intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giao dịch tiền

Chia sẻ: Albert Francois | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

87
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tập hợp những kiến thức cơ bản về giao dịch tiền trong chứng khoán

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giao dịch tiền

  1. Ngày 17.06.09 Giao dịch tiền 1. Danh sách ngân hàng tại các tỉnh thành để Kh chuyển tiền thuận tiện như sau \\ipa­dc1\ Back_Office\TELE\Tai lieu dao tao­ Quy trinh nghiep vu\DS Ngan hang.xls 2. Quy trình nộp tiền vào tk CI – TK tiền của khách hàng như sau: Đối với Khách hàng nói chung: KH có 2 cách nộp tiền vào TK của KH tại VNDS, một là nộp tiền mặt tại VNDS, hai là nộp tiền thông qua NH (kể cả KH ở Đại lý vì Đại lý được thu chi tiền mặt). Chuyển khoản: Theo tk đã hướng dẫn cho KH, khuyến cáo kh.hàng nên chuyển khoản cùng hệ thống ngân hàng sẽ mất phí chuyển tiền ít nhất (Theo quy định của NH); thời gian chuyển tiền nhanh hơn chuyển khác hệ thống ngân hàng. Nộp tiền mặt: 1 Nguyễn Thượng Hiền (BIDV Quang Trung) Thời gian chuyển tiền cùng hệ thống ngân hàng vào thời điểm đông khách giao dịch từ khi KH n ộp - tiền tại NH (trừ BIDV QT tại 1 Nguyễn Thượng Hiền ) đến khi tiền nổi trong tk CI của KH tại Công ty thời gian khoảng trên dưới 1 tiếng. Vì tại NH lệnh chuyển tiền cũng phải xếp hàng lần lượt do nhân viên NH làm em ạ Thời gian nộp tiền mặt tại BIDV Quang Trung: khoảng trên dưới 10 phút. - Thời gian chuyển tiền khác hệ thống ngân hàng tối đa là 2 ngày Công ty mới nhận được tiền. - Hàng ngày KTGD căn cứ vào giấy nộp tiền mặt/giấy báo có của NH/Giấy báo có online hạch toán liên tục vào CI. Nên khi khách hàng đặt lệnh mà không có tiền trong tk có nghĩa là Công ty chưa nhận được tiền của KH nộp vào Công ty. Cách xử lý trong tình huống này với KH - Nhân viên sẽ hỏi KH như sau: ? Hỏi số tiền nộp vào; thời gian nộp; tại NH nào? (VCB; BIDV; Indovina bank; Techcombank). Báo với KTGD (Chị Thanh.văn) kiểm tra lại với NHàng xem nguyên nhân tại sao chậm. Để KH không bị lỡ cơ hội mua bán, nên khuyên KH nộp tiền vào tk của Công ty từ chiều hôm trước (Nếu cùng hệ thống ngân hàng). Vì cuối ngày KTGD phải hạch toán hết các phát sinh nộp tiền của KH trong ngày cân sổ phụ với NHàng nên TK của KH sẽ có tiền để giao dịch ck vào sáng ngày T+1. NOTE Nếu KH nộp tiền mặt tại VNDS thì có tiền ngay còn KH nộp thông qua NH còn tùy thuộc vào sự hạch toán của NH nhanh hay chậm. Còn KTGD VNDS vẫn thường xuyên check TK tại NH khi thấy tiền nổi thì sẽ nhập vào tk KH. Trường hợp KH nộp tiền thông qua NH mà cần tiền ngay thì họ liên lạc với mình để kiểm tra với NH, nếu do lỗi NH đầu chuyển tiền của KH thì chính KH sẽ KH làm việc với NH. Việc chuyển tiền cùng hệ thống thì tuỳ thuộc vào từng NH, mình không thể trả lời chính xác được vì mỗi NH có mỗi cách đi lệnh khác nhau, hệ thống mạng Khách nhau, nhưng thông thường thì VCB có ngay nếu họ hạch toán và duyệt liền còn đối với NH No&PTNT thì có thể vào cuối ngày vì nó phải đi qua NH Nhà Nước. Tương tự đối với việc khác hệ thống và khác tỉnh cũng vậy, mình chỉ trả lời cho KH đối với những NH mình thường xuyên giao dịch còn những NH khác thì KH phải liên lạc với NH của KH thì mới biết cụ thể chính xác thời gian khi nào, và đường đi như thế nào, mình cũng có thể hỏi nhưng một số NH không trả lời vì phải bảo mật thông tin KH của họ 3. Để kiểm tra tiền của KH trên hệ thống BO@ 1
  2. Ngày 17.06.09 Enter transaction code: 1171: Cụ thể chi tiết vè tiền của KH Số tiền KH đang có trong TK - Avaible balance: Số tiền KH có thể UTTB - Availe advance amount: Số tiền đã UTTB - Advanced amount: Số tiền đã ký quỹ mua - Secure amount: Số tiền phong tỏa - Blocked amount: Số tiền KH nợ Bảo lãnh tiền mua - Overdraf amount: Số tiền được cấp BLTM - Buy Advance limit: Avaible buy advance limit: Số tiền còn được phép mua - Số tiền thực được rút. - Avaible withdraw: Số tiền chờ nhận về. - Receiving amount: Lãi cộng dồn hàng ngày - Interest Accrue: Tiền bán CK Cầm cố đang bị phong tỏa để trả ngân hang. - Mortage Block: Cách 1: Sau khi vào KH thôgn thường ( không sử dụng bảo lãnh tiền mua) : Số tiền cho thể giao dịch Avaible balance Advanced payment : Số tiền có thể UTTB : Tổng tiền của KH Total Cách 2: KH sử dụng bảo lãnh tiền mua Vào 1171 : Trong đó: Số tiền có thể sử dụng = ST đang có trong TK + ST cấp BLTM + Số tiền đã ký quỹ mua + STnợ BLTM- Số tiền KH đã giao dịch mua trong ngày  Avaible buy advance limit = Avaible balance + Buy Advance limit + Secure amount - Overdraf amount - Secure amount VD : Đầu ngày 18.06.09 TK 0001002356 Số tiền có thể rút = ST đang có trong TK - STnợ BLTM  Avaible withdraw = Avaible balance - Overdraf amount  Tra cứu lịch sử giao dịch về dòng tiền của KH 2
  3. Ngày 17.06.09 Enter transaction code: 1172: CI Account History / Lịch sử dòng tiền của KH CI Account No: Số TK cần truy vấn From Date: Từ ngày nào ? To Date: Đến ngày nào ?  OK Báo cáo thể hiện: Tx Date : Ngày có giao dịch về tiền - Description: Nội dung về giao dịch. -  Tra cứu lịch sử giao dịch về CP của KH Enter transaction code: 2272: SE Account History / Lịch sử giao dịch của KH SE Account No: Số TK cần truy vấn From Date: Từ ngày nào ? To Date: Đến ngày nào ?  OK Báo cáo thể hiện: Tx Date : Ngày có giao dịch về CP - Description: Nội dung về giao dịch. - ?: KH ở TK 0001010925 có hỏi tại sao trong TK số tiền thực rút lại chỉ có 46.000.000 Giải thích như sau : TL : Số tiền được sử dụng = 60 + 100 + 47 -13- 182 = 11 triệu - Số tiền được rút = 60-13 = 47 triệu - Số tiền chờ về của Kh = 87 triệu số tiền chờ về của KH bán trước ngày 17.06.09 - \ \10.26.1.123\public\ User\Tele\Du lieu TK 10925 ­ 17.06.09.doc Dữ liệu: ?: KH thấy khoản nợ trên online - ở TK 0001001191 : Thấy khoản nợ 88 triệu TL: Giải thích như sau - Khoản nợ 88 triệu = ST vay bảo lãnh tiền mua + ST đã UTTB ( do thực tế tiền bán chưa về mà KH đã sử dụng UTTB ) - Số tiền được rút = ST KH đã UTTB - ST vay bảo lãnh tiền mua - Vào ngày hôm sau số tiền ở khoản nợ 88 triệu số tiền thực tế chỉ bằng đúng số khoản vay UTTB 3
  4. Ngày 17.06.09 C:\Documents and  Dữ liệu :Settings\mai.lethanh\Desktop\Du lieu TK 1191 ­17.06.09.doc 4.QUY TRÌNH NHẬN LỆNH UTTB • Mục đích: Khi có kết quả khớp lệnh- lệnh bán thành công, KH có yêu cầu ứng trước bán Phí Ứng trước tiền bán là 0.04%/ ngày. Số phí được tính tự động = Số tiền vay * 0.04%* Số ngày cần vay ( bao gồm cả thứ 7 và Chủ nhật ) Thực hiện : Kiểm tra thông tin KH  Tiếp nhận yêu cầu UTTB  Kiểm tra khoản UTTB của KH • Chuẩn bị Vào CI General view/ CI . CI 9002 • Yêu cầu: ­ Thực hiện đúng những khoản KH có yêu cầu UTTB ­ Thao tác nhanh ­ Kiểm tra tiền ngày T+3 là ngày nào ? • Rủi ro: KH yêu cầu UTTB sau đó để đặt lệnh mua, quên UTTB và đặt lệnh mua của KH. QUY TRÌNH:CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC TIỀN BÁN NGÀY T+1,T+2 Bước 1: Kiểm tra thông tin của KH. ­ NV: Vui lòng cho em xin số tài khoản ­ KH: Số TK 0001004608 ­ NV: Chị vui lòng cho em xin số mật khẩu ạ ­ KH: 58588 ­ NV: Vâng. Bước 2: Thông tin KH đúng. Tiếp nhận yêu cầu của KH ­ KH: Tôi muốn UTTB khoản DCT ­ NV: Vào CI General view/ CI . CI 9002 4
  5. Ngày 17.06.09 ­ NV: Nhập số TK  Seach các khoản UTTB của KH  Chọn khoản UTTB của KH yêu cầu  Đánh dấu X vào khoản cần UTTB  Execute. 5
  6. Ngày 17.06.09 Bước 3: Xác nhận lệnh của KH ­ NV: Chị ở TK 0001004608- Lưu Thị Hồng Vân – có yêu cầu UTTB khoản DCT khớp ngày 11/8 Số tiền ứng được là: 4.144.654 và phí là: 20.000 ­ KH: Đúng rồi. ­ NV: Chị có đặt lệnh mua luôn không ạ. • TH1: ­ KH: Có đặt lệnh mua ­ NV: Vâng. Nhận lệnh mua CK thông thường. • TH2: ­ KH: Không đặt lệnh – KH đặt lệnh onlie. Ngừng cuộc gọi. 6
  7. Ngày 17.06.09 CÁC TRƯỜNG HỢP LƯU Ý KHOẢN ỨNG TRƯỚC TIỀN BÁN T+0 & T+3, UTTB cầm cố • Đối với các khoản ứng trước tiền bán T+3. Theo quy định, tiền bán chứng khoản của KH về sau 15h ngày T+3. Do vậy, đối với trường hợp KH muốn sử dụng tiền vào ngày T+3 để đặt lệnh mua mà không mất phí Vào 8822  Accept  Contract number : số Tk  search -  Đánh dấu x vào tất cả các khoản của KH đang chờ về Lưu ý với các TK có đầu số 0306xxxxx; 0101xxxxxx ( các tk ở đại lý và Chi nhánh )  pải ra màn hình chính để duyệt lệnh : Chọn Maker : tên đăng nhập BO – Status: Pending to approve: lệnh chờ duyệt  Approve  ok xong tiền đã về TK 7
  8. Ngày 17.06.09 Với khoản T+3 : • VD: KH đặt lệnh bán SSI - Khối lượng 2.800 – ngày 28/1/2008 – Ngày T+3 của khoản UTTB này là ngày 31/1/2008. Do vậy, vào sáng ngày 31/1, KH có nhu cầu sử dụng khoản UTTB ngày 28/1 mà không phải mất một khoản phí ứng trước tiền bán. ­ NV: Với khoản tiền về ngày T+3, KH không bị mất phí và có thể sử dụng để đặt mua. ­ KH: Đồng ý. ­ NV: Vâng ạ  Ngừng cuộc gọi • Đối với khoản UTTB ngày T+0: làm như bình thường • UTTB – chứng khoán cầm cố  Trường hợp 1 : Sáng Kh bán và muốn sử dụng số tiền đó để đặt lệnh tiếp Bước 1: Kiểm tra bằng cách : Vào TK UTTB của K Dòng Is mortage sell : Yes ( bán ck cầm cố ) – No ( bán ck thông thường) Bước 2: Làm như thôgn thường xác nhận UTTB với KH, NV: Do đây là khoản bán CKCC, em xin phép tiếp nhận yêu cầu của A/ C rồi báo lại với bộ phận CC. A/C vui lòng 5 phút sau gọi lại để đặt lệnh vì bộ phận CC sẽ các tiền trả ngân hàng . Bước 3: Gọi và báo lại với bộ phận CC : Số Tk của Kh và chủ Tk Nếu là TK 0101 – CN Hồ Chí Minh thông báo lại cho bạn Hồng Cẩm - số máy lẻ là 808132 Nếu là TK 0001- Hà Nội thông báo lại cho bộ phận Cầm cố: 2529 Câu hỏi ? Ngày 18.06.09 8
  9. Ngày 17.06.09 Tại sao KH vẫn cho tiền về ngày T+3 được ? mà không làm tăng số dư tiền trong TK của KH TL : Kiểm tra sao kê của KH, thấy số tiền bán ANV của ngày 15.06.09 đã được sử dụng vào ngày 17.06.09  số tiền cho về ngày 18.06.09 được bù vào khoản đã UTTB. ? Tại sao tôi ký hợp đồng bảo lãnh tiền mua rồi tại sao không có tiền để sử dụng ? TL : Hiện tại VNDS cấp hạn mức bảo lãnh thanh toán cho KH có tổng tài sản trên 20.000.000 vnd để đảm bảo thanh toán T +2. 9
  10. Ngày 17.06.09 ? 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2