intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán 4 chương 1 bài 7: Dãy số tự nhiên

Chia sẻ: Nguyễn Thị Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

265
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Toán 4 chương 1 bài 7: Dãy số tự nhiên để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Toán 4 chương 1 bài 7: Dãy số tự nhiên được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán 4 chương 1 bài 7: Dãy số tự nhiên

  1. BÀI 7 DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị - Cả lớp thực hiện. sách vở để học bài. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con các số : 180 000 - HS viết bảng con. 000; 910 008 205; 218 642 000 - Gọi HS đọc số dược ghi ở bảng con :92 - HS đọc . 015 209. - Bạn nhận xét. - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS nghe. - GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự 35, 237, … nhiên: - GV: Em hãy kể một vài số đã học. (GV ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, - 2 HS lần lượt đọc. các số không phải là số tự nhiên thì ghi - HS nghe giảng.
  2. riêng ra một góc bảng.) - GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể. - GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp - GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và viết vào bảng con. nói đó không phải là số tự nhiên. - HS nêu. - GV hướng dẫn viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ? - HS nhắc lại kết luận. - GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp theo tứ tự nào ? - GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp - HS quan sát từng dãy số và trả theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 lời. được gọi là dãy số tự nhiên. - GV treo bảng phụ có ghi 4 dãy số và yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự - HS nêu nhận xét. nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. + 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - HS quan sát hình. - GV nhận xét chung. - GV cho HS quan sát tia số như trong - Số 0. SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn - Ứng với một số tự nhiên. các số tự nhiên. - Số bé đứng trước, số bé đứng - Hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào sau. ? - Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ? - Cuối tia số có dấu mũi tên thể - Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia hiện tia số còn tiếp tục biểu số theo thứ tự nào ? diễn các số lớn hơn. - Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì - HS lên vẽ.
  3. ? - GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm biểu diễn trên tia số cách đều nhau. - 1 HS nêu. c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số - Trả lời câu hỏi . tự nhiên - GV yêu cầu HS nhắc lại dãy số tự nhiện. - Khi thêm 1 đơn vị vào bất kì số nào ta - HS nêu. được số tự nhiên liền sau. - HS nghe và nhắc lại đặc điểm. - Yêu cầu HS nêu ví dụ. - Nêu số tự nhiên bé nhất, số tự nhiên lớn - 3 HS nêu. nhất. + Như vậy dãy số tự nhiên có thể kéo dài - Cả lớp theo dõi. mãi và không có số tự nhiên lớn nhất. - Cho ví dụ bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 thì ta được số tự nhiên liền trước. * Chốt ý :Số tự nhiên bé nhất là số 0 , không có số tự nhiên lớn nhất. - Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên - HS đọc đề bài. liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu -Ta lấy số đó cộng thêm 1. đơn vị ? d.Luyện tập, thực hành : - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả * Bài 1: SGK/19 : Hoạt động cá nhân. lớp viết vào bảng con. - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? - Tìm số liền trước của một số - Yêu cầu HS viết vào bảng con. rồi viết vào ô trống. - GV nhận xét bảng con. - Ta lấy số đó trừ đi 1. * Bài 2: SGK/19: Hoạt động cá nhân.
  4. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cả lớp viết vào bảng con. - HS nêu. - Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. - 1 HS đọc. - Hỏi : Số liền trước số 10 000 là bao - Nhóm đôi đọc số cần điền, nhiêu ? Vì sao em có kết quả là 9 999 sau đó ghi kết quả vào vở. - GV nhận xét. - Đại diện nhóm đọc kết quả. * Bài 3 : SGK/19: Hoạt động nhóm - Bạn nhận xét. đôi. - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc đề bài - Nhóm bàn thảo luận nêu rõ - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe các số cần quy luật của dãy số. điền. - Đại diện nhóm nêu kết quả. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. - GV thống nhất kết quả chung. * Bài 4 : SGK/19: Hoạt động nhóm bàn. - GV phát phiếu có ghi sẵn BT4 và yêu - HS nêu. cầu thảo luận ghi kết quả, cần nhận xét rõ đặc điểm của mỗi dãy số . - Chốt ý : a. Dãy số cách đều liên tiếp - HS lắng nghe về nhà thực hơn kém nhau 1 đơn vị. hiện. b. Dãy các số chẵn ( hơn kém nhau 2 đơn vị) c. Dãy các số lẻ ( hơn kém nhau 2 đơn vị) 4.Củng cố - Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
  5. 5. Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Về nhà làm bài tập đầy đủ. -Chuẩn bị bài :Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2