bài: BÀI 8: BÀI TẬP CHƯƠNG

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

1.655
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài dạy. - Học sinh xác định đựơc dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi - Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội - Xác điịnh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết cấu trúc các gen trên NST thay đổi - Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tương tự......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 8 Bài: BÀI 8: BÀI TẬP CHƯƠNG

  1. Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 8 Bài: BÀI 8: BÀI TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu bài dạy. - Học sinh xác định đựơc dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi - Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội - Xác điịnh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết cấu trúc các gen trên NST thay đổi - Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tương tự - Tăng cường khả năng phối hợp,tổng hợp các kiến thức để giaỉ quyết vấn đề
  2. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II. Phương tiện dạy học. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. * Sự khác nhau giữa dạng lệch bội hay đa bội ?( lệch bội xảy ra 1 hay 1 số cặp Nuleotit tăng lên bội số n lớn hơn hai ) * Hệ quả NTBS ? (Biết trình tự Nuleotit 1 mạch sẽ biết trình tự Nuleotit của mạch còn lại - A = T và G = X -A+T=G+X
  3. * Ôn các công thức nguyên phân * Ôn các dạng lệch bội, đa bội, cơ chế hình thành. 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò Bài 1: Ruồi giấm 8 NST, vậy Bài 1: Tóm tắc: 2n chiều dài của bộ NST của ruồi = 8 giấm là: Số cặp Nu = 2.83. LNST = 2,83 x 108 x 3,4A0 = 108 cặp 9,62 x 108Ao L kì giữa = 2  m Chiều dài trung bình của một Số lần cuộn NST ? AND là: GV: Hướng dẫn 9,62 x 108 Ao cách giải L1ADN = = 1,2 x Tính: L bộ NST
  4. 108Ao L 1 AND Số lần: L NST 8 Chiều dài ruồi giấm ở kì giữa L kì giữa là: Hướng dẫn bài 2: Đổi 2  m = 2 x 104Ao Tóm tắc: Số lần NST cuộn chặt ở kì AND E.Coli chứa N15 giữa: phóng xạ 1,2 x 108Ao → MT C N14 Số lần = = → n = 4 ? phân tử 6000 lần AND 2 x 104Ao Gợi ý: Số phân tử AND khi n = 4 Bài 2 24 = 16 Chỉ có 2 phân tử, vì chỉ có 2 → 14 AND đều mạch cũ nằm ở 2 phân tử có 2 mạch mới → 2 AND còn
  5. chứa N15 là 2 mạch cũ ở trong 2 AND mới. Bài 3 a. Metionin – alanin – * Hướng dẫn bài lizin – valin – lơxin - kết thúc 3: mARN: AUG – GXX - Bài tập cho biết các AAA – GUU – UUG - UAG bộ ba mã hoá axit mạch khuôn: TAX - XGG - amin trên mARN. TTT – XAA – AAX - ATX a. Ghi các axit m.bổ xung : ATG – GXX – amin tương AAA – GTT - TTG - TAG ứng? Đánh số thứ tự các cặp b. Mất 3 Cặp 7, 8, 9 thì mARN nu. mất 1 bộ ba AA còn lại là: b. Dựa thứ tự các mARN : AUG – GXX – GUU cặp Nu ở a tìm – UUG – UAG b, c. chuỗi polipêptit còn lại
  6. metionin – alanin - valin - lơxin - kết thúc c. mạch khuôn: TAX – XGG – TTT – AAA – AAX – ATX m.bổ xung: ATG – GXX – AAA – GTT – TTG – TAG mARN: AUG – GXX – AAA – GUU – UUG – UAG * Hướng dẫn bài chuỗi polipeptit là 4: metionin - alanin – lizin - - Tương tự bài 3 pheninalanin - lơxin - kết thúc - Dựa vào nguyên Bài 4: tắc bổ sung sao a. Thứ tự các ribonucleotit mạch trong mARN và thứ tự các - Dựa vào các trình nucleotit trong 2 mạch đơn tự Nuleotit → của đoạn gen là: mARN → chuổi
  7. Protêin Xêrin Tirôxin Polipeptit Izô trip lizin mARN UXU – UAU - AUA – UGG – AAG Mgốc AGA – ATA – TAT – AXX - TTX Mbổ sung TXT - TAT - ATA – TGG – AAG b. Gen bị ĐB mất cặp Nuclotit 4.11.12 sẽ hình thành đoạn Polipeptit. M.gốc: AGA – ATA – TAT - AXX – TTX . . . M.bổ sung TXT – TAT - ATA – TGG – AAG * Hướng dẫn bài 123 456 7 8 5: 9 101112 131415 24 → =16
  8. Mạch gốc ĐB: AGA – TAT – 144NST ATA – TTX 2n =? mARN : UXU – AUA – Gợi ý : UAU – AAG 2 n = lẻ → ĐB Polipeptit Xêrin Izôlơ lệch bội tăng 1 hay trirôxn lizin giảm 1 Bài 5: Số tế bào khi nguyên phân 4 lần có ĐB 24 = 16 tế bào a. Bộ NST lượng bội của loài có số NST là: * Hướng dẫn bài 6 - 144NST : 16 = 9 → Bộ NST ĐB = 9 - Đột biến lệch bội có thể 2 khả năng. Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 9 →
  9. 2n = 8 Thể một nhiễm: 2n – 1 = 9 → 2n = 10 b. 2n = 8 → 4 giao tử - Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 8 +1 → có 4 giao tử thừa 1 NST - Thể một nhiễm 2n -1 = 10 – 1 → có 5 giao tử thiếu 1 NST. Bài 6: a. Tên và các kiểu ĐB NST trong 7 trường hợp. 1. Đảo đoạn có tâm động: * Hướng dẫn bài 7 Đoạn DEF có tâm động đứt ra quay 180o rồi gắn vào vị trí cũ - Cách rút giao tử các cây đa bội : 4n NST. 2. Lặp đoạn: Đoạn BC lặp lại 2 lần
  10. 3. Mất đoạn: Mất đoạn D 4. Chuyển đoạn trong 1 NST: Đoạn BC chuyển qua cách Lưu ý (b) ĐB giảm khác của chính NST đó. phân giao tử bất 5. Chuyển đoạn không tương thường 2n AaBB hỗ: Đoạn MNO gắn qua đầu giảm phân bình ABC của một NST khác. thường và ngược 6. Chuyển đoạn tương hỗ: lại MNO đổi chổ AB 7. Đảo đoạn ngón tâm động : BCD quay 1800 gắn lại b. Đảo đoạn ngoài tâm động (7) không lâu thay đổi hình + Lưu ý (c) ba thái NST nhiễm ở NST số 3 c. Chuyển động tương hỗ (6) chứa Alen A và a và không tương hổ (5) làm → giao tử bất thay đổi các nhóm liên kiết thường AaB và khác nhau do 1 số gen từ NST
  11. chuyển sang NST khác AAB Bài 7: Sơ đồ lai P AaBB x AAbb GP: AB , Ab Ab * Hướng dẫn bài 8 a. Con lai tự đa bội hoá Ôn cơ chế hình AABb -ĐBH-------> 2n 4n thành thể đa bồi AAAABBbb chẵn quá trình AaBb --------------> 4n nguyên phân hoặc 2n giảm phân AAaaBBbb b. Xảy ra đột biến trong giảm Cách nét giao tử 4n phân AAAA -------------- ♀ AaBB –giao tử------ -->2n AA + Ở cây -> AaBB (2n) aaaa ----------------- Kết hợp giao tử : 2n AaBB -> 2n aa x n (Ab) ---> Con lai 3n AAaa ----------------
  12. AAaBBb --> 1/6AA 4/6Aa +Ở cây ♂ AAbb –giao tử------ 1/6aa -> 2n AAbb AAAa --------------- n (AB) ------ --> 1/2AA 1/2Aa 2n (AAbb) x -> 3n AAABbb Aaaa ---------------- ----- --> 1/2Aa 1/2aa 2n (AAbb) x n (ab) Ví dụ: Sử dụng sơ --> 3n AAaBbb đồ hình chữ nhật c.Thể ba NST số 3 tử 4n rút giao + Đột biến ở cây AAaa => chỉ có Kết hợp giao tử AaB x Ab giao tử 2n sống sót, → AAaBb hữu thụ + Đột biến ở cây Kết hợp giao tử AAb x A A AB → AAABb AAb x Ab → AAaBb a a
  13. Bài 8: a. Phương thức tạo cây quả đỏ 1/6AA , 4/6Aa , TC AAAA 1/6aa + Nguyên phân : Lần phân bào Hay 1AA, 4Aa, 1aa đầu tiên của hộp tử các NST đã tự nhân đôi không phân li do thoi vô sắc không hình thành tb 2n → 4n → AAAA * Giảm phân và thụ tinh : trong quá trình phát sinh giao tử , sự không phân li các cặp NST tương đồng tạo qt 2n ở bố , mẹ khi thụ tinh , các giao tử 2n x 2n = hợp tử 4n ♀ AA x ♂ P: AA GP : AA AA Hợp tử AAAA quả
  14. đỏ b. P AAAA (quả đỏ) x aaaa (quả vàng) Gp AA aa AAaa quả Con lai F1 đỏ F1 cho các dạng giao tử: AA, Aa, aa, A, a, Aaa, Aaa, AAaa và O. Trong đó chỉ có 3 dạng giao tử hữu thụ là: 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa c. F1 x F1 AAaa x AAaa GT hữu thụ 1/6AA4/6Aa1/6aa 1/6AA4/6Aa1/6aa Kẻ khung Funnet: Kiểu gen F2: 1/36AAAA,
  15. 8/36AAAa, 18/36AAaa, 8/36Aaaa,1/36aaaa Kiểu hình F2 35 đ ỏ , 1 vàng 4. Củng cố. 5. Dặn dò – bài tập về nhà. - Làm lại các dang bài tập đã học ở chương I - Chuẩn bị cho tiết học mới: Ôn lại phần diễn biến của quá trình nhân đôi AND - Phiên mã – Dịch mã - Giáo viên chuẩn bị: Đĩa CD. Máy chiếu 6.Rút kinh nghiệm.
  16. Tiết: 9 Ngày dạy: 16/09/2009 Bài: THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN, CƠ CHẾ PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục tiêu bài dạy. - Vận dụng được những kiến thức đã học để chỉ ra các giai đoạn và diễn biến của từng giai đoạn trong quá trình phiên mã và dịch mã. - Rèn luyện được kỹ năng quan sát phân tích và phát huy tính sáng tạo trong những tình huống khác nhau. II. Phương tiện dạy học.
  17. - Máy tính và máy chiếu đa năng - Ti vi, đầu đĩa - Đĩa III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò 1. Cơ chế nhân đôi của Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. ADN - Tháo xoắn Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia - Tổng hợp mạch mới Gv? Chỉ ra các mốc thời
  18. - Tổng hợp đoạn okazaki gian bắt đầu và kết thúc mỗi quá trình - ADN con xoắn lại Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá 2. Cơ chế phiên mã trình. - Enzyme tháo xoắn một Gv: Cho học sinh xem đoạn của ADN phim nhiều lần. - Tổng hợp sợi ARN sơ Gv? Chỉ ra các thành khai phần tham gia - Hình thành ARN thành Gv? Chỉ ra các mốc thời thục gian bắt đầu và kết thúc mỗi quá trình Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá 3. Dịch mã trình.Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. - Mở đầu Gv? Chỉ ra các thành - Kéo dài
  19. - Kết thúc phần tham gia Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc mỗi quá trình Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá trình. 4. Củng cố. Vẽ hình quan sát được Phân chia thành các giai đoạn khác nhau của các quá trình 5. Dặn dò – bài tập về nhà. Làm bài tường trình thực hành. 6.Rút kinh nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0