Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN.
lượt xem 9
download
MỤC TIÊU: -Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không. -Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN.
- THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN. A.M ỤC TI ÊU: -Ch ế tạo đ ược một đoạn dây thép th ành nam châm, bi ết c ách nh ận biết một vật có phải l à nam châm hay không. -Bi ết dùng kim nam châm đ ể xác định t ên từ cực của ống dây có d òng đi ện chạy qua v à chiều dòng đ i ện chạy trong ống dây. -Bi ết làm việc tự lực để tiến h ành có kết quả công việc th ực h ành, bi ết sử lý và báo cáo k ết quả TH theo mẫu, có tinh thần hợp tác với c ác b ạn trong nhóm. -Rèn kỹ năng làm TH và báo cáo TH. B .CHU ẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS:
- -Ngu ồn đi ên: Máy bién áp h ạ áp. -2 đoạn dây dẫn, 1 bằng thép, 1 bằng đồng d ài 3,5cm, Ф = 0,4mm. -Cu ộn dây A khoảng 200 v òng, dây d ẫn có Ф = 0 ,2mm, quấn sẵn tr ên m ột ống nhựa có đ ư ờng kính cỡ 1cm. Cuộn này dùng đ ể nạp từ. -Cu ộn dây B khoảng 300 v òng, dây d ẫn có Ф = 0 ,2mm, quấn sẵn tr ên m ột ống nhựa chia th ành 2 ph ần, đ ư ờng kính c ỡ 4 -5cm. Cu ộn n ày dùng để kiểm tra từ đ ã n ạp. -1 công tắc. -S ợi chỉ nhỏ. -M ẫu báo cáo TH: Phô tô cho mỗi HS. C.PHƯƠNG PHÁP : Th ực nghiệm. D.T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . * ỔN ĐỊNH : (1 phút) * HO ẠT ĐỘNG 1: CHUẨN BỊ THỰC H ÀNH .(5 phút) -GV ki ểm tra phẩn trả lời câu - HS c ả lớp tham gia thảo hỏi của HS, h ư ớng dẫn HS lu ận các câu hỏi của phần 1.
- th ảo luận các câu hỏi đó. Trả lời câu hỏi trong SGK ( tr. 81) -GV n êu tóm t ắt yêu c ầu của - HS n ắm đ ược yêu c ầu của ti ết học là TH ch ế tạo nam t i ết học. c hâm, nghi ệm lại từ tính của ống dây có d òng đi ện. -Các nhóm nh ận dụng cụ -Giao d ụng cụ TN cho các TH. nhóm. * HO ẠT ĐỘNG 2: TH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU. (15 phút) -Yêu c ầu cá nhân HS nghiên - HS:… c ứu phần 1. Chế tạo nam c hâm vĩnh cửu (SGK -tr.80). + Nối hai đầu ống dây A với -G ọi 1, 2 HS n êu tóm tắt các n gu ồn điện 3V. bư ớc thực hiện. + Đặt đồng thời đoạn dây t hép và đ ồng dọc trong lòng ống dây, đóng công tắc điện khoảng 2 phút.
- + M ở côn g tắc, lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây. + Th ử từ tính để xác định x em đoạn kim loại nào đã tr ở t hành nam châm. + Xác đ ịnh t ên c ực của nam -GV yêu c ầu HS TH theo c hâm, dùng bút d ạ đánh dấu nhóm, theo dõi nhắc nhở, t ên c ực. uốn nắn hoạt động của HS - HS ti ến h ành TH theo nhóm t heo các bư ớc đ ã nêu ở t r ên. c ác nhóm. -Dành thời gian cho HS ghi -Ghi chép kết quả TH, viết c hép kết quả vào báo cáo vào b ảng 1 của báo cáo TH. TH. * HO ẠT ĐỘNG 3: NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐI ỆN.(15 phút) -Tương tự hoạt động 2: -Cá nhân HS nghiên c ứu +GV cho HS nghiên c ứu p hần 2 trong SGK. N êu đư ợc phần 2. Nghiệm lại từ tính t óm t ắt các b ư ớc TH cho
- c ủa ống dây có dòng đ i ện p hần 2: c h ạy qua. + Đặt ống dây B nằm ngang, +GV vẽ h ình 29.2 lên b ảng, lu ồn qua lỗ tr òn để treo nam yêu c ầu HS n êu tóm tắ t các c hâm vừa chế tạo ở phần 1. bư ớc TH. Xoay ống dây sao cho nam c hâm n ằm song song với mặt p hẳng của các v òng dây. +Yêu c ầu HS TH theo nhóm, + Đóng mạch điện. G V ki ểm tra, giúp đỡ HS. + Quan sát hi ện t ượng, nhận x ét. + Kiểm tra kết quả thu đ ư ợc. - TH theo nhóm. Tự mìn h ghi kết quả vào báo cáo TH. * T ỔNG KẾT TH -HƯ ỚNG DẪN VỀ NH À.(10 phút) -GV dành th ời gian cho HS - HS thu dọn dụng cụ TH, thu d ọn dụng cụ, ho àn chỉnh làm vệ sinh lớp học, nộp báo báo cáo TH. c áo TH. -Thu báo cáo TH c ủa HS.
- -Nêu nh ận xét tiết TH về các mặt của từng nhóm: +Thái đ ộ học tập. +Kết quả TH. * ĐÁP ÁN - B IỂU ĐIỂM: 1 .Tr ả lời câu hỏi. C 1: Làm thế n ào đ ể cho một thanh thép nhiễm từ? -Đặt thanh thép trong từ tr ường của nam châm, của d òng đi ện (1 chiều). C 2:Có nh ững cách n ào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã b ị nhiễm từ hay ch ưa? -Treo kim thăng b ằng tr ên m ột sợi dây không xoắn xem nó có ch ỉ h ướng Nam -B ắc hay không hoặc đ ưa kim lại gần c ác mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không… C 3: Nêu cách xác đ ịnh tên t ừ cực của 1 ống dây có d òng đi ện chạy qua và chi ều dòng đ iện trong các v òng dây b ằng một kim nam châm. -Đặt kim nam châm v ào trong lòng và g ần một đầu ống dây. Căn c ứ vào s ự định h ướng của kim nam châm mả xác
- định chiều các đ ư ờng sức từ trong lòng ống dây. Từ đó xác định t ên t ừ cực của ống dây. Sau đó, d ùng quy t ắc nắm tay phải để xác định chiều d òng đ iện chạy trong các v òng của ống dây. 2 .Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu. B ảng 1: Th ử nam châ m. Sau khi Đoạn Th ời Kết quả đ ứng cân bằng, đoạn dây d ây nào gian d ẫn nằm theo ph ương nào? đ ã thành làm Lần TN n am nhi ễm c hâm Lần 1 Lần 2 Lần 3 t ừ(phút) vĩnh c ửu? Với đoạn 2 phút dây đ ồng Với đoạn Nam - Nam- Nam - 2 phút Thép. B ắc B ắc B ắc d ây thép 3 .K ết quả nghiệm lại từ tính của ống dây c ó dòng đ iện Đặt nam châm v ào trong lòng ống dây
- Bảng 2: Dùng m ũi t ên C ó hiện c ong đ ể kí Nhận xét t ượng gì x ảy h i ệu chiều Đầu n ào c ủa r a với nam d òng di ện ống dây là t ừ c hâm khi Lần TN c h ạy trong c ực bắc? đ óng công c ác vòng dây t ắc K? ở m ột đầu n hất định. Đầu ống dây Nam châm q uay và n ằm gần từ cực I 1 d ọc theo trục b ắc của nam ống dây c hâm. Đầu ống dây Nam châm 2 q uay và n ằm gần từ cực I (đ ổi cực d ọc theo trục B ắc của nam n guồn điện) ống dây c hâm. T rong đó: 3 đi ểm ý thức, 7 điểm TH (Câu 1: 3 điểm, c âu 2: 2 điểm, câu 3: 2 điểm)
- * Hướng dẫn về nhà : Ôn lại quy tắc nắm tay phải v à quy t ắc b àn tay trái E .RÚT KINH NGHI ỆM . ………………………………………………………………… …………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (1-2)
12 p | 278 | 37
-
Giáo án Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
6 p | 362 | 34
-
Giáo án Vật lý 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều . Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
7 p | 615 | 28
-
Giáo án Vật lý 9 bài 31: bài Hiện tượng cảm ứng điện từ
4 p | 467 | 26
-
Giáo án Vật lý 9 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
4 p | 427 | 24
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Tổng kết và ôn tập
4 p | 245 | 23
-
Giáo án Vật lý 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều
4 p | 410 | 15
-
Giáo án Vật lý 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
4 p | 358 | 13
-
Giáo án Vật lý 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
5 p | 462 | 12
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - TH lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (T3)
5 p | 166 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Bài tập thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 3)
5 p | 279 | 10
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)
5 p | 144 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
4 p | 209 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (t3)
5 p | 191 | 7
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)
4 p | 142 | 7
-
Giáo án Vật lý 9 (Tiết 1 - 8)
214 p | 88 | 5
-
Giáo án Vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn
5 p | 228 | 3
-
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn