intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 7 - GV. Lê Thị Mỹ Linh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Phú | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:165

96
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Tin học 7" trình bày các mục tiêu, yêu cầu, hoạt động dạy và hoạt động học các bài như: Chương trình bảng tính là gì, các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện tính toán trên trang tính, sử dụng các hàm để tính toán,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 7 - GV. Lê Thị Mỹ Linh

  1.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh   KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC THCS LỚP 7 Cả năm : 37 tuần x 2 tiết/ tuần = 74 tiết Học kỳ I : 19 tuần x 2 tiết/ tuần = 38 tiết Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết Nội dung Thời lượng Phần 1. Bảng tính điện tử 46 (18, 22, 6)* Phần 2. Phần mềm học tập 16 (8, 8, 0) Ôn tập 4 Kiểm tra 8 Cộng 74 Ghi chú: Con số 42 (18, 22, 6) nghĩa là tổng số 42 tiết, trong  đó gồm: 18 tiết lý thuyết, 22 tiết thực hành, 6 tiết bài tập. 1
  2.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh    2
  3.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  PHƯƠNG ÁN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC THCS LỚP 7 HỌC KỲ I   Tiết ­ 1, 2 Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?  Bài thực hành 1. Làm quen với chương trình  Tiết ­ 3, 4 bảng tính Excel Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên  Tiết ­ 5, 6 trang tính Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ  Tiết ­ 7, 8  liệu trên trang tính Tiết ­ 9, 10, 11, 12 Luyện gõ phím bằng Typing Test Tiết ­ 13, 14 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính Tiết ­ 15, 16 Bài thực hành 3. Bảng điểm của em Tiết ­ 17, 18 Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Tiết ­ 19, 20 Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em Tiết ­ 21 Bài tập Tiết ­ 22 Kiểm tra (1 tiết) Tiết ­  23, 24, 25, 26 Học địa lí thể giới với Earth Explorer Tiết ­ 27, 28 Bài 5. Thao tác với bảng tính Tiết ­ 29, 30 Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em Tiết ­ 31 Bài tập Tiết ­ 32 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết ­ 33, 34 Bài tập Tiết ­ 35, 36 Ôn tập 3
  4.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  Tiết ­ 37, 38 Kiểm tra học kì I HỌC KỲ II Tiết ­ 39, 40 Bài 6. Định dạng trang tính Tiết ­ 41, 42 Bài thực hành 6. Định dạng trang tính Tiết ­ 43, 44 Bài 7. Trình bày và in trang tính Tiết ­ 45, 46 Bài thực hành 7. In danh sách lớp em Tiết ­ 47, 48 Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu Tiết ­ 49, 50 Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi? Tiết ­ 51, 52, 53, 54 Học toán với Toolkit Math Tiết ­ 55 Kiểm tra (1 tiết) Tiết ­ 56, 57 Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh  Tiết ­ 58, 59 hoạ Tiết ­ 60, 61, 62, 63 Học vẽ hình học động với GeoGebra Tiết ­ 64, 65, 66, 67 Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp Tiết ­ 68 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết ­ 69, 70 Bài tập Tiết ­ 71, 72 Ôn tập Tiết ­ 73, 74 Kiểm tra  học kì II 4
  5.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  Tuần 1 (từ ngày ..................... đến ngày .....................) Tiết 1, 2 Bài 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời  sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình  bàng tính. - Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2) Kĩ năng: ­ Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn  hình trang tính. ­ Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô  tính. 3) Thái độ: ­ Biết hợp tác trong việc học nhóm. II./ Lưu ý sư phạm: ­ Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình,  III./ Đồ dùng dạy học: 1) Chuẩn bị của giáo viên:  - Giáo án - Máy tính, máy chiếu - Tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. 2) Chuẩn bị của học sinh:  - Sách giáo khoa - Đọc trước bài. 5
  6.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  IV./ Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp: 2) Sinh hoạt nội quy học tập: 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung ghi  HS bài Hoạt động 1: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng  bảng. ­ Giáo viên treo bảng  ­ Học sinh quan sát  tính 1.1; 1.2; 1.3.  tranh. ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Học sinh nghe  từng bảng tính. giới thiệu. ­ Qua những ví dụ về  ­ Từng cá nhân trả  bảng tính. Hãy cho  lời. biết bảng tính giúp  ích gì trong đời sống  và học tập của chúng  ta? ­ Yêu cầu học sinh  ­ Cá nhân nhận xét  nhận xét? câu trả lời của  ­ Giáo viên rút ra kết  bạn. Bảng tính giúp  luận. ­ Học sinh ghi bài. ta ghi lại và  trình bày thông  tin dưới dạng  bảng, thực hiện  các phép tính  toán cũng như  xây dựng biểu  đồ biểu diễn  một cách trực  quan các số liệu  có trong bảng. 6
  7.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  Hoạt động 2: Chương trình bảng tính. ­ Giáo viên treo bảng  ­ Học sinh quan sát  tính 1.4.  tranh. ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Cả  lớp nghe giới  a) Màn hình làm  màn   hình   làm   việc  thiệu và ghi nhận. việc của bảng tính. ­ Giáo viên treo bảng  ­ Học sinh quan sát  b) Dữ liệu tính 1.5.  tranh. ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Cả  lớp nghe giới  c) Khả năng tính  khả  năng tính toán và  thiệu và ghi nhận. toán và sử dụng  sử dụng hàm có sẵn. hàm có sẵn ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Cả  lớp nghe giới  d) Sắp xếp và  cách   sắp   xếp  và   lọc  thiệu và ghi nhận. lọc dữ liệu dữ liệu. ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Cả  lớp nghe giới  e) Tạo biểu đồ cách tạo biểu đồ. thiệu và ghi nhận. Hoạt động 3: Màn hình làm việc của chương trình bảng  tính. ­ Giáo viên treo bảng  ­ Học sinh quan sát  tính 1.6.  tranh. ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Cả  lớp nghe giới  Các thành phần  các   nút   lệnh,   cột,  thiệu và ghi nhận. đặc trưng của  hàng,   địa   chỉ   ô,  Excel: khối . . . ­ Thanh công  thức ­   Cho   học   sinh   lên  ­ Cá nhân lên bảng  ­ Bảng chọn  bảng   chỉ   lại   các   địa  chỉ  lại các nút lệnh  Data chỉ: cột, hàng, địa chỉ  cột, hàng, địa chỉ ô,  ô, khối. khối  ­ Vậy trang tính gồm  ­ Cá nhân  trả lời. có những gì? ­ Cho lớp nhận xét. ­ Cá nhân nhận xét  câu   trả   lời   của  7
  8.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  ­ Giáo viên rút ra kết  bạn. ­ Trang tính:  luận. ­ Học sinh ghi bài Gồm các cột các  hàng là miền  làm việc chính  của bảng tính.  Vùng giao nhau  giữa cột và hàng  là ô tính dùng để  chứa dữ liệu. ­ Địa chỉ ô là  cặp tên cột và  tên hàng mà ô  nằm trên đó. ­ Khối là tập  hợp các ô liền  nhau tạo thành  một vùng hình  chữ nhật. Địa  chỉ khối là cặp  địa chỉ của ô  trên cùng bên  trái và ô dưới  cùng bên phải,  được phân cách  nhau bởi dấu hai  chấm (:) Hoạt động 4: Nhập dữ liệu vào trang tính ­ Giáo viên treo bảng  ­ Học sinh quan sát  tính 1.6.  tranh. ­   Giáo   viên   hướng  ­ Cả  lớp nghe giới  a) Nhập và sửa  dẫn   cách   nhập   dữ  thiệu và ghi nhận. dữ liệu: liệu. ­ Nhập: ­ Thao tác nháy chuột  B1: Nháy chuột  chọn   ô   được   gọi   là  chọn ô 8
  9.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  kích hoạt ô tính. Khi  B2: Nhập    ô tính được kích hoạt  Enter (được chọn) thì ô tính  đó có viền đậm xung  quanh. ­ Cả  lớp nghe giới  ­ Sửa: ­   Giáo   viên   hướng  thiệu và ghi nhận. B1: Nháy đúp  dẫn cách sửa dữ liệu. chuột lên ô B2: Sửa   Enter ­ Cả  lớp nghe giới  b) Di chuyển  ­   Giáo   viên   hướng  thiệu và ghi nhận. dẫn   cách   di   chuyển  trên trang tính: dữ liệu. C1: Sử dụng các  phím mũi tên  trên bàn phím. C2: Sử dụng  chuột và thanh  ­ Cả  lớp nghe giới  cuốn. ­   Giáo   viên   hướng  thiệu và ghi nhận. c) Gõ dấu chữ  dẫn   cách   gõ   dấu  Việt trên trang  tiếng Việt. tính: ­ Có chương  trình hỗ trợ gõ:  Vietkey,  Unikey ... ­ Sử dụng phông  chữ phù hợp với  bảng mã. ­ Gõ đúng quy  tắc: Vni hoặc  Telex. 9
  10.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  4) Củng cố: ­ Làm câu hỏi trong SGK trang 9. 5) Dặn dò: ­ Học bài. ­ Xem trước bài thực hành 1: Làm quen với chương  trình bảng tính Excel. 10
  11.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  Tuần 2 (từ ngày ..................... đến ngày .....................) Tiết 4, 5 Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH  BẢNG TÍNH EXCEL I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel. - Biết được các chức năng chung của chương trình  bảng tính. - Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2) Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn  hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô  tính. - Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính  xác. 3) Thái độ: - Có thái độ nghêm túc trong giờ học, ngồi đúng vị  trí. II./ Lưu ý sư phạm: - Sử dụng các phương pháp: Hướng dẫn thực hành  III./ Đồ dùng dạy học: 1) Chuẩn bị của giáo viên:  - Giáo án - Máy tính 2) Chuẩn bị của học sinh:  - Sách giáo khoa 11
  12.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  - Đọc trước bài thực hành. IV./ Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp: 2) Phân nhóm thực hành: 3) Nội dung thực hành: Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung ghi  HS bài Hoạt động 1: Khởi động Excel. ­ Giáo viên vừa  ­ Học sinh quan sát  giảng vừa thực hiện  thao tác thao tác mẫu về cách  khởi động Excel ­   Yêu   cầu   học   sinh  ­ Học sinh thực  thực hiện. hiện ­ Giáo viên kết luận ­ Học sinh ghi bài ­ C1: Nháy đúp  chuột vào biểu  tượng  trên  màn hình ­ C2: Vào Start  Programs    Microsoft Office   Microsoft  Excel.  Hoạt động 2: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. ­ Giáo viên vừa  ­ Học sinh quan sát  giảng vừa thực hiện  thao tác thao tác mẫu về cách  12
  13.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  lưu kết quả trong  Excel ­ Học sinh thực  ­   Yêu   cầu   học   sinh  hiện thực hiện. ­ Học sinh ghi bài * Lưu kết quả: ­ Giáo viên kết luận ­ C1: Nháy nút  lệnh  ­ C2: File   Save ­ Học sinh quan sát  ­ Giáo viên vừa  thao tác giảng vừa thực hiện  thao tác mẫu về cách  thoát khỏi Excel ­ Học sinh thực  ­   Yêu   cầu   học   sinh  hiện * Thoát khỏi  thực hiện. ­ Học sinh ghi bài Excel: ­ Giáo viên kết luận ­ C1: Nháy nút  lệnh  ­ C2: File   Exit  Hoạt động 3: Bài tập 1/SGK trang 10. ­ Giáo viên yêu cầu  ­ Học sinh thực  học sinh thực hiện  hành. bài tập ­ Giáo viên nhận xét,  ­ Học sinh lắng  tổng kết. nghe Hoạt động 4: Bài tập 2/SGK trang 11. ­ Giáo viên yêu cầu  ­ Học sinh thực  học sinh thực hiện  hành. bài tập ­ Giáo viên nhận xét,  ­ Học sinh lắng  * Lưu ý: tổng kết. nghe, ghi bài ­ Xóa dữ liệu: B1: Nháy chuột  chọn ô cần xóa B2: Nhấn phím  13
  14.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  Delete ­ Khi gõ dữ liệu  vào một ô có  chứa sẵn dữ liệu  thì dữ liệu mới  sẽ thay thế dữ  liệu cũ Hoạt động 5: Bài tập 3/SGK trang 11. ­ Giáo viên yêu cầu  ­ Học sinh thực  học sinh thực hiện  hành. bài tập ­ Giáo viên nhận xét,  ­ Học sinh lắng  tổng kết. nghe 4) Kết thúc thực hành: ­ Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ thực hành. ­ Yêu cầu học sinh tắt máy. ­ Sắp xếp ghế ngăn ngắn trước khi rời phòng máy. 5) Dặn dò: ­ Học bài. ­ Xem trước bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu  trên trang tính. 14
  15.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  Tuần 3 (từ ngày ..................... đến ngày .....................) Tiết 5, 6 Bài 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN  TRANG TÍNH. I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết được các thành phần chính của trang tính như  hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện thao tác chọn một ô, một hàng, một cột  và một khối. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. 3) Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý quan sát thao  tác của giáo viên. II./ Lưu ý sư phạm: - Sử dụng phương pháp quan sát trực quan. III./ Đồ dùng dạy học: 1) Chuẩn bị của giáo viên:  - Trang thiết bị ở phòng máy,  2 học sinh/ máy - Tranh phóng to của các hình (từ hình 13 đến hình  18 trong sách giáo khoa) 2) Chuẩn bị của học sinh:  - Sách giáo khoa - Đọc trước bài. IV./ Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp: 15
  16.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  2) Kiểm tra bài cũ: - Cho ví dụ về thông tin dưới dạng bảng - Nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính. - Màn hình Excel có những công cụ gì đặc trưng cho  chương trình bảng tính? - Ô tích đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các  ô tính khác? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung ghi  HS bài Hoạt động 1: Bảng tính. ­ Giáo viên trên hình  ­ Học sinh quan sát 13/SGK trang 15 ­ Giáo viên giới thiệu  ­ Học sinh lắng  ­ Một bảng tính  về bảng tính nghe và ghi nhận có thể có nhiều  trang tính. ­ Các trang tính  được phân biệt  bằng tên trên các  nhãn. ­ Giáo viên yêu cầu  ­ Học sinh trả lời học sinh nhận xét về  tên  và nhãn của các  trang tính ­ Giáo viên nhận xét,  ­ Học sinh lắng  ­ Trang tính đang  tổng kết nghe và ghi nhận được kích hoạt  (là trang tính  đang được hiển  thị trên màn  hình) có nhãn  màu trắng, tên  trang viết bằng  16
  17.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  chữ đậm. ­ Để kích hoạt  một trang tính,  ta nháy chuột  vào nhãn tương  ứng. Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính. ­ Giáo viên hỏi: Em  ­ Học sinh trả lời:  đã biết một số thành  Đó là các hàng, các  phần của trang tính.  cột và các ô tính. Hãy nêu các thành  phần đó?   ­ Ngoài ra, trên trang  ­ Học sinh quan sát  ­ Hộp tên:Là ô ở  tính còn có một số  hình, lắng nghe và  góc trên, bên trái  thành phần khác (hình  ghi nhận trang tính, hiển  14/SGK trang 16): thị địa chỉ của ô  ­ Hộp tên:Là ô ở góc  được chọn. trên, bên trái trang  ­ Khối tính, hiển thị địa chỉ  ­ Thanh công  của ô được chọn. thức cho biết  ­ Khối: Là một nhóm  nội dung của ô  các ô liền kề nhau  đang được chọn. tạo thành hình chữ  nhật. Khối có thể là  một ô, một hàng, một  cột hay một phần của  hàng hoặc của cột. ­ Thanh công thức:  Thanh công thức cho  biết nội dung của ô  đang được chọn. Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính. ­ Giáo viên cho học  ­ Học sinh đọc bài  sinh tự đọc bài theo  theo nhóm 17
  18.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  nhóm ­ Giáo viên yêu cầu  ­ Học sinh thảo  học sinh thảo luận  luận nhóm về cách chọn đối  tượng ­ Học sinh phát  ­ Yêu cầu học sinh  biểu. phát biểu kết quả    thảo luận nhóm. ­ Học sinh quan sát  ­ Giáo viên treo hình  hình 15, 16, 17 và 18/SGK  trang 16 ­ Học sinh lắng  ­ Giáo viên hướng  nghe dẫn học sinh xem lại    cách chọn từng đối  tượng, quan sát sự  thay đổi hình dạng  của con trỏ chuột và  sự thay đổi màu sắc  trên hàng, tên cột và  màu sắc của đối  tượng được chọn. ­ Học sinh trả lời ­ Để chọn các đối  tượng trên trang tính,  em thực hiện như thế  ­ Học sinh lắng  ­ Chọn một ô:  nào? nghe và nghi nhận Đưa con trỏ tới  ­ Giáo viên nhận xét,  ô đó và nháy  tổng kết chuột. ­ Chọn một  hàng: Nháy  chuột tại nút tên  hàng. ­ Chọn một cột:  Nháy chuột tại  nút tên cột. 18
  19.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  ­ Chọn một  khối: Kéo thả  chuột từ một ô  góc (ô góc trái  trên) đến ô ở  góc đối diện (ô  góc phải dưới).  Ô chọn đầu tiên  sẽ là ô được  kích hoạt. ­ Học sinh quan sát  hình ­ Giáo viên treo hình  ­ Học sinh lắng  19/SGK trang 17 nghe và ghi nhận ­ Để chọn đồng  ­ Giáo viên lưu ý học  thời nhiều khối  sinh: Nếu muốn chọn  khác nhau ta  đồng thời nhiều khối  chọn khối đầu  khác nhau, em hãy  tiên, nhấn giữ  chọn khối đầu tiên,  phím Ctrl và lần  nhấn giữ  phím Ctrl  lượt chọn các  và lần lượt chọn các  khối tiếp theo khối tiếp theo (h.19  SGK). Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính ­ Có thể nhập các  ­ Học sinh lắng  dạng dữ liệu khác  nghe nhau vào các ô của  trang tính. Dưới đây  em làm quen với hai  dạng dữ liệu thường  dùng:dữ liệu số và  dữ liệu kí tự. ­ Giới thiệu dữ liệu  ­ Học sinh lắng  a) Dữ liệu số:  số nghe và ghi nhận ­ Là các số từ 0  19
  20.  Giáo án Tin học 7                                             GV: Lê Th   ị Mỹ Linh  đến 9, dấu cộng  (+) chỉ số  dương, dấu trừ  (­) chỉ số âm và  dấu phần trăm  (%) chỉ tỉ lệ  phần trăm. ­ Hãy cho ví dụ về dữ  ­ Học sinh cho ví  liệu số? dụ về dữ liệu số ­ Ở chế độ ngầm  ­ Học sinh lắng  định, dữ liệu số được  nghe và ghi nhận ­ Ngầm định, dữ  căn thẳng lề phải  liệu số được  trong ô tính. căn thẳng lề  ­ Thông thường, dấu  phải trong ô  phẩy(,) được dùng để  tính. phân cách hàng nghìn,  ­ Dấu phẩy(,)  hàng triệu…, dấu  được dùng để  chấm (.) để phân  phân cách hàng  cách phần nguyên và  nghìn, hàng  phần thập phân. triệu…, dấu  chấm (.) để  phân cách phần  ­ Học sinh lắng  nguyên và phần  ­ Giới thiệu dữ liệu  nghe và ghi nhận thập phân. kí tự b) Dữ liệu kí  tự: ­ Là dãy các chữ  ­ Học sinh cho ví  cái, chữ số và  ­ Hãy cho ví dụ về dữ  dụ về dữ liệu ký  các kí hiệu. liệu chữ ? tự ­ Ở chế độ ngầm  ­ Học sinh lắng  định, dữ liệu kí tự  nghe và ghi nhận được căn thẳng lề  ­ Ngầm định, dữ  trái trong ô tính. liệu ký tự được  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2