Giáo án Văn học 6: Bức tranh của em gái tôi
lượt xem 10
download
Sau khi học và tìm hiểu xong bài học này các em sẽ biết cách trình bày miệng tương đối trôi chảy những nội dung về quan sát,nhận xét, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh khi viết hoặc đọc một bài văn miêu tả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Văn học 6: Bức tranh của em gái tôi
- Giáo án văn lơp 6 BÀI 20: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiết 1) (Tạ Duy Anh) A.Giới thiệu chung. 1. Tác giả: Tạ Duy Anh (sinh năm 1959), quê: huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây. Ông là cây bút trẻ trong thời kỳ đổi mới. 2. Tác phẩm: -In trong “Con dế ma”(1999) - Văn bản đạt giải nhì cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo TNTP. => Với kết cấu xinh xắn,lối viết nhẹ nhàng,ý nghĩa nhân văn sâu sắc,truyện đạt giải nhì trong cuộc thi viết cho thiếu nhi “Tương lai vẫy gọi”. Tác giả kể một câu chuyện khá gần gũi trong đời sống bình thường của lứa tuổi thiếu niên, nhưng đã gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử của con người.Ông mong muốn gõ một hồi chuông vào thẳng chỗ da non nhất của lòng người,làm bật lên tiếng tơ đàn thánh thiện của tâm hồn,nhân cách,khiến con người bớt đi những thói xấu mà sống đẹp hơn. Để hiểu điều này rõ hơn, chúng ta cùng đọc, hiểu văn bản. B.Đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc –chú thích. Tóm tắt: Người anh trai thường bực vì em gái Kiều Phương nghịch bẩn. Nhưng khi biết em có năng khiếu hội họa , anh lại thấy ghen tị, buồn bã. Khi em đạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh quốc tế,cả nhà vui mừng đi xem. Đứng trước bức tranh em gái vẽ mình, anh mới nhận ra “tâm hồn và lòng nhân hậu”của em,do đó vô cùng hối hận. 2. Kết cấu – bố cục 1
- Giáo án văn lơp 6 Kể theo ngôi thứ nhất vai người anh. PTBĐ: TS + MT+ BC => Như vậy, trong 1VBTS, việc chọn ngôi kể cũng rất quan trọng.Ngôi kể cũng đóng vai trò rất tích cực trong việc thể hiện chủ đề của truyện. Nhân vật chính trong truyện là ai ?Nhân vật nào là nhân vật trung tâm?Lí do? - Nhân vật chính: Kiều Phương và người anh. - Nhân vật người anh là trung tâm: góp phần thể hiện chủ đề. Em hãy chia bố cục cho VB? - P1: Từ đầuvui lắm: Tâm trạng người anh trước khi phát hiện tài năng của em gái. - P2: Tiếpđi nhận giải: Tâm trạng người anh khi tài năng của em được phát hiện. - P3: Còn lại : Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải. 3. Phân tích văn bản. 3.1. Nhân vật Kiều Phương. Phương hiện lên với những nét đáng yêu,đáng quí nào? Gợi ý: - Hình dáng? - Tính tình? - Tài năng? Trả lời: (Chiếu tranh) Hình dáng: nhỏ bé,nhanh nhẹn,tóc ngắn buộc hai bên như hai chiếc đuôi gà vàng hoe,mắt đen tròn sáng long lanh,khuôn mặt tròn hay tự bôi bẩn như cô bé lọ lem trong truyện cổ tích.Khi bị anh mắng thì mặt xịu xuống,miệng dẩu ra trông rất ngộ nghĩnh. 2
- Giáo án văn lơp 6 Tính tình: hồn nhiên,vui vẻ,vừa làm vừa hát,trong sáng,độ lượng,nhân hậu,ưa lục lọi,thông minh,thích sáng tạo. Tài năng: Say mê vẽ,vẽ rất đẹp.Thế giới nghệ thuật là những gì thân thuộc như con mèo vằn,bát múc cơm… qua nét vẽ của em trở nên rất ngộ nghĩnh,sinh động,đáng yêu. Miêu tả chân thực, sinh động. Có nhận định cho rằng, nhờ lối miêu tả chân thực,sinh động,có hồn mà nhân vật hiện lên thật như con người trong đời thường.ý kiến của em ra sao? => Nhờ lối miêu tả chân thực, sinh động, KP hiện lên như một bông hoa tài năng chớm nở,nhưng lại rất hồn nhiên và trong sáng, giống như bao em thơ trên mọi miền Tổ quốc mình.Cái hồn nhiên,mộc mạc mà tươi mát của em tự nó cứ thế ùa vào lòng người đọc rất nhẹ nhàng nhưng khiến người ta nhớ mãi. Qua đó giúp em rút ra kinh nghiệm gì trong khi viết văn? =>Trong văn chương,có thể nói miêu tả là một phương thức rất quan trọng giúp chúng ta tái hiện c/s,tái hiện sự vật một cách sinh động,hấp dẫn=>Nếu biết cách vận dụng,nó sẽ như một thứ gia vị làm đậm thêm chất văn,làm quyến rũ người đọc. đó,em thấy Kiều Phương là cô bé ntn? ở KP nét nào cũng đẹp.Nhưng theo em, điều gì làm em cảm mến nhất? -Tấm lòng trong sáng dành cho người thân và nghệ thuật.Lũng nhõn hậu và độ lượng. Em hiểu tn là nhõn hậu và độ lượng ? Nhân hậu là tấm lòng yêu thương con người tha thiết,dành tỡnh cảm tốt đẹp cho người khác. Độ lượng là tấm lũng bao dung ,vị tha ,đặc biệt đối với người mắc lỗi lầm. 3
- Giáo án văn lơp 6 Chi tiết nào thể hiện tập trung nhất tấm lòng tốt đẹp của KP? - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh.Em muốn anh mình thật tốt đẹp. IV.Củng cố. 1 . Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương? a.Hồn nhiên,hiếu động. b.Tài hội họa hiếm hiếm có. c.Tình cảm trong sáng,nhân hậu. d.Không quan tâm đến anh. Vì sao em lại chọn đáp án d? GV chốt: Qua phần 1,cô trò chúng ta đã phần nào thấy được con đường nghệ thuật của KP chỉ mới là bước đầu,những kiệt tác làm nên một sự nghiệp lớn còn chờ em ở chân trời tương lai.Có điều,cái hiện hữu và không thể thay đổi với KP,đó là tấm lòng yêu quý anh trai bằng tất cả tấm lòng nhân hậu và niềm say mê hội họa của một tài năng chớm nở sẽ mãi có sức lay động với độc giả nhỏ tuổi cả nước. ( Dự trù thời gian thừa: 2.Đọc lại một đoạn em thích nhất và phát biểu cảm nghĩ về đoạn văn đó. 3.Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phương.) V.Hướng dẫn về nhà. - Đọc kĩ lại văn bản,tóm tắt VB. - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phương bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu. - Soạn phần còn lại: Diễn biến tâm lí người anh qua 3 thời điểm: + Trước khi phát hiện ra tài năng của em. 4
- Giáo án văn lơp 6 + Khi phát hiện ra tài năng của em. + Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất. ý tìm các chi tiết biểu hiện và nghệ thuật sử dụng trong bài. BÀI 20: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiết 2) LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh. a. Kiến thức. - Biết cách trình bày và dễn đạt 1 vấn đề bằng miệng trước tập thể (Kỹ năng nói) - Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả b. Kỹ năng: - Thực hành luyện nói trước tập thể lớp thật rõ ràng rành mạch, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. - Sắp sếp các ý theo một trình tự hợp lí. c. Thái độ: - Biết vận dụng các kỹ năng trên trong nói và viết. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Bài soạn. b. Học sinh: Chuẩn bị dàn ý trước ở nhà 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: - Muốn làm được một bài văn hay người viết cần phải có những kỹ năng nhất định nào? Quan sát là gì ? Tưởng tượng là gì? b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng. HĐ 1: Khởi động - Dẫn bài . - Nghe . - Ghi đầu bài. - Ghi bài. HĐ 2: HD HS lập dàn ý. 5
- Giáo án văn lơp 6 - Nêu vắn tắt yêu cầu giờ tập - Nghe. nói . - Gọi 1 học sinh nói về 1 - Giúp học sinh I. Yêu cầu, vai trò, tầm vấn đề nào đó đơn giản. ( tựmạnh dạn, có kỹ quan trọng và ỹ nghĩa của giới thiệu về bản thân mình)năng nói, biết trình luyện nói: bày vấn đề trước - Giúp học sinh biết trình - Vai trò và tầm quan trọng lớp… bày miệng trước tập thể 1 của việc luyện nói? - học sinh trình bày vấn đề - nhận xét kỹ năng nói? - Làm cho học sinh có tính mạnh dạn - Nói rõ ràng, mạch lạc - Gọi HS đọc bài tập1( - Đọc. - Có kỹ năng nói SGK-35). - Gọi HS đọc bài tập 2( SGK- 35) - Nhắc lại kiến thức bài Bức - Nhắc lại kiến thức tranh của em gái tôi: Kiều bài II. Nội dung thực hành Phương được hiện lên với luyện nói: những tính tình và tài năng gì? 1 - Lập dàn ý và trình bày ý - Yêu cầu HS nhắc lại kiến kiến của mình trước lớp: thức người anh trai có những ngoại hình và tính a) nhân vật Kiều Phương: cách ntn? - Là 1 hình tượng đẹp - Phân chia nhóm thảo luận: - Hình dáng: Gầy, thanh Chia lớp thành 3 nhóm : - Thực hiện yêu cầu mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, + Nhóm 1 thực hiện yêu cầu . miệng rộng, răng khểnh của ý a. - Tính cách: Hồn nhiên, + Nhóm 2 thực hiện yêu cầu trong sáng, nhân hậu, độ của ý b. lượng, tài năng. + Nhóm 3 thực hiện yêu cầu của BT 2( vì cả 2 Bt nội b. Nhân vật người anh: dung đều yêu cầu lập dàn ý). - Gầy , cao , đẹp trai , sáng - GV nêu yêu cầu của BT - Trình bày sủa. 2. - Tính cách : Ghen tị , nhỏ - ( Chú ý , bằng quan sát , nhen, mặc cảm , ân hận,hối so sánh , liên tưởng , tưởng lỗi. tượng và nhận xét để làm - Quan sát . nổi bật những đặc điểm chính ; trung thực chứ không 6
- Giáo án văn lơp 6 tô vẽ ; làm dàn ý chứ không - Trình bày . viết thành văn , nói chứ không đọc ). - Thảo luận trong vòng 8 phút . 2 – Trình bày dàn ý về - học sinh trình bày. người thân: - Gọi đại diện của nhóm 1 - Làm nổi bật đặc điểm của và 2 trình bày kết quả thảo - Trả lời . mình luận. GV treo bảng phụ có ghi sẵn đáp án ,nhận xét , tổng quát nội dung theo 2 phần : Hình dáng và tính cách . - Gọi đại diện nhóm 3 - Quan sát . trình bày phần thảo luận của nhóm . - Giáo viên treo bảng phụ có ghi dàn ý và nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày theo dàn ý. 3 – Trình bày sự so sánh các - Nhận xét phần trình bày hình ảnh: và ghi điểm. - Bầu trời như 1 ánh hào c.Củng cố. quang khổng lồ - Củng cố lại toàn bộ kiến - Vầng trăng như 1 đồng tiền thức bài. vàng giữa đồng sao d. Dặn dò : lập dàn ý ở nhà - Cây cối như lung linh, lấp các bài tập còn lại. lánh dưới những tia nắng tiết 2: (85) vàng rực a .KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. b. bài mới. - Trình bày sự so sánh của - Trình bày . những hình ảnh: bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, 4 – Quang cảnh 1 buổi sáng nhà cửa, đường làng, ánh trên biển: trăng theo gợi ý ở SGK - Sóng biển như được gieo - Trình bày . vào những hạt kim cương - Dành 10 phút cho học sinh lấp lánh chuẩn bị những con thuyền là những 7
- Giáo án văn lơp 6 - gọi học sinh trình bày kết - Nhận xét . dãy núi nối nhau vượt ra quả chuẩn bị khơi - Gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 5 – Trình bày hình ảnh - Khi miêu tả 1 quang cảnh - Trả lời người dũng sĩ theo trí tưởng buổi sáng trên biển, em sẽ tượng của em: liên tưởng, so sánh những hình ảnh: Mặt trời, sóng biển, bãi cát… với những gì? - học sinh làm trong 10 phút. Gọi học sinh trình bày, Giáo viên nhận xét * Em nêu hình ảnh người dũng sĩ trong trí tưởng tượng của em. c. Củng cố: Nhận xét kết quả chung về tiết thực hành luyện nói d. Dặn dò: Học bài; làm bài tập phần còn lại; Chuẩn bị “phương pháp tả cảnh”. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tuần 12 bài Tập đọc: Mẹ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 1071 | 44
-
TỔNG KẾT VĂN HỌC
10 p | 420 | 42
-
Bài 9: Hai cây phong - Giáo án Ngữ văn 8
10 p | 1070 | 40
-
Giáo án tuần 12 bài Tập làm văn: Gọi điện - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 482 | 36
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 30: Bức thư của thủ lĩnh da đỏb
10 p | 418 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
5 p | 315 | 34
-
Bức tranh của em gái tôi – Giáo án Văn học 6 HK2
11 p | 537 | 25
-
Giáo án Ngữ văn lớp 6 – Bức tranh của em gái tôi
9 p | 527 | 19
-
Giáo án bài Tập làm văn: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 305 | 17
-
Giáo án tuần 10 bài Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 244 | 15
-
Bài 30: Vẽ tranh đề tài thể thao văn nghệ - Giáo án Mỹ thuật 6 - GV.N.Mai Thanh
7 p | 301 | 13
-
Giáo án tuần 13 bài Chính tả (Tập chép): Bông hoa niềm vui - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
3 p | 249 | 10
-
Giáo án bài Kể chuyện: Tìm ngọc - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 267 | 10
-
Giáo án bài Tập làm văn: Ngạc nhiên, thích thú - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 186 | 8
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Theo chương trình giảm tải năm 2019-2020)
20 p | 111 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn học kì 2 lớp 6
14 p | 75 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn