intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn lớp 6 – Bức tranh của em gái tôi

Chia sẻ: Tran Ve | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

529
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong cuộc sống không ít người vì thấy người khác tài giỏi hơn mà sinh lòng ghen ghét đố kị. Điều này còn có thể xảy ra trong một gia đình. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản "Bức tranh của em gái tôi" của tác giả Tạ Duy Anh để phần nào hiểu rõ hơn về vấn đề ấy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn lớp 6 – Bức tranh của em gái tôi

  1. NGỮ VĂN LỚP 6 Tuần 21 NS: 09/11/2013; NG:10/11/2013 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. (Tạ Duy Anh) A. Mục tiêu - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. - Thấy được sự chiến thắng tình cảm trong sáng , nhân hậu đối với lòng ghen ghét , đố kị. B. Trọng tâm kiến thức: 1. Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. - Nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và kể tóm tắt văn bản. - Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ biết trân trọng tài năng của người khác. C. Phương pháp: Phân tích, phát vấn…. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Cảnh sông nước Cà Mau được miêu tả qua những phương diện nào? Những chi tiết miêu tả nào là đặc sắc? - Kiểm tra vở soạn của học sinh. 1
  2. NGỮ VĂN LỚP 6 3.Bài mới: Trong cuộc sống không ít người vì thấy người khác tài giỏ hơn mà sinh lòng ghen ghét đố kị. Điều này còn có thể xảy ra trong một gia đình. Tuy nhiên , liệu tính cách ấy có phải đến một lúc nào đó họ chợt nhận ra ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Bức tranh… của Tạ Duy Anh để phần nào hiểu vấn đề ấy! Hoạt động của giáo viên và Nội dung học sinh * Gv hướng dẫn hs tìm hiểu I. Tìm hiểu chung: những nét cơ bản nhất về tác 1. Tác giả: giả và tác phẩm - Tạ Duy Anh (1959). - Gv gọi hs đọc phần chú - Quê: Huyện Chương Mĩ, Hà Tây. thích* Sgk 2. Tác phẩm: - Em hãy trình bày những hiểu - Bức tranh của em gái tôi là truyện biết của em về tác giả Tạ Duy ngắn, đoạt giải nhì trong cuộc thi viết Anh? “tương lai vẫy gọi” của báo thiếu niên - Trình bày hiểu biết của em về tiền phong. văn bản “Bức tranh của em gái II. Đọc – hiểu văn bản tôi” ? 1. Đọc – chú thích: - GV hướng dẫn hs cách đọc - -Tóm tắt văn bản: Gv đọc mẫu đoạn đầu 2. Tìm hiểu văn bản; - Gv cho hs tóm tắt lại toàn bộ a Nhân vật: nội dung câu truyện - Cả hai nhân vật đều là nhân vật - Theo em nhân vật chính chính. trong truyện là ai? Vì sao em - Người anh còn là nhân vật trung tâm. lại cho đó là nhân vật chính?. Cả hai nhân vật đều là nhân vật chính vì cả hai nhân vật 2
  3. NGỮ VĂN LỚP 6 đều hiển diện trong truyện. Nhưng nếu xét về vai trò của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm thì có thể nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn. b. Nhân vật Kiều Phương - Theo em truyện được kể theo lời của nhân vật nào? * Tính cách: Cách kể như vậy có tác dụng - Hồn nhiên, hiếu động. gì? - Tài năng hội hoạ * Phẩm chất: Truyện được kể từ ngôi thứ - Tình cảm trong sáng và lòng nhân nhất bằng lời của nhân vật hậu người anh. Cách kể này có thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên. Mặt khác nhân vật người em cũng được thể hiện ra một cách nhìn c. Nhân vật người anh: và sự biến đổi thái độ của - Quan sát những biểu hioe6n5 của người anh để đến cuối truyện niềm đam mê hội họa của kiều mới bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm Phương. hồn lòng nhân hậu và tình cảm trong sáng. Cách kể từ ngôi thứ nhất còn giúp cho -Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không nhân vật kể chuyện tự soi xét có năng khiếu gì. tình cảm, ý nghĩa của mình để vượt lên, do đó chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự 3
  4. NGỮ VĂN LỚP 6 đánh giá, tự nhận thức, một - Xúc động khi cảm nhận được tâm phẩm chất rất cần thiết trong hồn, lòng nhân hậu của KP qua bức sự hoàn thiện nhân cách của tranh “Anh trai tôi” mỗi con người. Tác giả đã quan sát và miêu tả d. Ý nghĩa:Tình cảm trong sáng , nhân cô em gái qua những phương hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn diện nào? ghen ghét, đố kị. - Gv gợi ý cho hs chỉ ra được 3. Tổng kết: các chi tiết sau: a. Nghệ thuật: Tác giả đã tập trung miêu tả - Ngôi kể thứ nhất tạo nên sự chân thật ngoại hình cho câu chuyện. ( Tập trung tả nét mặt) cử chỉ - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí và hành động( Sự tò mò và nhân vật. hiếu động, việc tự chế màu vẽ b. Nội dung: (Xem ghi nhớ) và say mê vẽ tranh) thái độ III. Hướng dẫn tự học: quan hệ với người anh. - Đọc- kể-nhớ nội dung. - Theo em nhân vật Kiều - Hiểu ý nghĩa. Phương được tác giả thể hiện - Hình dung và tả lại thái độ của qua những nét tính cách và những người xung quanh khi có một ai phẩm chất nào? đó đạt thành tích xuất sắc. - Theo em diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm được tác giả miêu tả ntn? Thoạt đầu khi thấy em gái thích vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là một trò nghịch ngợm của trẻ em và nhìn bằng cái nhìn kẻ 4
  5. NGỮ VĂN LỚP 6 cả, không cần để ý đến mèo con đã vẽ những gì (Đặt tên cho em và theo dõi em gái chế màu vẽ) Khi tài năng hội hoạ của cô em gái được phát hiện. Cả bố, mẹ, chú Tiến Lê đều ngạc nhiên vui sướng thì riêng người anh lại cảm thấy buồn, cậu ta thất vọng vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào và tự cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em gái như trước nữa. Với sự tự ti về bản thân người anh đã lén xem những bức tranh của em gái và thầm cảm phục về tài năng của em gái mình. - Em thử giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh trong phòng triển lãm? => người anh đã hiểu ra rằng, bức chân dung về mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái. 5
  6. NGỮ VĂN LỚP 6 - Từ đó em hiểu được ý nghĩa tư tưởng của truyện là ntn? Từ đó rút ra được bài học và thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác điều gì? E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………........................................................................................ LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh. a. Kiến thức. - Biết cách trình bày và dễn đạt 1 vấn đề bằng miệng trước tập thể (Kỹ năng nói) - Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả b. Kỹ năng: - Thực hành luyện nói trước tập thể lớp thật rõ ràng rành mạch, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. - Sắp sếp các ý theo một trình tự hợp lí. c. Thái độ: - Biết vận dụng các kỹ năng trên trong nói và viết. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Bài soạn. b. Học sinh: Chuẩn bị dàn ý trước ở nhà 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: - Muốn làm được một bài văn hay người viết cần phải có những kỹ năng nhất định nào? Quan sát là gì ? Tưởng tượng là gì? b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung ghi bảng. HS 6
  7. NGỮ VĂN LỚP 6 HĐ 1: Khởi động - Dẫn bài . - Nghe . - Ghi đầu bài. - Ghi bài. HĐ 2: HD HS lập dàn ý. - Nêu vắn tắt yêu cầu giờ - Nghe. tập nói . - Gọi 1 học sinh nói về 1 - Giúp học sinh I. Yêu cầu, vai trò, tầm vấn đề nào đó đơn giản. ( mạnh dạn, có kỹ quan trọng và ỹ nghĩa tự giới thiệu về bản thân năng nói, biết trình của luyện nói: mình) bày vấn đề trước - Giúp học sinh biết trình lớp… bày miệng trước tập thể 1 - Vai trò và tầm quan - học sinh trình vấn đề trọng của việc luyện nói? bày - Làm cho học sinh có - nhận xét kỹ năng nói? tính mạnh dạn - Nói rõ ràng, mạch lạc - Có kỹ năng nói - Gọi HS đọc bài tập1( - Đọc. SGK-35). - Gọi HS đọc bài tập 2( SGK- 35) - Nhắc lại kiến thức bài - Nhắc lại kiến II. Nội dung thực hành Bức tranh của em gái tôi: thức bài luyện nói: Kiều Phương được hiện lên với những tính tình và 1 - Lập dàn ý và trình bày tài năng gì? ý kiến của mình trước - Yêu cầu HS nhắc lại lớp: kiến thức người anh trai có những ngoại hình và a) nhân vật Kiều tính cách ntn? Phương: - Phân chia nhóm thảo - Là 1 hình tượng đẹp luận: - Thực hiện yêu - Hình dáng: Gầy, thanh Chia lớp thành 3 nhóm : cầu . mảnh, mặt lọ lem, mắt + Nhóm 1 thực hiện yêu sáng, miệng rộng, răng cầu của ý a. khểnh + Nhóm 2 thực hiện yêu - Tính cách: Hồn nhiên, cầu của ý b. trong sáng, nhân hậu, độ + Nhóm 3 thực hiện yêu lượng, tài năng. cầu của BT 2( vì cả 2 Bt nội dung đều yêu cầu lập - Trình bày b. Nhân vật người anh: dàn ý). - Gầy , cao , đẹp trai , - GV nêu yêu cầu của sáng sủa. BT 2. - Tính cách : Ghen tị , - ( Chú ý , bằng quan sát , - Quan sát . nhỏ nhen, mặc cảm , ân 7
  8. NGỮ VĂN LỚP 6 so sánh , liên tưởng , hận,hối lỗi. tưởng tượng và nhận xét để làm nổi bật những đặc - Trình bày . điểm chính ; trung thực chứ không tô vẽ ; làm dàn ý chứ không viết thành văn , nói chứ không đọc ). - Thảo luận trong vòng 8 - học sinh trình phút . bày. 2 – Trình bày dàn ý về người thân: - Gọi đại diện của nhóm 1 - Trả lời . - Làm nổi bật đặc điểm và 2 trình bày kết quả thảo của mình luận. GV treo bảng phụ có ghi sẵn đáp án ,nhận xét , tổng quát nội dung theo 2 phần : Hình dáng và tính cách . - Quan sát . - Gọi đại diện nhóm 3 trình bày phần thảo luận của nhóm . - Giáo viên treo bảng phụ có ghi dàn ý và nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày 3 – Trình bày sự so sánh theo dàn ý. các hình ảnh: - Nhận xét phần trình - Bầu trời như 1 ánh hào bày và ghi điểm. quang khổng lồ c.Củng cố. - Vầng trăng như 1 đồng - Củng cố lại toàn bộ kiến tiền vàng giữa đồng sao thức bài. - Cây cối như lung linh, d. Dặn dò : lập dàn ý ở lấp lánh dưới những tia nhà các bài tập còn lại. nắng vàng rực  tiết 2: (85) a .KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. b. bài mới. - Trình bày . - Trình bày sự so sánh của những hình ảnh: bầu 4 – Quang cảnh 1 buổi trời, đêm, vầng trăng, cây sáng trên biển: cối, nhà cửa, đường làng, - Trình bày . - Sóng biển như được ánh trăng theo gợi ý ở gieo vào những hạt kim SGK cương lấp lánh - Nhận xét . những con thuyền là 8
  9. NGỮ VĂN LỚP 6 - Dành 10 phút cho học những dãy núi nối nhau sinh chuẩn bị vượt ra khơi - gọi học sinh trình bày kết quả chuẩn bị - Gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên nhận xét ghi - Trả lời 5 – Trình bày hình ảnh điểm. người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của em: - Khi miêu tả 1 quang cảnh buổi sáng trên biển, em sẽ liên tưởng, so sánh những hình ảnh: Mặt trời, sóng biển, bãi cát… với những gì? - học sinh làm trong 10 phút. Gọi học sinh trình bày, Giáo viên nhận xét * Em nêu hình ảnh người dũng sĩ trong trí tưởng tượng của em. c. Củng cố: Nhận xét kết quả chung về tiết thực hành luyện nói d. Dặn dò: Học bài; làm bài tập phần còn lại; Chuẩn bị “phương pháp tả cảnh”. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2